Kết quả tìm kiếm cho [Hệ tiêu hóa]

Newsfeed
Hỏi đáp
Cẩm nang
Giải bài tập SGK
Ôn luyện
Thành viên

Câu 7: Đặc điểm nào dưới đây không có ở hồng cầu người? A. Hình đĩa, lõm hai mặt B. Nhiều nhân, nhân nhỏ và nằm phân tán C. Màu đỏ hồng D. Tham gia vào chức năng vận chuyển khí Câu 8: Máu trao đổi chất với tế bào qua thành A. tĩnh mạch và mao mạch B. Mao mạch C. Động mạch và mao mạch D. Động mạch và tĩnh mạch Câu 9: Quá trình trao đổi khí ở người diễn ra theo cơ chế A. bổ sung. B. chủ động. C. thẩm thấu. D. khuếch tán. Câu 10: Sản phẩm bài tiết của thận là gì ? A. Nước mắt B. Nước tiểu C. Phân D. Mồ hôi Câu 11: Trong thận, bộ phận nào dưới đây nằm chủ yếu ở phần tuỷ ? A. Ống thận Vuihoc.vn đồng hành cùng các em vượt qua mọi khó khăn, thử thách trong học tập B. Ống góp C. Nang cầu thận D. Cầu thận Câu 12: Thành phần nào chiếm 55% thể tích của máu? A. Hồng cầu B. Bạch cầu C. Tiểu cầu D. Huyết tương Câu 13: Môi trường trong cơ thể có vai trò chính là gì? A. Giúp tế bào thường xuyên trao đổi chất với môi trường ngoài. B. Giúp tế bào có hình dạng ổn định C. Giúp tế bào không bị xâm nhập bởi các tác nhân gây hại D. Sinh tổng hợp các chất cần thiết cho tế bào Câu 14: Sự tổn thương của các tế bào ống thận sẽ ảnh hưởng trực tiếp đến hoạt động nào sau đây ? A. Bài tiết nước tiểu B. Lọc máu C. Hấp thụ và bài tiết nước tiểu D. Tất cả các phương án còn lại Câu 15: Loại sụn nào dưới đây có vai trò đậy kín đường hô hấp khi chúng ta nuốt thức ăn ? A. Sụn thanh quản B. Sụn nhẫn C. Sụn giáp D. Tất cả các phương án còn lại Câu 16: Trong cơ thể người, ngoài hệ thần kinh và hệ nội tiết thì hệ cơ quan nào có mối liên hệ trực tiếp với các hệ cơ quan còn lại ? A. Hệ tiêu hóa B. Hệ bài tiết Vuihoc.vn đồng hành cùng các em vượt qua mọi khó khăn, thử thách trong học tập C. Hệ tuần hoàn D. Hệ hô hấp Câu 17: Loại thức ăn nào dưới đây chứa nhiều ôxalat – thủ phạm hàng đầu gây sỏi đường tiết niệu? A. Đậu xanh B. Rau ngót C. Rau bina D. Dưa chuột Câu 18: Bệnh nào dưới đây được xem là một trong Tứ chứng nan y của nền Y học cổ ? A. Tiểu đường B. Ung thư C. Lao phổi D. Thống phong Câu 19: Khi chạy có những hệ cơ quan nào hoạt động? 1. Hệ tuần hoàn 2. Hệ hô hấp 5. Hệ nội tiết 6. Hệ sinh dục Chọn câu trả lời đúng trong các câu sau: A. 1,2,3,4,5,6 B. 1, 3,4, 5, 6, 7 C. 1,2,3,4,5,7 D. 1,2,3,4,6,7 Câu 20: Để phòng ngừa các bệnh tim mạch, chúng ta cần lưu ý điều gì ? hình ảnh chibi A. Thường xuyên vận động và nâng cao dần sức chịu đựng B. Nói không với rượu, bia, thuốc lá, mỡ, nội tạng động vật và thực phẩm chế biến sẵn C. Ăn nhiều rau quả tươi, thực phẩm giàu Omega – 3 D. Tất cả các phương án còn lại Câu 21: Để bảo vệ phổi và tăng hiệu quả hô hấp, chúng ta cần lưu ý điều nào sau đây ? A. Đeo khẩu trang khi tiếp xúc với khói bụi hay môi trường có nhiều hoá chất độc hại Vuihoc.vn đồng hành cùng các em vượt qua mọi khó khăn, thử thách trong học tập 3. Hệ bài tiết 7. Hệ vận động 4. Hệ thần kinh B. Thường xuyên luyện tập thể dục thể thao, bao gồm cả luyện thở C. Nói không với thuốc lá D. Tất cả các phương án còn lại Câu 22: Để chống vẹo cột sống, cần phải làm gì? A. Khi ngồi phải ngay ngắn, không nghiêng vẹo B. Mang vác về một bên liên tục C. Mang vác quá sức chịu đựng D. Cả ba đáp án trên Câu 23: Bữa ăn hợp lý dựa trên nhu cầu dinh dưỡng của cơ thể nhằm đáp ứng được yêu cầu? A. Cung cấp cho cơ thể đủ các chất dinh dưỡng theo nhu cầu, lứa tuổi, khả năng lao động, môi trường, khí hậu. B. Đảm bảo bữa ăn hàng ngày cân đối, đủ dinh dưỡng để phát triển tốt thể lực và trí lực, có sức khỏe để lao động C. Thức ăn phải đảm bảo an toàn vệ sinh, không được là nguồn lây bệnh D. Tất cả các đáp án trên

2 trả lời
Trả lời

Câu 1. Các dấu hiệu đặc trưng của trao đổi chất và chuyển hóa năng lượng ở sinh vật là? A. Tiếp nhận các chất từ môi trường và vận chuyển các chất  Biến đổi các chất kèm theo chuyển hóa năng lượng ở tế bào  Thải các chất vào môi trường  Điều hòa B. Tiếp nhận các chất từ môi trường và vận chuyển các chất  Biến đổi các chất kèm theo chuyển hóa năng lượng ở cơ thể  Thải các chất vào môi trường  Điều hòa C. Tiếp nhận các chất từ con người và vận chuyển các chất  Biến đổi các chất kèm theo chuyển hóa năng lượng ở tế bào  Thải các chất vào môi trường  Điều hòa D. Tiếp nhận các chất từ môi trường và vận chuyển các chất  Biến đổi các chất kèm theo chuyển hóa năng lượng ở tế bào  Giữ lại tất cả các chất  Điều hòa Câu 2. “Ở thực vật, lá hấp thụ khí CO2 từ không khí, rễ hấp thụ nước từ đất sau đó vận chuyển lên lá nhờ hệ thống mạch gỗ để quang hợp” là dấu hiệu của sự A. thu nhận và vận chuyển các chất. B. biến đổi và điều hòa các chất. C. bài tiết các chất thải ra ngoài. D. chuyển hóa năng lượng. Câu 3. “Quá trình quang hợp hấp thụ và chuyển hóa năng lượng ánh sáng thành năng lượng trong các chất hữu cơ tổng hợp được” là dấu hiệu của sự A. chuyển hóa năng lượng. B. bài tiết các chất thải. C. thu nhận các chất. D. biến đổi các chất. Câu 4. “Ở thực vật, năng lượng từ ánh sáng được tích luỹ trong các chất hữu cơ tổng hợp từ quang hợp, sau đó các chất hữu cơ được phân giải trong quá trình hô hấp để giải phóng năng lượng cung cấp cho các hoạt động sống” là dấu hiệu của sự A. Biến đổi vật chất và chuyển hóa năng lượng. B. Bài tiết các chất thải vào môi trường. C. Thu nhận và vận chuyển các chất. D. Điều hòa quá trình trao đổi chất. Câu 5. “Thực vật thải O2 trong quang hợp, thải CO2 trong hô hấp tế bào và bài tiết ure dư thừa qua các mô tiết ở lá” là dấu hiệu của sự A. bài tiết các chất thải. B. chuyển hóa năng lượng. C. thu nhận các chất. D. biến đổi các chất. Câu 6. Ở động vật, quá trình điều hòa các hoạt động trao đổi chất và chuyển hóa năng lượng được thực hiện chủ yếu thông qua A. hệ thần kinh và hormone. B. hệ tiêu hóa và hệ tuần hoàn. C. hệ thần kinh và hệ tuần hoàn. D. hệ tiêu hóa và hệ tiết niệu. Câu 7. Ở thực vật, quá trình điều hòa các hoạt động trao đổi chất và chuyển hóa năng lượng được thực hiện chủ yếu thông qua A. hormone. B. mạch gỗ, mạch rây. C. hệ thần kinh. D. các mô phân sinh. Câu 8. “Khi gặp điều kiện khô hạn, cơ thể thực vật tổng hợp abscisic acid gây ức chế trao đổi chất và chuyển hoá năng lượng làm cây rụng lá” là dấu hiệu của sự A. điều hòa. B. chuyển hóa năng lượng. C. bài tiết. D. biến đổi các chất. Câu 9. Quá trình tổng hợp các chất phức tạp từ các chất đơn giản (đồng hóa) sẽ đi kèm với sự A. tích lũy năng lượng. B. giải phóng năng lượng. C. phân giải năng lượng .D. bài tiết chất thải. Câu 10. Quá trình phân giải các chất phức tạp thành các chất đơn giản (dị hóa) sẽ đi kèm với sự A. giải phóng năng lượng. B. tích lũy năng lượng. C. phân giải năng lượng. D. bài tiết chất thải. Câu 11. Sinh vật tự dưỡng là sinh vật có khả năng A. tự tổng hợp chất hữu cơ từ các chất vô cơ. B. phân giải xác sinh vật khác để lấy chất hữu cơ. C. tự tổng hợp chất hữu cơ từ các chất hữu cơ có sẵn. D. tự tổng hợp các chất vô cơ từ các chất vô cơ có sẵn. Câu 12. Sinh vật tự dưỡng trên cạn điển hình là A. thực vật. B. nấm. C. động vật. D. tảo. Câu 13. Dựa vào nhu cầu năng lượng, sinh vật tự dưỡng được chia thành 2 nhóm là A. sinh vật quang tự dưỡng và sinh vật hóa tự dưỡng. B. sinh vật tổng hợp và sinh vật phân giải. C. sinh vật sản xuất và sinh vật tiêu thụ. D. sinh vật quang dưỡng và sinh vật hóa dưỡng. Câu 14. Dựa và nhu cầu năng lượng, sinh vật dị dưỡng được chia thành 2 nhóm là A. sinh vật quang dị dưỡng và hóa dị dưỡng. B. sinh vật tiêu thụ và sinh vật phân giải. C. sinh vật tổng hợp và sinh vật phân giải. D. sinh vật sản xuất và sinh vật tiêu thụ. Câu 15. Trong một chuỗi thức ăn, sinh vật sản xuất thường thuộc nhóm sinh vật A. quang tự dưỡng. B. quang dị dưỡng. C. hóa tự dưỡng. D. hóa dị dưỡng. Câu 16. Nhóm vi sinh vật nào sau đây có khả năng sử dụng năng lượng ánh sáng để tổng hợp chất hữu cơ từ các hợp chất vô cơ? A. Vi sinh vật quang tự dưỡng. B. Vi sinh vật hóa tự dưỡng. C. Vi sinh vật hóa dị dưỡng D. Vi sinh vật hóa dưỡng. Câu 17. Vai trò nào sau đây không phải của nước? A. Thành phần cấu tạo nên tế bào. B. Là môi trường sống của thực vật thủy sinh. C. Là dung môi hòa tan muối khoáng và các chất hữu cơ trong cây. D. Cung cấp năng lượng cho các hoạt động của cây. Câu 18. Vai trò của Nitrogen đối với thực vật là A. Thành phần của nucleic acid, ATP, phospholipid, coenzyme. B. Chủ yếu giữ cân bằng nước và ion trong tế bào, hoạt hóa enzyme, mở khí khổng. C. Thành phần của thành tế bào, màng tế bào, hoạt hóa enzyme. D. Thành phần của amino acid, ATP và nucleic acid. Câu 19. Vai trò của Kali đối với thực vật là A. Thành phần của protein và nucleic acid. B. Chủ yếu giữ cân bằng nước và ion trong tế bào, hoạt hóa enzyme, mở khí khổng. C. Thành phần của nucleic acid, ATP, phospholipid, coenzyme. D. Thành phần của thành tế bào, màng tế bào, hoạt hóa enzyme. Câu 20. Động lực đẩy dòng mạch rây đi từ lá đến rễ và các cơ quan khác là A. Lực đẩy (áp suất rễ). B. Lực hút do thoát hơi nước ở lá. C. Sự chênh lệch áp suất thẩm thấu giữa cơ quan nguồn (lá) và cơ quan chứa (rễ). D. Lực liên kết giữa các phân tử nước với nhau và với thành mạch gỗ. Câu 20*. Mạch rây của cây được cấu tạo từ hai loại tế bào là A. tế bào quản bào và tế bào nội bì. B. tế bào quản bào và tế bào mạch ống. C. tế bào ống rây và tế bào kèm. D. tế bào quản bào và tế bào biểu bì. Câu 21. Khi tế bào khí khổng trương nước thì A. thành mỏng dãn nhanh hơn thành dày làm cho khí khổng mở ra. B. thành mỏng dãn nhanh hơn thành dày làm cho khí khổng đóng lại. C. thành dày dãn nhanh hơn thành mỏng làm cho khí khổng mở ra. D. thành dày dãn nhanh hơn thành mỏng làm cho khí khổng đóng lại. Câu 22. Khi nói về sự thoát hơi nước ở lá cây, phát biểu nào sau đây đúng? A. Thoát hơi nước là sự vận chuyển chủ động của nước qua bề mặt cơ thể thực vật vào khí quyển. B. Thoát hơi nước ở lá chỉ diễn ra theo con đường qua khí khổng của lá. C. Khi cây trưởng thành, tầng cutin dày, lượng nước thoát qua bề mặt lá chỉ chiếm khoảng 10 - 20%. D. Lượng nước thoát qua khí khổng chỉ phụ thuộc vào số lượng khí khổng của lá. Câu 23. Trật tự các giai đoạn trong chu trình Calvin là: A. Khử PGA thành G3P à cố định CO2 à tái sinh RuBP (ribulose-1,5 bisphosphate). B. Cố định CO2 à tái sinh RuBP (ribulose-1,5 bisphosphate) à khử PGA thành G3P. C. Khử PGA thành G3P à tái sinh RuBP (ribulose-1,5 bisphosphate)à cố định CO2. D. Cố định CO2 à khử PGA thành G3P à tái tạo chất nhận RuBP (ribulose-1,5 bisphosphate). Câu 24. Ở thực vật C3, sản phẩm cố định CO2 được tạo ra ổn định đầu tiên là A. RuBP (Ribulose 1,5 bisphosphate). B. G3P (Glyceraldehyde 3 phosphate). C. 3-PGA (3-phosphoglycerid acid). D. OAA (Oxaloacetic acid). Câu 25. Ở thực vật C4, sản phẩm cố định CO2 được tạo ra ổn định đầu tiên là A. OAA (Oxaloacetic acid). B. G3P (Glyceraldehyde 3 phosphate). C. RuBP (Ribulose 1,5 bisphosphate). D. 3-PGA (3-phosphoglycerid acid). Câu 26. Ở thực vật CAM, sản phẩm dự trữ CO2 vào ban đêm để cung cấp cho pha tối ban ngày là A. AM (Malic acid). B. G3P (Glyceraldehyde 3 phosphate). C. RuBP (Ribulose 1,5 bisphosphate). D. 3-PGA (3-phosphoglycerid acid). Câu 27. Trong quang hợp ở thực vật, hợp chất hữu cơ nào được xem là nguyên liệu ban đầu để tạo ra các hợp chất hữu cơ khác nhau trong cơ thể thực vật? A. RuBP (Ribulose 1,5 bisphosphate). B G3P (Glyceraldehyde 3 phosphate). C. 3-PGA (3-phosphoglycerid acid). D. PEP (Phosphoenol pyruvate). Câu 28. Loài, nhóm loài thực vật nào sau đây chỉ có chu trình Calvin trong pha tối quang hợp? A. Lúa nước. B. Ngô. C. Rau dền. D. Dứa. Câu 29. Loài, nhóm loài thực vật nào sau đây chu trình Calvin trong pha tối quang hợp không thực hiện ở tế bào lục mô giậu? A. Rau dền. B. Lúa nước. C. Đậu Hà lan. D. Dứa. Câu 30. Loài, nhóm loài thực vật nào sau đây không có chu trình C4 trong pha tối quang hợp?. A. Ngô. B. Rau dền. C. Đậu Hà Lan. D. Dứa. Câu 31. Loài, nhóm loài thực vật nào sau đây thực hiện chu trình C4 trong pha tối quang hợp vào ban đêm? A. Dứa. B. Ngô. C. Rau dền. D. Kê. Câu 33. Từ một glucose qua phân giải hiếu khí, thì tạo ra bao nhiêu năng lượng? A. 20 - 22 ATP. B.30 - 32 ATP. C.40 - 42 ATP. D. 50 - 52 ATP. Câu 33*. Quá trình đường phân xảy ra tại vị trí nào? A. Ti thể. B. Tế bào chất. C. Bộ máy golgi. D. Nhân tế bào. Câu 34. Chu trình Krebs xảy ra tại vị trí nào? A. Chất nền ti thể. B. Chất nền lục lạp. C.Tế bào chất. D.Màng trong ti thể. Câu 35. Chuỗi truyền electron hô hấp xảy ra tại vị trí nào? A. Chất nền ti thể. B. Chất nền lục lạp. C. Tế bào chất. D. Màng trong ti thể. Câu 36. Kết thúc quá trình đường phân, từ 1 phân tử glucôzơ, tế bào thu được sản phẩm nào? A. 1 phân tử pyruvic acid, 2 phân tử ATP và 2 phân tử NADH. B. 2 phân tử pyruvic acid, 6 phân tử ATP và 2 phân tử NADH. C. 2 phân tử pyruvic acid, 2 phân tử ATP và 2 phân tử NADH. D. 2 phân tử 2 pyruvic acid, 2 phân tử ATP và 4 phân tử NADH. Câu 37. Quá trình phân giải hiếu khí ở thực vật gồm các giai đoạn theo trật tự nào sau đây? A. Đường phân → chu trình Krebs → chuỗi truyền electron hô hấp. B. Đường phân → lên men. C. Đường phân → oxi hóa pyruvic acid → chu trình Krebs → chuỗi truyền electron hô hấp. D. Chuỗi truyền electron hô hấp → chu trình Krebs → đường phân. Câu 38. Phân giải kị khí (lên men) từ axit piruvic tạo ra sản phẩm nào? A. Rượu ethanol. B. Lactic acid. C. Rượu ethanol hoặc lactic acid. D. Đồng thời rượu ethanol và lactic acid. Câu 39. Quá trình lên men và hô hấp hiếu khí có giai đoạn chung là A. chuỗi chuyền êlêctron. B. chu trình Crep. C. đường phân. D. tổng hợp Axêtyl – CoA. Câu 40. Khi nói về việc tạo ra phân tử CO2 trong hô hấp hiếu khí 1 phân tử glucose, phát biểu nào sau đây sai? A. được tạo ra trong giai đoạn chuỗi truyền eletron. B. có nguồn gốc từ phân tử glucose. C. phần lớn được tạo trong ti thể. D. mỗi phân tử glucose tạo ra 6 phân tử CO2. Câu 41. Khi nói về quá trình lên men ở thực vật, phát biểu nào sau đây sai? A. Lên men gồm hai giai đoạn đường phân và lên men. B. Hợp chất hữu cơ được tạo ra là lactate, etanol và acetic acid. C. Năng lượng ATP được giải phóng ở giai đoạn đường phân. D. Quá trình lên men không diễn ra trong ti thể. Câu 42. Khi nói về giai đoạn chuyển hóa từ glucose thành pyruvate trong hô hấp hiếu khí 1 phân tử glucose, phát biểu nào sau đây sai? A. Phân tử pyruvate chứa 2 nguyên tố carbon. B. Sản sinh ra được 2 phân tử ATP. C. Tạo ra được 2 phân tử NADH. D. Diễn ra trong bào tương của tế bào. Câu 43. Khi nói về ưu thế của hô hấp hiếu khí so với lên men đối với hoạt động sống của tế bào, phát biểu nào sau đây sai? A. Nhu cầu về O2 của hô hấp hiếu khí ít hơn quá trình lên men. B. Sản phẩm hô hấp hiếu khí là CO2 và H2O không gây độc cho tế bào. C. Khi cùng nhu cấu về năng lượng, hô hấp hiếu khí tiêu tốn ít chất hữu cơ hơn. D. Hô hấp hiếu khí phổ biến đối với các loại mô thực vật. Câu 44. Khi nói về phân giải một phân tử pyruvate (3C) trong hô hấp hiếu khí 1 phân tử glucose, phát biểu nào sau đây đúng? A. Phân giải hoàn toàn 1 phân tử pyruvate tạo ra 3 phân tử CO2. B. Phân giải hoàn toàn 1 phân tử pyruvate tích luỷ được 2 phân tử ATP. C. Phân giải hoàn toàn 1 phân tử pyruvate giải phóng được 6 phân tử NADH. D. Quá trình phân giải phân tử pyruvate diễm ra hoàn toàn trong chất nền ti thể. Câu 45. Ở động vật có ống tiêu hóa, quá trình tiêu hóa hóa học diễn ra chủ yếu ở cơ quan nào sau đây? A. Thực quản. B. Dạ dày. C. Ruột non. D. Ruột già. Câu 46. Ở động vật, quá trình dinh dưỡng gồm các giai đoạn theo trình tự nào sau đây? A. Lấy thức ăn → tiêu hóa thức ăn → hấp thu chất dinh dưỡng → đồng hóa các chất. B. Lấy thức ăn → tiêu hóa thức ăn → đồng hóa các chất → hấp thu chất dinh dưỡng. C. Lấy thức ăn → đồng hóa các chất → tiêu hóa thức ăn → hấp thu chất dinh dưỡng. D. Lấy thức ăn → hấp thu chất dinh dưỡng → tiêu hóa thức ăn → đồng hóa các chất. Câu 47. Khi nói về hoạt động tiêu hóa thức ăn trong các bộ phận của ống tiêu hóa ở người, phát biểu nào sau đây sai? A. Ở ruột già có tiêu hóa cơ học và hóa học. B. Ở dạ dày có tiêu hóa cơ học và hóa học. C. Ở miệng có tiêu hóa cơ học và hóa học. D. Ở ruột non có tiêu hóa cơ học và hóa học. Câu 48. Ở người, ống tiêu hóa phân hóa thành các bộ phận khác nhau có tác dụng gì? A. Giúp quá trình tiêu hóa đạt hiệu quả cao nhất. B. Đủ thời gian để có thể tiêu hóa được xenlulôzơ. C. Tiết kiệm năng lượng tối ưu nhất. D. Chứa nhiều vi sinh vật tiết nhiều enzyme tiêu hóa. Câu 49. Đặc điểm nào không phát triển ở các loài động vật ăn thịt? A. Dạ dày đơn. B. Ruột ngắn. C. Thức ăn qua ruột non trải qua tiêu hoá cơ học, hoá học và được hấp thụ. D. Manh tràng phát triển. Câu 50. Ở động vật ăn cỏ, sự tiêu hoá thức ăn như thế nào? A. Tiêu hoá hoá và cơ học. B. Tiêu hoá hoá, cơ học và nhờ vi sinh vật cộng sinh. C. Tiêu hoá cơ học. D. Tiêu hoá hoá học. Câu 51. Sự tiêu hoá thức ăn ở thú ăn thịt như thế nào? A. Tiêu hoá hoá học. B. Tiêu hoá cơ học. C. Tiêu hoá hóa học và cơ học. D. Tiêu hoá hoá học và nhờ vi sinh vật cộng sinh. Câu 52. Đặc điểm nào không có ở thú ăn cỏ? A. Dạ dày 1 hoặc 4 ngăn. B. Ruột dài. C. Manh tràng phát triển. D. Ruột ngắn. Câu 53. Động vật ăn thực vật nào sau đây có dạ dày 4 ngăn? A. Ngựa, thỏ, chuột, trâu, bò. B. Ngựa, thỏ, chuột. C. Ngựa, thỏ, chuột, cừu, dê. D. Trâu, bò, cừu, dê. Câu 54. Động vật ăn thực vật nào sau đây có dạ dày một ngăn? A. Ngựa, thỏ, chuột, cừu, dê. B. Ngựa, thỏ, chuột, trâu, bò. C. Ngựa, thỏ, chuột. D. Trâu, bò, cừu, dê. Câu 55. Dạ cỏ của trâu, bò là nơi thực hiện chức năng gì? A. Chỉ để chứa thức ăn. B. Tiêu hóa cơ học thức ăn. C. Hấp thụ nước có trong thức ăn. D. Thực hiện tiêu hóa vi sinh vật mạnh. Câu 56. Nhiều loài chim ăn hạt thường ăn thêm sỏi, đá nhỏ để làm gì? A. Bổ sung thêm chất khoáng cho cơ thể. B. Chúng không phân biệt được sỏi đá với các hạt có kích thước tương tự. C. Sỏi đá giúp cho việc nghiền các hạt có vỏ cứng. D. Bằng cách này chúng thải bã được dễ dàng. Câu 57. Manh tràng ở động vật ăn cỏ thường rất phát triển vì A. chứa các chất cặn bã của quá trình tiêu hóa. B. biến đổi cellulose nhờ hệ vi sinh vật và hấp thụ vào máu. C. biến đổi cellulose nhờ enzyme D. hấp thụ nước, cô đặc chất thải. Câu 58. Điều nào không phải là lợi ích mà các vi sinh vật cộng sinh trong ống tiêu hóa của động vật ăn cỏ đem lại? A. Cung cấp nguồn protein quan trọng. B. Giúp quá trình tiêu hóa cellulose C. Cung cấp cho vật chủ nhiều loại vitamin. D. Tạo ra môi trường thích hợp cho các enzyme tiêu hóa hoạt động. Câu 59. Khi nói đến cơ quan tiêu hóa, có bao nhiêu phát biểu sau đây không đúng? 1. Các loài ăn thực vật đều có ruột rất dài và manh tràng phát triển. 2. So với các loài ăn thịt, các động vật ăn cỏ có bộ răng ít phân hóa hơn. 3. Các loài ăn thực vật đều có dạ dày 4 ngăn. 4. Cả loài ăn thịt và loài ăn thực vật đều có các enzyme tiêu hóa giống nhau. A. 1 B. 2 C. 3 D. 4 Câu 60: Hình bên mô tả cấu tạo của phổi với các vị trí A, B, C và D được đánh dấu. Vị trí nào mô tả các phế nang phổi? A. Chữ A B. Chữ B C. Chữ C D. Chữ D Câu 61 Nhóm động vật nào sau đây có sự trao đổi khí được thực hiện qua mang? A. Trai, ốc, tôm, cua và cá. B. Trai, tôm, cua, cá và thằn lằn. C. Ốc, tôm, cua, cá và ếch đồng. D. Ốc, tôm, cua, cá và rùa. Câu 62. Khi nuôi ếch và giun đất, người nuôi phải giữ cho môi trường nuôi luôn ẩm ướt. Có bao nhiêu giải thích sau đây đúng? I. Ếch và giun đất chủ yếu hô hấp qua da nên phải ẩm mới khuếch tán được. II. Da ếch và giun đất cần ẩm để thực hiện khuyếch tán không khí dễ dàng. III. Nếu môi trường không đủ ẩm, da ếch và giun đất bị khô, chúng không thực hiện được quá trình trao đổi khí sẽ chết. IV. Ếch và giun sống dưới nước nên cần phải ẩm ướt. A. 1. B. 2. C. 3. D. 4. Câu 63. Khi nói về trao đổi khí ở động vật, có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng? I. Hệ thống mao mạch trên phiến mang là nơi trao dổi khí O2 và CO2 với dòng nước chảy qua mang. II. Thông khí ở cá xương là nhờ hoạt động của các cơ hô hấp làm thay đổi thể tích khoang miệng và khoang mang. III. Phổi là cơ quan trao đổi khí chuyên hóa của nhiều loài động vật sống trên cạn như bò sát, chim và thú. IV. Phổi của lưỡng cư có ít phế nang hơn phổi của chim nên trao đổi khí chủ yếu qua da. A. 1. B. 2. C. 4. D. 3. Câu 64. Khi nói về trao đổi khí ở động vật, phát biểu nào sau đây đúng? A. Ở tất cả động vật sống trong nước, quá trình trao đổi khí giữa cơ thể với môi trường đều diễn ra ở mang. B. Ở tất cả động vật không xương sống, quá trình trao đổi khí giữa cơ thể với môi trường đều diễn ra ở ống khí. C. Ở tất cả động vật sống trên cạn, quá trình trao đổi khí giữa cơ thể với môi trường đều diễn ra ở phổi. D. Ở tất cả các loài thú, quá trình trao đổi khí giữa cơ thể với môi trường đều diễn ra ở phổi. Câu 65. Khi nói về hô hấp ở động vật, phát biểu nào sau đây đúng? A. Hô hấp ở động vật bao gồm hô hấp ngoài, vận chuyển khí và hô hấp trong. B. Hô hấp là quá trình trao đổi khí giữa cơ thể với môi trường sống thông qua bề mặt trao đổi khí. C. Hô hấp là quá trình trao đổi khí giữa tế bào với môi trường sống. D. Hô hấp là quá trình O2 khuếch tán từ môi trường vào máu và CO2 từ máu ra môi trường. Câu 66. Khi thở ra, không khí qua các phần của đường hô hấp theo trật tự: A. các phế nang, khí quản, phế quản, hầu, mũi. B. các phế nang, phế quản, khí quản, hầu, mũi. C. các phế nang, phế quản, khí quản, mũi, hầu. D. phế quản, các phế nang, khí quản, hầu, mũi. Câu 67. Ở người, hoạt động tim mạch được điều hòa bằng cơ chế A. thần kinh và thể dịch. B. thần kinh và tế bào. C. thần kinh. D. thể dịch. Câu 68. Ở người, cơ quan tiết hormone adrenaline và noradrenaline vào máu trong cơ chế điều hòa hoạt động tim mạch là A. gan. B. thận. C. phổi. D. tụy. Câu 69. Ở người cơ quan nào sau đây thuộc hệ tuần hoàn? A. Phổi. B. Tim. C. Gan. D. Thận. Câu 70. Máu vận chuyển trong hệ tuần hoàn kín theo thứ tự nào sau đây? A. Tim → động mạch → mao mạch → tĩnh mạch → tim. B. Tim → tĩnh mạch → động mạch → mao mạch → tim. C. Tim → mao mạch → động mạch → tĩnh mạch → tim. D. Tim → động mạch → tĩnh mạch → mao mạch → tim. Câu 71. Những động vật nào sau đây có hệ tuần hoàn hở? A. Ốc sên, trai sông, châu chấu. B. Tôm, cua, mực ống. C. Châu chấu, giun đốt, trai sông. D. Tôm, ốc sên, giun đốt. Câu 72. Những động vật nào sau đây có hệ tuần hoàn kín? A. Mực ống, cá, giun đốt. B. Giun dẹp, cua, mực ống. C. Côn trùng, giun đốt, trai sông. D. Tôm, ốc sên, giun đốt. Câu 73. Nhóm động vật nào sau đây có hệ tuần hoàn kép? A. Lưỡng cư, bò sát, chim. B. Cá, lưỡng cư, bò sát. C. Bò sát, chim, côn trùng. D. Côn trùng, cá, bò sát. Câu 74. Ở động vật có hệ tuần hoàn kín, máu trao đổi chất với tế bào qua A. thành mao mạch. B. thành tĩnh mạch. C. thành động mạch. D. khoang cơ thể. Câu 75. Ở động vật có hệ tuần hoàn hở, máu trao đổi chất với tế bào qua A. mao mạch. B. tĩnh mạch. C. động mạch. D. xoang cơ thể. Câu 76. Hệ dẫn truyền tim hoạt động theo thứ tự nào sau đây? A. Nút xoang nhĩ → nút nhĩ thất → bó His → mạng Purkinje. B. Nút xoang nhĩ → bó His → nút nhĩ thất → mạng Purkinje. C. Nút xoang nhĩ → nút nhĩ thất → mạng Purkinje → bó His. D. Nút xoang nhĩ → mạng Purkinje → nút nhĩ thất → bó His. Câu 77. Tính tự động của tim là A. khả năng tự động điều chỉnh lượng máu của tim. B. khả năng tự động điều chỉnh nhịp đập của tim. C. khả năng tự động co dãn theo chu kì của tim. D. khả năng tự động ngủ nghĩ của tim trong ngày. Câu 78. Khả năng co dãn tự động theo chu kì là nhờ hoạt động của A. các van tim. B. hệ dẫn truyền tim. C. hệ mạch máu. D. tâm thất Câu 79. Mỗi chu kỳ tim ở người diễn ra theo trình tự là A. Pha co tâm nhĩ (0,3s)  pha co tâm thất (0,1s)  pha dãn chung (0,4s). B. Pha co tâm thất (0,4s)  pha co tâm nhĩ (0,1s)  pha dãn chung (0,4s). C. Pha co tâm nhĩ (0,1s)  pha co tâm thất (0,3s)  pha dãn chung (0,4s). D. Pha dãn chung (0,4s)  pha co tâm thất (0,3s) pha co tâm nhĩ (0,1s). Câu 80. Nhóm động vật nào sau đây có hệ tuần hoàn hở. A. Lưỡng cư, bò sát, chim, thú B. Cá, lưỡng cư C. Côn trùng D. Cá và con người Câu 81. Nguyên nhân bên trong gây bệnh cho động vật và người là A. yếu tố di truyền. B. ô nhiễm môi trường. C. tiếp xúc với động vật chứa mầm bệnh. D. không đảm bảo vệ sinh an toàn thực phẩm. Câu 82. Miễn dịch do tế bào lympho B tiết ra kháng thể đặc hiệu chống lại sự xâm nhập của vi khuẩn gây bệnh được gọi là A. miễn dịch không đặc hiệu. B. miễn dịch thể dịch. C. miễn dịch tế bào. D. miễn dịch tự nhiên. Câu 83. Khi nói về miễn dịch tế bào, phát biểu nào sau đây sai? A. Là miễn dịch mà tế bào T độc đóng vai trò chủ chốt. B. Tế bào T độc tiết ra protein độc để tiêu diệt kháng nguyên lạ. C. Trong bệnh do virus, miễn dịch tế bào đóng vai trò quan trọng. D. Miễn dịch tế bào có ở tất cả mọi sinh vật, kể cả thực vật. Câu 84. Khi nói về miễn dịch không đặc hiệu, phát biểu nào sau đây sai? A. Các yếu tố đề kháng tự nhiên của da và niêm mạc. B. Các dịch tiết của cơ thể như nước bọt, nước mắt, dịch vị. C. Huyết thanh chứa kháng thể điều trị bệnh cho cơ thể. D. Các đại thực bào, bạch cầu trung tính của cơ thể. Câu 85. Phòng tuyến nào sau đây được xem là tuyến bảo vệ thứ 3 của cơ thể người và động vật? A. Da và miễn dịch đặc hiệu. B. Đại thực bào và bạch cầu trung tính. C. Miễn dịch đặc hiệu. D. Miễn dịch không đặc hiệu. Câu 86. Khi cơ thể người bị nhiễm vi sinh vật gây bệnh thì kháng thể xuất hiện trong dịch thể của cơ thể như: máu, bạch huyết, màng phổi, dịch dạ dày. Loại tế bào nào sau đây có khả năng sản sinh ra kháng thể đó? A. Tế bào gan. B. Tế bào lympho T2. C. Tế bào lympho. D. Tế bào lympho T4. Câu 88. Khi nói về miễn dịch không đặc hiệu, phát biểu nào sau đây đúng? A. Chỉ xảy ra khi có kháng nguyên xâm nhập. B. Có sự tham gia của các kháng thể nằm trong dịch thể của cơ thể. C. Có sự tham gia của tế bào lympho T bình thường. D. Mang tính chất bẩm sinh, nhờ có các yếu tố bảo vệ tự nhiên của cơ thể. Câu 89. Phát biểu nào không đúng khi nói về vaccine và vai trò của tiêm vaccine? A. Vaccine là chế phẩm sinh học có chứa chất sinh kháng nguyên hoặc kháng nguyên không còn khả năng gây bệnh. B. Vaccine được dùng để tạo miễn dịch thụ động khi tiêm vào cơ thể, giúp cơ thể tăng sức đề kháng để chống lại các tác nhân gây bệnh. C. Miễn dịch cộng đồng xảy ra khi có khoảng 70 – 80% dân số được tiêm chủng. D. Tiêm chủng trên diện rộng đóng vai trò vô cùng quan trọng trong việc phòng bệnh, dịch. Câu 90. Việc tiêm chủng vaccine sẽ tạo ra A. kháng thể thụ động. B. kháng nguyên. C. miễn dịch chủ động.D. miễn dịch tự nhiên. Câu 91. Cơ quan nào sau đây có vai trò lọc máu hình thành nước tiểu? A. Ruột. B. Da. C. Phổi. D. Thận. Câu 92. Cơ quan nào sau đây có vai trò bài xuất carbon dioxide ra khỏi cơ thể? A. Ruột. B. Da. C. Phổi. D. Thận. Câu 93. Cơ quan nào sau đây có vai trò bài tiết mồ hôi ra khỏi cơ thể? A. Da. B. Hệ tuần hoàn. C. Thận. D. Phổi. Câu 95. Sản phẩm bài tiết chính của phổi là A. oxygen. B. urea. C. bilirubin. D. carbon dioxide. Câu 96. Nội môi là môi trường A. trong cơ thể được tạo bởi huyết tương, bạch huyết và dịch mô. B. ngoài cơ thể được tạo ra bởi máu, bạch huyết và dịch mô. C. trong cơ thể được tạo ra mao mạch, bạch huyết và dịch mô. D. ngoài cơ thể được tạo bởi huyết tương, bạch cầu và hồng cầu. Câu 97. Bộ phận nào sau đây là bộ phận thực hiện cân bằng nội môi? A. Hệ thần kinh và tuyến nội tuyến. B. Các cơ quan như thận, gan, mạch máu. C. Thụ thể hoặc cơ quan thụ cảm. D. Cơ và tuyến. Câu 98. Bài tiết là quá trình A. thải chất dư thừa, chất độc sinh ra do quá trình trao đổi chất của các tế bào mô, cơ quan trong cơ thể. B. thải chất có hại và hấp thu chất có lợi vào cơ thể. C. duy trì cân bằng áp suất thẩm thấu của máu. D. duy trì cân bằng nhiệt độ của cơ thể. Câu 99: Quá trình bài tiết ở thận gồm các giai đoạn 1. Tiết các ion thừa, chất độc hại hình thành nước tiểu chính thức. 2. Nước tiểu theo ống dẫn nước tiểu xuống bàng quang để thải ra ngoài. 3. Lọc máu ở cầu thận để tạo thành nước tiểu đầu. 4. Tái hấp thụ các chất cần thiết cho cơ thể. Trình tự các giai đoạn bài tiết là: A. 3 – 4 – 1 – 2. B. 1 – 4 – 3 – 2. C. 4 – 3 – 2 – 1. D. 2 – 4 – 1 – 3. Câu 100: Khi nói đến thận và vai trò của thận. Có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng? I. Ở người, 2 quả thận thuộc hệ tiết niệu làm chức năng lọc máu tạo nước tiểu. II. Mỗi thận được cấu tạo bởi khoảng 1 triệu nephron. III. Mỗi nephron được cấu tạo từ cầu thận và ống thận IV. Mỗi ống góp thu nhận nước tiểu từ một số nephron, hấp thụ bớt nước và chuyển nước tiểu chính thức vào bể thận, sau đó qua niệu quản vào bàng quang trước khi thải ra ngoài A. 1. B. 2. C. 3. D. 4. Câu 101. Sự tiếp nhận và phản ứng của sinh vật với những thay đổi của môi trường (trong và ngoài), đảm bảo cho sinh vật thích ứng với môi trường sống được gọi là A. trao đổi chất. B. sinh trưởng. C. phát triển. D. cảm ứng. Câu 102. Ví dụ nào sau đây là hiện tượng cảm ứng ở thực vật? A. Cây xương rồng biến lá thành gai để giảm thoát hơi nước. B. Chạm tay vào cây trinh nữ (cây xấu hổ), lá sẽ cụp xuống. C. Cây hoa mộc bị gió thổi bay hoa. D. Cây phong lan có thể sống trên thân cây cau. Câu 103. Cảm ứng ở sinh vật là khả năng cơ thể sinh vật A. thu nhận và trả lời kích thích của môi trường. B. phản ứng của sinh vật trước sự va chạm. C. phản ứng của sinh vật trước tác động của con người. D. phản ứng của sinh vật trước tác động của động vật. Câu 104. Vai trò của cảm ứng ở sinh vật là A. giúp sinh vật sinh sản tốt hơn để duy trì nòi giống. B. giúp sinh vật tìm thêm nguồn chất dinh dưỡng từ môi trường. C. giúp sinh vật thích ứng với những thay đổi của môi trường để tồn tại và phát triển. D. giúp sinh vật tự vệ chống lại những thay đổi của môi trường. Câu 105. Trong các ví dụ sau đây, có bao nhiêu ví dụ là cảm ứng ở sinh vật? I. Hoa mười giờ nở khi có ánh sáng nhiệt độ phù hợp. II. Rễ cây luôn mọc hướng vào trong đất. III. Người nhìn thấy thức ăn chua thì tiết nước bọt. IV. Trời lạnh cơ thể người bị run lên. A. 1. B. 2. C. 3. D. 4. Câu 106. Các hình thức cảm ứng ở thực vật bao gồm A. hướng động và ứng động. B. hướng động và ứng động sinh trưởng. C. hướng động và ứng động không sinh trưởng. D. ứng động không sinh trưởng và ứng động sinh trưởng. Câu 107. Các kiểu hướng động dương của rễ cây là A. hướng đất, hướng nước, hướng sáng. B. hướng đất, hướng sáng, hướng hóa. C. hướng đất, hướng nước, hướng hóa. D. hướng sáng, hướng nước, hướng hóa. Câu 108. Hiện tượng nào sau đây thuộc kiểu ứng động không sinh trưởng? A. Hiện tượng cụp lá của cây trinh nữ khi va chạm. B. Vận động quấn vòng của tua cuốn ở cây bầu, bí. C. Vận động nở hoa khi cảm ứng với ánh sáng ở cây bồ công anh. D. Vận động ngủ, thức của chồi cây theo mùa ở cây bàng, cây phượng. Câu 109. Loại hướng động nào sau đây là hướng động âm? A. Hướng sáng của ngọn cây. B. Hướng sáng của rễ. C. Hướng trọng lực của rễ. D. Hướng nước của rễ. Câu 110. Sự vận động định hướng của cây phụ thuộc vào A. hướng của tác nhân kích thích. B. hướng vận động của cơ quan. C. tuổi cây. D. thời kì sinh trưởng của cây. Câu 111. Ở thực vật, cơ quan có nhiều kiểu hướng động là A. hoa. B. thân. C. lá. D. rễ. Câu 112. Hoa bồ công anh nở ra lúc sáng và cụp lại lúc chạng vạng tối thuộc kiểu A. ứng động không sinh trưởng dưới tác động của nhiệt độ. B. ứng động không sinh trưởng dưới tác động của ánh sáng. C. ứng động sinh trưởng dưới tác động của nhiệt độ. D. ứng động sinh trưởng dưới tác động của ánh sáng. Câu 113 Trường hợp nào sau đây là ứng động không sinh trưởng? A. Vận động bắt mồi của cây gọng vó. B. Vận động hướng đất của rễ cây đậu. C. Vận động hướng ánh sáng của của ngọn cây dừa. D. Vận động nở hoa khi cảm ứng với ánh sáng ở cây bồ công anh. Câu 114. Vào rừng nhiệt đới, ta gặp rất nhiều dây leo quấn quanh những cây gỗ lớn để vươn lên cao, đó là kết quả của A. hướng sáng. B. hướng trọng lực âm. C. hướng tiếp xúc. D. hướng trọng lực dương. Câu 115. Khi đặt cây ở cửa sổ, cây thường phát triển hướng ra phía ngoài cửa sổ. Hiện tượng này phản ánh dạng hướng động nào ở thực vật ? A. Hướng nước B. Hướng tiếp xúc C. Hướng trọng lực D. Hướng sáng

1 trả lời
Trả lời

Phần trắc nghiệm 1. Lĩnh vực Vật lí - Kể tên được một số đơn vị đo áp suất: N/m2; Pascan (Pa), Atmôtphe (atm). - Lấy được ví dụ thực tế về vật có áp suất lớn và vật áp suất nhỏ. Biết được cách tăng áp suất hay giảm áp suất. - Nêu được tác dụng làm quay của lực lên một vật quanh một điểm hoặc một trục được đặc trưng bằng moment lực. - Kể được một số ứng dụng của đòn bẩy trong đời sống và kĩ thuật. 2. Lĩnh vực Hoá học - Phát biểu được định luật bảo toàn khối lượng. - Trình bày được ý nghĩa của phương trình hoá học. - Nêu được dung dịch là hỗn hợp lỏng đồng nhất của các chất đã tan trong nhau. - Phân biệt được sự biến đổi vật lí, biến đổi hoá học. Đưa ra được ví dụ về sự biến đổi vật lí và sự biến đổi hoá học. - Tính được nồng độ phần trăm; nồng độ mol theo công thức. - Trình bày được một số yếu tố ảnh hưởng đến tốc độ phản ứng. 3. Lĩnh vực Sinh học - Vị trí các cơ quan và hệ cơ quan trong cơ thể. - Sự thông khí ở phổi. - Tìm hiểu các bệnh liên quan đến hệ bài tiết, hệ tiêu hóa. - Cân bằng môi trường trong cơ thể. B. Phần tự luận 1. Lĩnh vực Vật lí - Nêu được định nghĩa, công thức tính khối lượng riêng. Nêu tên và đơn vị các đại lượng có trong công thức. - Lấy được ví dụ về sự tồn tại của áp suất khí quyển trong đời sống. - Vận dụng được công thức tính khối lượng riêng của một chất khi biết khối lượng và thể tích của vật. Hoặc bài toán cho biết hai đại lượng trong công thức và tính đại lượng còn lại. - Vận dụng công thức tính lực đẩy Archimedes FA = d.V. - Sử dụng nguyên tắc đòn bẩy để giải thích một số ứng dụng trong thực tế. * Một số bài tập tham khảo Câu 1: Một cái dầm sắt có thể tích là 60 dm3, biết khối lượng riêng của sắt là 7,8 g/cm3. Tính khối lượng của dầm sắt này. Câu 2: Treo vật vào lực kế trong không khí thì lực kế chỉ P = 13,8 N. Vẫn treo vật bằng lực kế nhưng nhúng vật chìm hoàn toàn trong nước thì lực kế chỉ P’ = 8,8 N. a. Vì sao có sự chênh lêch này ? Hãy giải thích. b. Tính thể tích của vật và khối lượng riêng của nó. Biết khối lượng riêng của nước là D = 1000 kg/m3. Câu 3: Một vật có khối lượng 2 kg làm bằng chất có khối lượng riêng 2.500 kg/m3. Treo vật vào lực kế rồi nhúng vật ngập hoàn toàn trong nước. a. Tính lực đẩy Archimedes tác dụng lên vật. Cho trọng lượng riêng của nước là 10.000 N/m3. b. Lực kế chỉ giá trị bao nhiêu? Câu 4: a. Dùng thìa và đồng xu đều có thể mở được nắp hộp. Dùng vật nào sẽ mở dễ hơn? Tại sao? b. Vì sao khi cầm vật nặng, ta cần gập sát cánh tay vào bắp tay? 2. Lĩnh vực Hoá học Câu 1: Nung 10 gam calcium carbonate (CaCO3 - thành phần chính của đá vôi), thu được khí carbon dioxide (CO2) và 4,48 gam vôi sống (CaO). Tính hiệu suất phản ứng ? Câu 2: Khi cho Zn tác dụng với dung dịch HCl thì xảy ra phản ứng hóa học sau: Zn + HCl ZnCl2 + H2 a. Lập phương trình hóa học. b. Tính thể tích H2 thu được ở điều kiện chuẩn khi cho 13 gam Zn vào dung dịch HCl vừa đủ. Biết hiệu suất phản ứng là 80%. Câu 3: Khi cho m gam kim loại Mg phản ứng với dung dịch HCl dư theo phản ứng: Mg+ HCl MgCl2 + H2. Sau phản ứng thu được 2,479 lít H2 ở 250C, 1 bar. Tính m? 3. Lĩnh vực Sinh học - Khái niệm dinh dưỡng, chất dinh dưỡng. - An toàn vệ sinh thực phẩm là gì? Vân dụng. - Kể tên và chức năng các thành phần của máu. Vận dụng. - Kể tên một số bệnh về phổi, đường hô hấp và cách phòng tránh. - Kể tên một số bệnh về hệ bài tiết và các biện pháp phòng bệnh.

1 trả lời
Trả lời

Câu 1. Các dấu hiệu đặc trưng của trao đổi chất và chuyển hóa năng lượng ở sinh vật là? A. Tiếp nhận các chất từ môi trường và vận chuyển các chất  Biến đổi các chất kèm theo chuyển hóa năng lượng ở tế bào  Thải các chất vào môi trường  Điều hòa B. Tiếp nhận các chất từ môi trường và vận chuyển các chất  Biến đổi các chất kèm theo chuyển hóa năng lượng ở cơ thể  Thải các chất vào môi trường  Điều hòa C. Tiếp nhận các chất từ con người và vận chuyển các chất  Biến đổi các chất kèm theo chuyển hóa năng lượng ở tế bào  Thải các chất vào môi trường  Điều hòa D. Tiếp nhận các chất từ môi trường và vận chuyển các chất  Biến đổi các chất kèm theo chuyển hóa năng lượng ở tế bào  Giữ lại tất cả các chất  Điều hòa Câu 2. “Ở thực vật, lá hấp thụ khí CO2 từ không khí, rễ hấp thụ nước từ đất sau đó vận chuyển lên lá nhờ hệ thống mạch gỗ để quang hợp” là dấu hiệu của sự A. thu nhận và vận chuyển các chất. B. biến đổi và điều hòa các chất. C. bài tiết các chất thải ra ngoài. D. chuyển hóa năng lượng. Câu 3. “Quá trình quang hợp hấp thụ và chuyển hóa năng lượng ánh sáng thành năng lượng trong các chất hữu cơ tổng hợp được” là dấu hiệu của sự A. chuyển hóa năng lượng. B. bài tiết các chất thải. C. thu nhận các chất. D. biến đổi các chất. Câu 4. “Ở thực vật, năng lượng từ ánh sáng được tích luỹ trong các chất hữu cơ tổng hợp từ quang hợp, sau đó các chất hữu cơ được phân giải trong quá trình hô hấp để giải phóng năng lượng cung cấp cho các hoạt động sống” là dấu hiệu của sự A. Biến đổi vật chất và chuyển hóa năng lượng. B. Bài tiết các chất thải vào môi trường. C. Thu nhận và vận chuyển các chất. D. Điều hòa quá trình trao đổi chất. Câu 5. “Thực vật thải O2 trong quang hợp, thải CO2 trong hô hấp tế bào và bài tiết ure dư thừa qua các mô tiết ở lá” là dấu hiệu của sự A. bài tiết các chất thải. B. chuyển hóa năng lượng. C. thu nhận các chất. D. biến đổi các chất. Câu 6. Ở động vật, quá trình điều hòa các hoạt động trao đổi chất và chuyển hóa năng lượng được thực hiện chủ yếu thông qua A. hệ thần kinh và hormone. B. hệ tiêu hóa và hệ tuần hoàn. C. hệ thần kinh và hệ tuần hoàn. D. hệ tiêu hóa và hệ tiết niệu. Câu 7. Ở thực vật, quá trình điều hòa các hoạt động trao đổi chất và chuyển hóa năng lượng được thực hiện chủ yếu thông qua A. hormone. B. mạch gỗ, mạch rây. C. hệ thần kinh. D. các mô phân sinh. Câu 8. “Khi gặp điều kiện khô hạn, cơ thể thực vật tổng hợp abscisic acid gây ức chế trao đổi chất và chuyển hoá năng lượng làm cây rụng lá” là dấu hiệu của sự A. điều hòa. B. chuyển hóa năng lượng. C. bài tiết. D. biến đổi các chất. Câu 9. Quá trình tổng hợp các chất phức tạp từ các chất đơn giản (đồng hóa) sẽ đi kèm với sự A. tích lũy năng lượng. B. giải phóng năng lượng. C. phân giải năng lượng .D. bài tiết chất thải. Câu 10. Quá trình phân giải các chất phức tạp thành các chất đơn giản (dị hóa) sẽ đi kèm với sự A. giải phóng năng lượng. B. tích lũy năng lượng. C. phân giải năng lượng. D. bài tiết chất thải. Câu 11. Sinh vật tự dưỡng là sinh vật có khả năng A. tự tổng hợp chất hữu cơ từ các chất vô cơ. B. phân giải xác sinh vật khác để lấy chất hữu cơ. C. tự tổng hợp chất hữu cơ từ các chất hữu cơ có sẵn. D. tự tổng hợp các chất vô cơ từ các chất vô cơ có sẵn. Câu 12. Sinh vật tự dưỡng trên cạn điển hình là A. thực vật. B. nấm. C. động vật. D. tảo. Câu 13. Dựa vào nhu cầu năng lượng, sinh vật tự dưỡng được chia thành 2 nhóm là A. sinh vật quang tự dưỡng và sinh vật hóa tự dưỡng. B. sinh vật tổng hợp và sinh vật phân giải. C. sinh vật sản xuất và sinh vật tiêu thụ. D. sinh vật quang dưỡng và sinh vật hóa dưỡng. Câu 14. Dựa và nhu cầu năng lượng, sinh vật dị dưỡng được chia thành 2 nhóm là A. sinh vật quang dị dưỡng và hóa dị dưỡng. B. sinh vật tiêu thụ và sinh vật phân giải. C. sinh vật tổng hợp và sinh vật phân giải. D. sinh vật sản xuất và sinh vật tiêu thụ. Câu 15. Trong một chuỗi thức ăn, sinh vật sản xuất thường thuộc nhóm sinh vật A. quang tự dưỡng. B. quang dị dưỡng. C. hóa tự dưỡng. D. hóa dị dưỡng. Câu 16. Nhóm vi sinh vật nào sau đây có khả năng sử dụng năng lượng ánh sáng để tổng hợp chất hữu cơ từ các hợp chất vô cơ? A. Vi sinh vật quang tự dưỡng. B. Vi sinh vật hóa tự dưỡng. C. Vi sinh vật hóa dị dưỡng D. Vi sinh vật hóa dưỡng. Câu 17. Vai trò nào sau đây không phải của nước? A. Thành phần cấu tạo nên tế bào. B. Là môi trường sống của thực vật thủy sinh. C. Là dung môi hòa tan muối khoáng và các chất hữu cơ trong cây. D. Cung cấp năng lượng cho các hoạt động của cây. Câu 18. Vai trò của Nitrogen đối với thực vật là A. Thành phần của nucleic acid, ATP, phospholipid, coenzyme. B. Chủ yếu giữ cân bằng nước và ion trong tế bào, hoạt hóa enzyme, mở khí khổng. C. Thành phần của thành tế bào, màng tế bào, hoạt hóa enzyme. D. Thành phần của amino acid, ATP và nucleic acid. Câu 19. Vai trò của Kali đối với thực vật là A. Thành phần của protein và nucleic acid. B. Chủ yếu giữ cân bằng nước và ion trong tế bào, hoạt hóa enzyme, mở khí khổng. C. Thành phần của nucleic acid, ATP, phospholipid, coenzyme. D. Thành phần của thành tế bào, màng tế bào, hoạt hóa enzyme. Câu 20. Động lực đẩy dòng mạch rây đi từ lá đến rễ và các cơ quan khác là A. Lực đẩy (áp suất rễ). B. Lực hút do thoát hơi nước ở lá. C. Sự chênh lệch áp suất thẩm thấu giữa cơ quan nguồn (lá) và cơ quan chứa (rễ). D. Lực liên kết giữa các phân tử nước với nhau và với thành mạch gỗ. Câu 20. Mạch rây của cây được cấu tạo từ hai loại tế bào là A. tế bào quản bào và tế bào nội bì. B. tế bào quản bào và tế bào mạch ống. C. tế bào ống rây và tế bào kèm. D. tế bào quản bào và tế bào biểu bì. Câu 21. Khi tế bào khí khổng trương nước thì A. thành mỏng dãn nhanh hơn thành dày làm cho khí khổng mở ra. B. thành mỏng dãn nhanh hơn thành dày làm cho khí khổng đóng lại. C. thành dày dãn nhanh hơn thành mỏng làm cho khí khổng mở ra. D. thành dày dãn nhanh hơn thành mỏng làm cho khí khổng đóng lại. Câu 22. Khi nói về sự thoát hơi nước ở lá cây, phát biểu nào sau đây đúng? A. Thoát hơi nước là sự vận chuyển chủ động của nước qua bề mặt cơ thể thực vật vào khí quyển. B. Thoát hơi nước ở lá chỉ diễn ra theo con đường qua khí khổng của lá. C. Khi cây trưởng thành, tầng cutin dày, lượng nước thoát qua bề mặt lá chỉ chiếm khoảng 10 - 20%. D. Lượng nước thoát qua khí khổng chỉ phụ thuộc vào số lượng khí khổng của lá. Câu 23. Trật tự các giai đoạn trong chu trình Calvin là: A. Khử PGA thành G3P à cố định CO2 à tái sinh RuBP (ribulose-1,5 bisphosphate). B. Cố định CO2 à tái sinh RuBP (ribulose-1,5 bisphosphate) à khử PGA thành G3P. C. Khử PGA thành G3P à tái sinh RuBP (ribulose-1,5 bisphosphate)à cố định CO2. D. Cố định CO2 à khử PGA thành G3P à tái tạo chất nhận RuBP (ribulose-1,5 bisphosphate). Câu 24. Ở thực vật C3, sản phẩm cố định CO2 được tạo ra ổn định đầu tiên là A. RuBP (Ribulose 1,5 bisphosphate). B. G3P (Glyceraldehyde 3 phosphate). C. 3-PGA (3-phosphoglycerid acid). D. OAA (Oxaloacetic acid). Câu 25. Ở thực vật C4, sản phẩm cố định CO2 được tạo ra ổn định đầu tiên là A. OAA (Oxaloacetic acid). B. G3P (Glyceraldehyde 3 phosphate). C. RuBP (Ribulose 1,5 bisphosphate). D. 3-PGA (3-phosphoglycerid acid). Câu 26. Ở thực vật CAM, sản phẩm dự trữ CO2 vào ban đêm để cung cấp cho pha tối ban ngày là A. AM (Malic acid). B. G3P (Glyceraldehyde 3 phosphate). C. RuBP (Ribulose 1,5 bisphosphate). D. 3-PGA (3-phosphoglycerid acid). Câu 27. Trong quang hợp ở thực vật, hợp chất hữu cơ nào được xem là nguyên liệu ban đầu để tạo ra các hợp chất hữu cơ khác nhau trong cơ thể thực vật? A. RuBP (Ribulose 1,5 bisphosphate). B G3P (Glyceraldehyde 3 phosphate). C. 3-PGA (3-phosphoglycerid acid). D. PEP (Phosphoenol pyruvate). Câu 28. Loài, nhóm loài thực vật nào sau đây chỉ có chu trình Calvin trong pha tối quang hợp? A. Lúa nước. B. Ngô. C. Rau dền. D. Dứa. Câu 29. Loài, nhóm loài thực vật nào sau đây chu trình Calvin trong pha tối quang hợp không thực hiện ở tế bào lục mô giậu? A. Rau dền. B. Lúa nước. C. Đậu Hà lan. D. Dứa. Câu 30. Loài, nhóm loài thực vật nào sau đây không có chu trình C4 trong pha tối quang hợp?. A. Ngô. B. Rau dền. C. Đậu Hà Lan. D. Dứa. Câu 31. Loài, nhóm loài thực vật nào sau đây thực hiện chu trình C4 trong pha tối quang hợp vào ban đêm? A. Dứa. B. Ngô. C. Rau dền. D. Kê. Câu 33. Từ một glucose qua phân giải hiếu khí, thì tạo ra bao nhiêu năng lượng? A. 20 - 22 ATP. B.30 - 32 ATP. C.40 - 42 ATP. D. 50 - 52 ATP. Câu 33. Quá trình đường phân xảy ra tại vị trí nào? A. Ti thể. B. Tế bào chất. C. Bộ máy golgi. D. Nhân tế bào. Câu 34. Chu trình Krebs xảy ra tại vị trí nào? A. Chất nền ti thể. B. Chất nền lục lạp. C.Tế bào chất. D.Màng trong ti thể. Câu 35. Chuỗi truyền electron hô hấp xảy ra tại vị trí nào? A. Chất nền ti thể. B. Chất nền lục lạp. C. Tế bào chất. D. Màng trong ti thể. Câu 36. Kết thúc quá trình đường phân, từ 1 phân tử glucôzơ, tế bào thu được sản phẩm nào? A. 1 phân tử pyruvic acid, 2 phân tử ATP và 2 phân tử NADH. B. 2 phân tử pyruvic acid, 6 phân tử ATP và 2 phân tử NADH. C. 2 phân tử pyruvic acid, 2 phân tử ATP và 2 phân tử NADH. D. 2 phân tử 2 pyruvic acid, 2 phân tử ATP và 4 phân tử NADH. Câu 37. Quá trình phân giải hiếu khí ở thực vật gồm các giai đoạn theo trật tự nào sau đây? A. Đường phân → chu trình Krebs → chuỗi truyền electron hô hấp. B. Đường phân → lên men. C. Đường phân → oxi hóa pyruvic acid → chu trình Krebs → chuỗi truyền electron hô hấp. D. Chuỗi truyền electron hô hấp → chu trình Krebs → đường phân. Câu 38. Phân giải kị khí (lên men) từ axit piruvic tạo ra sản phẩm nào? A. Rượu ethanol. B. Lactic acid. C. Rượu ethanol hoặc lactic acid. D. Đồng thời rượu ethanol và lactic acid. Câu 39. Quá trình lên men và hô hấp hiếu khí có giai đoạn chung là A. chuỗi chuyền êlêctron. B. chu trình Crep. C. đường phân. D. tổng hợp Axêtyl – CoA. Câu 40. Khi nói về việc tạo ra phân tử CO2 trong hô hấp hiếu khí 1 phân tử glucose, phát biểu nào sau đây sai? A. được tạo ra trong giai đoạn chuỗi truyền eletron. B. có nguồn gốc từ phân tử glucose. C. phần lớn được tạo trong ti thể. D. mỗi phân tử glucose tạo ra 6 phân tử CO2. Câu 41. Khi nói về quá trình lên men ở thực vật, phát biểu nào sau đây sai? A. Lên men gồm hai giai đoạn đường phân và lên men. B. Hợp chất hữu cơ được tạo ra là lactate, etanol và acetic acid. C. Năng lượng ATP được giải phóng ở giai đoạn đường phân. D. Quá trình lên men không diễn ra trong ti thể. Câu 42. Khi nói về giai đoạn chuyển hóa từ glucose thành pyruvate trong hô hấp hiếu khí 1 phân tử glucose, phát biểu nào sau đây sai? A. Phân tử pyruvate chứa 2 nguyên tố carbon. B. Sản sinh ra được 2 phân tử ATP. C. Tạo ra được 2 phân tử NADH. D. Diễn ra trong bào tương của tế bào. Câu 43. Khi nói về ưu thế của hô hấp hiếu khí so với lên men đối với hoạt động sống của tế bào, phát biểu nào sau đây sai? A. Nhu cầu về O2 của hô hấp hiếu khí ít hơn quá trình lên men. B. Sản phẩm hô hấp hiếu khí là CO2 và H2O không gây độc cho tế bào. C. Khi cùng nhu cấu về năng lượng, hô hấp hiếu khí tiêu tốn ít chất hữu cơ hơn. D. Hô hấp hiếu khí phổ biến đối với các loại mô thực vật. Câu 44. Khi nói về phân giải một phân tử pyruvate (3C) trong hô hấp hiếu khí 1 phân tử glucose, phát biểu nào sau đây đúng? A. Phân giải hoàn toàn 1 phân tử pyruvate tạo ra 3 phân tử CO2. B. Phân giải hoàn toàn 1 phân tử pyruvate tích luỷ được 2 phân tử ATP. C. Phân giải hoàn toàn 1 phân tử pyruvate giải phóng được 6 phân tử NADH. D. Quá trình phân giải phân tử pyruvate diễm ra hoàn toàn trong chất nền ti thể. Câu 45. Ở động vật có ống tiêu hóa, quá trình tiêu hóa hóa học diễn ra chủ yếu ở cơ quan nào sau đây? A. Thực quản. B. Dạ dày. C. Ruột non. D. Ruột già. Câu 46. Ở động vật, quá trình dinh dưỡng gồm các giai đoạn theo trình tự nào sau đây? A. Lấy thức ăn → tiêu hóa thức ăn → hấp thu chất dinh dưỡng → đồng hóa các chất. B. Lấy thức ăn → tiêu hóa thức ăn → đồng hóa các chất → hấp thu chất dinh dưỡng. C. Lấy thức ăn → đồng hóa các chất → tiêu hóa thức ăn → hấp thu chất dinh dưỡng. D. Lấy thức ăn → hấp thu chất dinh dưỡng → tiêu hóa thức ăn → đồng hóa các chất. Câu 47. Khi nói về hoạt động tiêu hóa thức ăn trong các bộ phận của ống tiêu hóa ở người, phát biểu nào sau đây sai? A. Ở ruột già có tiêu hóa cơ học và hóa học. B. Ở dạ dày có tiêu hóa cơ học và hóa học. C. Ở miệng có tiêu hóa cơ học và hóa học. D. Ở ruột non có tiêu hóa cơ học và hóa học. Câu 48. Ở người, ống tiêu hóa phân hóa thành các bộ phận khác nhau có tác dụng gì? A. Giúp quá trình tiêu hóa đạt hiệu quả cao nhất. B. Đủ thời gian để có thể tiêu hóa được xenlulôzơ. C. Tiết kiệm năng lượng tối ưu nhất. D. Chứa nhiều vi sinh vật tiết nhiều enzyme tiêu hóa. Câu 49. Đặc điểm nào không phát triển ở các loài động vật ăn thịt? A. Dạ dày đơn. B. Ruột ngắn. C. Thức ăn qua ruột non trải qua tiêu hoá cơ học, hoá học và được hấp thụ. D. Manh tràng phát triển. Câu 50. Ở động vật ăn cỏ, sự tiêu hoá thức ăn như thế nào? A. Tiêu hoá hoá và cơ học. B. Tiêu hoá hoá, cơ học và nhờ vi sinh vật cộng sinh. C. Tiêu hoá cơ học. D. Tiêu hoá hoá học. Câu 51. Sự tiêu hoá thức ăn ở thú ăn thịt như thế nào? A. Tiêu hoá hoá học. B. Tiêu hoá cơ học. C. Tiêu hoá hóa học và cơ học. D. Tiêu hoá hoá học và nhờ vi sinh vật cộng sinh. Câu 52. Đặc điểm nào không có ở thú ăn cỏ? A. Dạ dày 1 hoặc 4 ngăn. B. Ruột dài. C. Manh tràng phát triển. D. Ruột ngắn. Câu 53. Động vật ăn thực vật nào sau đây có dạ dày 4 ngăn? A. Ngựa, thỏ, chuột, trâu, bò. B. Ngựa, thỏ, chuột. C. Ngựa, thỏ, chuột, cừu, dê. D. Trâu, bò, cừu, dê. Câu 54. Động vật ăn thực vật nào sau đây có dạ dày một ngăn? A. Ngựa, thỏ, chuột, cừu, dê. B. Ngựa, thỏ, chuột, trâu, bò. C. Ngựa, thỏ, chuột. D. Trâu, bò, cừu, dê. Câu 55. Dạ cỏ của trâu, bò là nơi thực hiện chức năng gì? A. Chỉ để chứa thức ăn. B. Tiêu hóa cơ học thức ăn. C. Hấp thụ nước có trong thức ăn. D. Thực hiện tiêu hóa vi sinh vật mạnh. Câu 56. Nhiều loài chim ăn hạt thường ăn thêm sỏi, đá nhỏ để làm gì? A. Bổ sung thêm chất khoáng cho cơ thể. B. Chúng không phân biệt được sỏi đá với các hạt có kích thước tương tự. C. Sỏi đá giúp cho việc nghiền các hạt có vỏ cứng. D. Bằng cách này chúng thải bã được dễ dàng. Câu 57. Manh tràng ở động vật ăn cỏ thường rất phát triển vì A. chứa các chất cặn bã của quá trình tiêu hóa. B. biến đổi cellulose nhờ hệ vi sinh vật và hấp thụ vào máu. C. biến đổi cellulose nhờ enzyme D. hấp thụ nước, cô đặc chất thải. Câu 58. Điều nào không phải là lợi ích mà các vi sinh vật cộng sinh trong ống tiêu hóa của động vật ăn cỏ đem lại? A. Cung cấp nguồn protein quan trọng. B. Giúp quá trình tiêu hóa cellulose C. Cung cấp cho vật chủ nhiều loại vitamin. D. Tạo ra môi trường thích hợp cho các enzyme tiêu hóa hoạt động. Câu 59. Khi nói đến cơ quan tiêu hóa, có bao nhiêu phát biểu sau đây không đúng? 1. Các loài ăn thực vật đều có ruột rất dài và manh tràng phát triển. 2. So với các loài ăn thịt, các động vật ăn cỏ có bộ răng ít phân hóa hơn. 3. Các loài ăn thực vật đều có dạ dày 4 ngăn. 4. Cả loài ăn thịt và loài ăn thực vật đều có các enzyme tiêu hóa giống nhau. A. 1 B. 2 C. 3 D. 4 Câu 60: Hình bên mô tả cấu tạo của phổi với các vị trí A, B, C và D được đánh dấu. Vị trí nào mô tả các phế nang phổi? A. Chữ A B. Chữ B C. Chữ C D. Chữ D Câu 61 Nhóm động vật nào sau đây có sự trao đổi khí được thực hiện qua mang? A. Trai, ốc, tôm, cua và cá. B. Trai, tôm, cua, cá và thằn lằn. C. Ốc, tôm, cua, cá và ếch đồng. D. Ốc, tôm, cua, cá và rùa. Câu 62. Khi nuôi ếch và giun đất, người nuôi phải giữ cho môi trường nuôi luôn ẩm ướt. Có bao nhiêu giải thích sau đây đúng? I. Ếch và giun đất chủ yếu hô hấp qua da nên phải ẩm mới khuếch tán được. II. Da ếch và giun đất cần ẩm để thực hiện khuyếch tán không khí dễ dàng. III. Nếu môi trường không đủ ẩm, da ếch và giun đất bị khô, chúng không thực hiện được quá trình trao đổi khí sẽ chết. IV. Ếch và giun sống dưới nước nên cần phải ẩm ướt. A. 1. B. 2. C. 3. D. 4. Câu 63. Khi nói về trao đổi khí ở động vật, có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng? I. Hệ thống mao mạch trên phiến mang là nơi trao dổi khí O2 và CO2 với dòng nước chảy qua mang. II. Thông khí ở cá xương là nhờ hoạt động của các cơ hô hấp làm thay đổi thể tích khoang miệng và khoang mang. III. Phổi là cơ quan trao đổi khí chuyên hóa của nhiều loài động vật sống trên cạn như bò sát, chim và thú. IV. Phổi của lưỡng cư có ít phế nang hơn phổi của chim nên trao đổi khí chủ yếu qua da. A. 1. B. 2. C. 4. D. 3. Câu 64. Khi nói về trao đổi khí ở động vật, phát biểu nào sau đây đúng? A. Ở tất cả động vật sống trong nước, quá trình trao đổi khí giữa cơ thể với môi trường đều diễn ra ở mang. B. Ở tất cả động vật không xương sống, quá trình trao đổi khí giữa cơ thể với môi trường đều diễn ra ở ống khí. C. Ở tất cả động vật sống trên cạn, quá trình trao đổi khí giữa cơ thể với môi trường đều diễn ra ở phổi. D. Ở tất cả các loài thú, quá trình trao đổi khí giữa cơ thể với môi trường đều diễn ra ở phổi. Câu 65. Khi nói về hô hấp ở động vật, phát biểu nào sau đây đúng? A. Hô hấp ở động vật bao gồm hô hấp ngoài, vận chuyển khí và hô hấp trong. B. Hô hấp là quá trình trao đổi khí giữa cơ thể với môi trường sống thông qua bề mặt trao đổi khí. C. Hô hấp là quá trình trao đổi khí giữa tế bào với môi trường sống. D. Hô hấp là quá trình O2 khuếch tán từ môi trường vào máu và CO2 từ máu ra môi trường. Câu 66. Khi thở ra, không khí qua các phần của đường hô hấp theo trật tự: A. các phế nang, khí quản, phế quản, hầu, mũi. B. các phế nang, phế quản, khí quản, hầu, mũi. C. các phế nang, phế quản, khí quản, mũi, hầu. D. phế quản, các phế nang, khí quản, hầu, mũi. Câu 67. Ở người, hoạt động tim mạch được điều hòa bằng cơ chế A. thần kinh và thể dịch. B. thần kinh và tế bào. C. thần kinh. D. thể dịch. Câu 68. Ở người, cơ quan tiết hormone adrenaline và noradrenaline vào máu trong cơ chế điều hòa hoạt động tim mạch là A. gan. B. thận. C. phổi. D. tụy. Câu 69. Ở người cơ quan nào sau đây thuộc hệ tuần hoàn? A. Phổi. B. Tim. C. Gan. D. Thận. Câu 70. Máu vận chuyển trong hệ tuần hoàn kín theo thứ tự nào sau đây? A. Tim → động mạch → mao mạch → tĩnh mạch → tim. B. Tim → tĩnh mạch → động mạch → mao mạch → tim. C. Tim → mao mạch → động mạch → tĩnh mạch → tim. D. Tim → động mạch → tĩnh mạch → mao mạch → tim. Câu 71. Những động vật nào sau đây có hệ tuần hoàn hở? A. Ốc sên, trai sông, châu chấu. B. Tôm, cua, mực ống. C. Châu chấu, giun đốt, trai sông. D. Tôm, ốc sên, giun đốt. Câu 72. Những động vật nào sau đây có hệ tuần hoàn kín? A. Mực ống, cá, giun đốt. B. Giun dẹp, cua, mực ống. C. Côn trùng, giun đốt, trai sông. D. Tôm, ốc sên, giun đốt. Câu 73. Nhóm động vật nào sau đây có hệ tuần hoàn kép? A. Lưỡng cư, bò sát, chim. B. Cá, lưỡng cư, bò sát. C. Bò sát, chim, côn trùng. D. Côn trùng, cá, bò sát. Câu 74. Ở động vật có hệ tuần hoàn kín, máu trao đổi chất với tế bào qua A. thành mao mạch. B. thành tĩnh mạch. C. thành động mạch. D. khoang cơ thể. Câu 75. Ở động vật có hệ tuần hoàn hở, máu trao đổi chất với tế bào qua A. mao mạch. B. tĩnh mạch. C. động mạch. D. xoang cơ thể. Câu 76. Hệ dẫn truyền tim hoạt động theo thứ tự nào sau đây? A. Nút xoang nhĩ → nút nhĩ thất → bó His → mạng Purkinje. B. Nút xoang nhĩ → bó His → nút nhĩ thất → mạng Purkinje. C. Nút xoang nhĩ → nút nhĩ thất → mạng Purkinje → bó His. D. Nút xoang nhĩ → mạng Purkinje → nút nhĩ thất → bó His. Câu 77. Tính tự động của tim là A. khả năng tự động điều chỉnh lượng máu của tim. B. khả năng tự động điều chỉnh nhịp đập của tim. C. khả năng tự động co dãn theo chu kì của tim. D. khả năng tự động ngủ nghĩ của tim trong ngày. Câu 78. Khả năng co dãn tự động theo chu kì là nhờ hoạt động của A. các van tim. B. hệ dẫn truyền tim. C. hệ mạch máu. D. tâm thất Câu 79. Mỗi chu kỳ tim ở người diễn ra theo trình tự là A. Pha co tâm nhĩ (0,3s)  pha co tâm thất (0,1s)  pha dãn chung (0,4s). B. Pha co tâm thất (0,4s)  pha co tâm nhĩ (0,1s)  pha dãn chung (0,4s). C. Pha co tâm nhĩ (0,1s)  pha co tâm thất (0,3s)  pha dãn chung (0,4s). D. Pha dãn chung (0,4s)  pha co tâm thất (0,3s) pha co tâm nhĩ (0,1s). Câu 80. Nhóm động vật nào sau đây có hệ tuần hoàn hở. A. Lưỡng cư, bò sát, chim, thú B. Cá, lưỡng cư C. Côn trùng D. Cá và con người Câu 81. Nguyên nhân bên trong gây bệnh cho động vật và người là A. yếu tố di truyền. B. ô nhiễm môi trường. C. tiếp xúc với động vật chứa mầm bệnh. D. không đảm bảo vệ sinh an toàn thực phẩm. Câu 82. Miễn dịch do tế bào lympho B tiết ra kháng thể đặc hiệu chống lại sự xâm nhập của vi khuẩn gây bệnh được gọi là A. miễn dịch không đặc hiệu. B. miễn dịch thể dịch. C. miễn dịch tế bào. D. miễn dịch tự nhiên. Câu 83. Khi nói về miễn dịch tế bào, phát biểu nào sau đây sai? A. Là miễn dịch mà tế bào T độc đóng vai trò chủ chốt. B. Tế bào T độc tiết ra protein độc để tiêu diệt kháng nguyên lạ. C. Trong bệnh do virus, miễn dịch tế bào đóng vai trò quan trọng. D. Miễn dịch tế bào có ở tất cả mọi sinh vật, kể cả thực vật. Câu 84. Khi nói về miễn dịch không đặc hiệu, phát biểu nào sau đây sai? A. Các yếu tố đề kháng tự nhiên của da và niêm mạc. B. Các dịch tiết của cơ thể như nước bọt, nước mắt, dịch vị. C. Huyết thanh chứa kháng thể điều trị bệnh cho cơ thể. D. Các đại thực bào, bạch cầu trung tính của cơ thể. Câu 85. Phòng tuyến nào sau đây được xem là tuyến bảo vệ thứ 3 của cơ thể người và động vật? A. Da và miễn dịch đặc hiệu. B. Đại thực bào và bạch cầu trung tính. C. Miễn dịch đặc hiệu. D. Miễn dịch không đặc hiệu. Câu 86. Khi cơ thể người bị nhiễm vi sinh vật gây bệnh thì kháng thể xuất hiện trong dịch thể của cơ thể như: máu, bạch huyết, màng phổi, dịch dạ dày. Loại tế bào nào sau đây có khả năng sản sinh ra kháng thể đó? A. Tế bào gan. B. Tế bào lympho T2. C. Tế bào lympho. D. Tế bào lympho T4. Câu 88. Khi nói về miễn dịch không đặc hiệu, phát biểu nào sau đây đúng? A. Chỉ xảy ra khi có kháng nguyên xâm nhập. B. Có sự tham gia của các kháng thể nằm trong dịch thể của cơ thể. C. Có sự tham gia của tế bào lympho T bình thường. D. Mang tính chất bẩm sinh, nhờ có các yếu tố bảo vệ tự nhiên của cơ thể. Câu 89. Phát biểu nào không đúng khi nói về vaccine và vai trò của tiêm vaccine? A. Vaccine là chế phẩm sinh học có chứa chất sinh kháng nguyên hoặc kháng nguyên không còn khả năng gây bệnh. B. Vaccine được dùng để tạo miễn dịch thụ động khi tiêm vào cơ thể, giúp cơ thể tăng sức đề kháng để chống lại các tác nhân gây bệnh. C. Miễn dịch cộng đồng xảy ra khi có khoảng 70 – 80% dân số được tiêm chủng. D. Tiêm chủng trên diện rộng đóng vai trò vô cùng quan trọng trong việc phòng bệnh, dịch. Câu 90. Việc tiêm chủng vaccine sẽ tạo ra A. kháng thể thụ động. B. kháng nguyên. C. miễn dịch chủ động.D. miễn dịch tự nhiên. Câu 91. Cơ quan nào sau đây có vai trò lọc máu hình thành nước tiểu? A. Ruột. B. Da. C. Phổi. D. Thận. Câu 92. Cơ quan nào sau đây có vai trò bài xuất carbon dioxide ra khỏi cơ thể? A. Ruột. B. Da. C. Phổi. D. Thận. Câu 93. Cơ quan nào sau đây có vai trò bài tiết mồ hôi ra khỏi cơ thể? A. Da. B. Hệ tuần hoàn. C. Thận. D. Phổi. Câu 95. Sản phẩm bài tiết chính của phổi là A. oxygen. B. urea. C. bilirubin. D. carbon dioxide. Câu 96. Nội môi là môi trường A. trong cơ thể được tạo bởi huyết tương, bạch huyết và dịch mô. B. ngoài cơ thể được tạo ra bởi máu, bạch huyết và dịch mô. C. trong cơ thể được tạo ra mao mạch, bạch huyết và dịch mô. D. ngoài cơ thể được tạo bởi huyết tương, bạch cầu và hồng cầu. Câu 97. Bộ phận nào sau đây là bộ phận thực hiện cân bằng nội môi? A. Hệ thần kinh và tuyến nội tuyến. B. Các cơ quan như thận, gan, mạch máu. C. Thụ thể hoặc cơ quan thụ cảm. D. Cơ và tuyến. Câu 98. Bài tiết là quá trình A. thải chất dư thừa, chất độc sinh ra do quá trình trao đổi chất của các tế bào mô, cơ quan trong cơ thể. B. thải chất có hại và hấp thu chất có lợi vào cơ thể. C. duy trì cân bằng áp suất thẩm thấu của máu. D. duy trì cân bằng nhiệt độ của cơ thể. Câu 99: Quá trình bài tiết ở thận gồm các giai đoạn 1. Tiết các ion thừa, chất độc hại hình thành nước tiểu chính thức. 2. Nước tiểu theo ống dẫn nước tiểu xuống bàng quang để thải ra ngoài. 3. Lọc máu ở cầu thận để tạo thành nước tiểu đầu. 4. Tái hấp thụ các chất cần thiết cho cơ thể. Trình tự các giai đoạn bài tiết là: A. 3 – 4 – 1 – 2. B. 1 – 4 – 3 – 2. C. 4 – 3 – 2 – 1. D. 2 – 4 – 1 – 3. Câu 100: Khi nói đến thận và vai trò của thận. Có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng? I. Ở người, 2 quả thận thuộc hệ tiết niệu làm chức năng lọc máu tạo nước tiểu. II. Mỗi thận được cấu tạo bởi khoảng 1 triệu nephron. III. Mỗi nephron được cấu tạo từ cầu thận và ống thận IV. Mỗi ống góp thu nhận nước tiểu từ một số nephron, hấp thụ bớt nước và chuyển nước tiểu chính thức vào bể thận, sau đó qua niệu quản vào bàng quang trước khi thải ra ngoài A. 1. B. 2. C. 3. D. 4. Câu 101. Sự tiếp nhận và phản ứng của sinh vật với những thay đổi của môi trường (trong và ngoài), đảm bảo cho sinh vật thích ứng với môi trường sống được gọi là A. trao đổi chất. B. sinh trưởng. C. phát triển. D. cảm ứng. Câu 102. Ví dụ nào sau đây là hiện tượng cảm ứng ở thực vật? A. Cây xương rồng biến lá thành gai để giảm thoát hơi nước. B. Chạm tay vào cây trinh nữ (cây xấu hổ), lá sẽ cụp xuống. C. Cây hoa mộc bị gió thổi bay hoa. D. Cây phong lan có thể sống trên thân cây cau. Câu 103. Cảm ứng ở sinh vật là khả năng cơ thể sinh vật A. thu nhận và trả lời kích thích của môi trường. B. phản ứng của sinh vật trước sự va chạm. C. phản ứng của sinh vật trước tác động của con người. D. phản ứng của sinh vật trước tác động của động vật. Câu 104. Vai trò của cảm ứng ở sinh vật là A. giúp sinh vật sinh sản tốt hơn để duy trì nòi giống. B. giúp sinh vật tìm thêm nguồn chất dinh dưỡng từ môi trường. C. giúp sinh vật thích ứng với những thay đổi của môi trường để tồn tại và phát triển. D. giúp sinh vật tự vệ chống lại những thay đổi của môi trường. Câu 105. Trong các ví dụ sau đây, có bao nhiêu ví dụ là cảm ứng ở sinh vật? I. Hoa mười giờ nở khi có ánh sáng nhiệt độ phù hợp. II. Rễ cây luôn mọc hướng vào trong đất. III. Người nhìn thấy thức ăn chua thì tiết nước bọt. IV. Trời lạnh cơ thể người bị run lên. A. 1. B. 2. C. 3. D. 4. Câu 106. Các hình thức cảm ứng ở thực vật bao gồm A. hướng động và ứng động. B. hướng động và ứng động sinh trưởng. C. hướng động và ứng động không sinh trưởng. D. ứng động không sinh trưởng và ứng động sinh trưởng. Câu 107. Các kiểu hướng động dương của rễ cây là A. hướng đất, hướng nước, hướng sáng. B. hướng đất, hướng sáng, hướng hóa. C. hướng đất, hướng nước, hướng hóa. D. hướng sáng, hướng nước, hướng hóa. Câu 108. Hiện tượng nào sau đây thuộc kiểu ứng động không sinh trưởng? A. Hiện tượng cụp lá của cây trinh nữ khi va chạm. B. Vận động quấn vòng của tua cuốn ở cây bầu, bí. C. Vận động nở hoa khi cảm ứng với ánh sáng ở cây bồ công anh. D. Vận động ngủ, thức của chồi cây theo mùa ở cây bàng, cây phượng. Câu 109. Loại hướng động nào sau đây là hướng động âm? A. Hướng sáng của ngọn cây. B. Hướng sáng của rễ. C. Hướng trọng lực của rễ. D. Hướng nước của rễ. Câu 110. Sự vận động định hướng của cây phụ thuộc vào A. hướng của tác nhân kích thích. B. hướng vận động của cơ quan. C. tuổi cây. D. thời kì sinh trưởng của cây. Câu 111. Ở thực vật, cơ quan có nhiều kiểu hướng động là A. hoa. B. thân. C. lá. D. rễ. Câu 112. Hoa bồ công anh nở ra lúc sáng và cụp lại lúc chạng vạng tối thuộc kiểu A. ứng động không sinh trưởng dưới tác động của nhiệt độ. B. ứng động không sinh trưởng dưới tác động của ánh sáng. C. ứng động sinh trưởng dưới tác động của nhiệt độ. D. ứng động sinh trưởng dưới tác động của ánh sáng. Câu 113 Trường hợp nào sau đây là ứng động không sinh trưởng? A. Vận động bắt mồi của cây gọng vó. B. Vận động hướng đất của rễ cây đậu. C. Vận động hướng ánh sáng của của ngọn cây dừa. D. Vận động nở hoa khi cảm ứng với ánh sáng ở cây bồ công anh. Câu 114. Vào rừng nhiệt đới, ta gặp rất nhiều dây leo quấn quanh những cây gỗ lớn để vươn lên cao, đó là kết quả của A. hướng sáng. B. hướng trọng lực âm. C. hướng tiếp xúc. D. hướng trọng lực dương. Câu 115. Khi đặt cây ở cửa sổ, cây thường phát triển hướng ra phía ngoài cửa sổ. Hiện tượng này phản ánh dạng hướng động nào ở thực vật ? A. Hướng nước B. Hướng tiếp xúc C. Hướng trọng lực D. Hướng sáng Giúp mình với!

1 trả lời
Trả lời

I. TRẮC NGHIỆM Câu 21. Nước và chất khoáng được vận chuyển từ rễ lên thân và lá chủ yếu theo con đường nào sau đây? A. Mạch rây. B. Mạch gỗ. C. Tế bào chất. D. Khí khổng. Câu 22. Chất nào sau đây được vận chuyển trong mạch rây của cây? A. Nước và muối khoáng. B. Các chất vô cơ. C. Chất hữu cơ tổng hợp ở rễ. D. Chất hữu cơ được tổng hợp ở lá. Câu 23. Chất được vận chuyển trong mạch gỗ của cây có nguồn gốc từ đâu? A. Từ đất. B. Từ lá. C. Từ thân. D. Từ đất và do rễ tổng hợp. Câu 24. Khi đưa cây đi trồng nơi khác, để tránh cho cây không bị mất nước, người ta thường làm gì? A. Nhúng ngập cây vào nước. B. Tỉa bớt lá. C. Cắt ngắn rễ. D. Tưới đẫm nước cho cây. Câu 25. Một cành hoa bị héo, sau khi ngâm trong nước, hoa bỗng tươi trở lại. Hiện tượng trên phản ánh vai trò của bộ phận nào đối với đời sống thực vật ? A. Mạch rây. B. Mạch gỗ. C. Khí khổng. D. Nội bì. Câu 26. Vai trò của carbohydrat là gì? A. Cung cấp và dự trữ năng lượng, tham gia cấu trúc màng tế bào. B. Cung cấp năng lượng, tham gia cấu tạo nên tế bào. C. Là thành phần thiết yếu cấu tạo tế bào, tham gia vào quá trình trao đổi chất. D. Tham gia vào quá trình trao đổi chất và điều hòa nhiệt độ cơ thể. Câu 27. Vai trò nào dưới đây không là vai trò của vitamin? A. Là thành phần thiết yếu cấu tạo tế bào. B. Tham gia vào quá trình trao đổi chất. C. Bảo vệ tế bào và cơ thể. D. Cung cấp và dự trữ năng lượng. Câu 28. Yếu tố nào sau đây không ảnh hưởng đến trao đổi nước và chất dinh dưỡng ở thực vật? A. Ánh sáng. B. Nhiệt độ. C. Độ ẩm. D. Nồng độ khí carbon dioxide. Câu 29. Thành phần của dịch mạch gỗ chủ yếu gồm A. vitamin và hormon. B. nước và muối khoáng. C. các chất hữu cơ tổng hợp từ lá. D. hormon và muối khoáng. Câu 30. Nhóm thực phẩm nào sau đây giàu carbohydrat? A. Đu đủ, rau xanh, táo. B. Vừng, lạc, đậu nành. C. Thịt, cá, trứng, sữa. D. Ngô, khoai lang, lúa mì. Câu 31. Ở người, thức ăn đã tiêu hóa (chất dinh dưỡng) đi đến các bộ phận khác nhau của cơ thể theo con đường nào? A. Hệ tiêu hóa. B. Hệ hô hấp. C. Hệ bài tiết. D. Hệ tuần hoàn. Câu 32. Hình thức trao đổi khí của châu chấu là A. trao đổi khí nhờ hệ thống ống khí. B. trao đổi khí nhờ hệ thống túi khí. C. trao đổi khí qua da. D. trao đổi khí bằng phổi. II. TỰ LUẬN Câu 1. Điều gì sẽ xảy ra nếu cơ thể sinh vật bị thiếu nước kéo dài? Giải thích? Câu 2. Tại sao khi bị nôn, sốt cao, tiêu chảy, chúng ta cần phải bổ sung nước bằng cách uống dung dịch oresol? Câu 3. a) Nhờ đặc điểm nào mà rễ cây có thể hút nước và muối khoáng trong đất? b) Em hãy mô tả con đường hấp thụ, vận chuyển nước và muối khoáng từ đất vào trong rễ cây? Câu 4. a) Vì sao trước khi trồng cây người ta cần cày, xới làm cho đất tơi xốp? b) Tại sao người ta thường tưới nước nhiều hơn cho cây trổng vào những ngày mùa hè nóng bức? Câu 5. Hãy sắp xếp theo thứ tự tăng dần về nhu cẩu nước của các loài sau đây: bò, mèo, lợn, thằn lằn, lạc đà. Dựa vào đặc điểm nào để em sắp xếp được như thế? Câu 6. Theo em, nên uống nước ở những thời điểm nào là hợp lí? Câu 7. Trong trường hợp nào phải truyền nước cho cơ thể? Câu 8. Em hãy đề xuất một số biện pháp bảo vệ sức khỏe hệ tiêu hóa và hệ tuần hoàn

3 trả lời
Trả lời
avatar
level icon
chill guy

09/12/2024

Câu 1: Trường hợp nào sau đây là chất tinh khiết? A. Gỗ B. Nước biển. C. Sodium chloride. D. Nước khoáng. Câu 2: Khi cho bột mì vào nước và khuấy đều, ta thu được A. huyền phù. B. dung dịch. C. dung môi. D. nhũ tương. Câu 3: Khi hòa tan bột đá vôi vào nước, chỉ một lượng chất này tan trong nước, phần còn lại làm cho nước vôi trong bị đục. Hỗn hợp này được gọi là A. huyền phù. B. dung dịch. C. nhũ tương. D. chất tan. Câu 4: Để phân biệt chất tinh khiết và hỗn hợp ta dựa vào A. thể của chất. B. số chất tạo nên. C. tính chất của chất. D. mùi vị của chất. Câu 5: Muốn hòa tan được nhiều muối ăn vào nước, ta không nên sử dụng phương pháp nào dưới đây? A. Nghiền nhỏ muối ăn. B. Vừa cho muối ăn vào nước vừa khuấy đều. C. Đun nóng nước. D. Bỏ thêm đá lạnh vào. Câu 6: Hỗn hợp nào dưới dây là dung dịch? A. Hỗn hợp nước và dầu ăn. B. Hỗn hợp nước và đường. C. Hỗn hợp nước và cát. D. Hỗn hợp nước và bột mì. Câu 7: Hỗn hợp nào sau đây là dung dịch chỉ chứa một chất tan? A. Nước đường. B. Sữa. C. Nước chanh đường. D. Nước mắm. Câu 8: Có bốn cốc chứa lượng nước như nhau: Cốc 1 đựng nước có nhiệt độ 50oC, cốc 2 đựng nước có nhiệt độ 25oC, cốc 3 đựng nước có nhiệt độ 80oC, cốc 4 đựng nước có nhiệt độ 15oC. Hỏi khi cho 2 thìa đường vào mỗi cốc nào thì ở cốc nào đường tan nhanh nhất? A. Cốc 1. B. Cốc 2. C. Cốc 3. D. Cốc 4. Câu 9: Một học sinh nghiên cứu tính chất của 4 chất lỏng. Bạn đã đo nhiệt độ sôi, nhiệt độ đông đặc của 4 mẫu và thu được kết quả như sau: Mẫu Nhiệt độ sôi (oC) Nhiệt độ đông đặc (oC) A 108 -10 B 100 0 C 78 -144 D 104 -9 Biết chất lỏng A là dung dịch muối ăn. Hãy chỉ ra mẫu nào là nước nguyên chất? A. Mẫu A. B. Mẫu B. C. Mẫu C. D. Mẫu D. Câu 10: Phương pháp lọc là: A. sự tách chất dựa vào sự khác nhau về kích thước hạt. B. sự tách chất dựa vào sự khác nhau ở mức độ nặng nhẹ. C. sự tách chất dựa vào sự khác nhau về tính bay hơi. D. sự tách chất dựa vào sự khác nhau về khả năng tan trong các dung môi khác nhau. Câu 11: Để tách muối ra khỏi dung dịch nước muối ta thường dùng phương pháp? A. Cô cạn. B. Tách. C. Lọc. D. Chưng cất. Câu 12: Tác dụng chủ yếu của việc đeo khẩu trang là gì? A. Tách oxygen ra khỏi không khí hít vào. B. Tách khí carbon dioxide ra khỏi không khí hít vào. C. Tách hơi nước ra khỏi không khí hít vào. D. Tách khói bụi ra khỏi không khí hít vào. Câu 13: Khí nitrogen và khí oxygen là hai thành phần chính của không khí. Trong kĩ thuật, người ta có thể hạ thấp nhiệt độ xuống dưới −196oC để hoá lỏng không khí, sau đó nâng nhiệt độ đến dưới -183oC. Khi đó, nitrogen bay ra và còn lại là oxygen dạng lỏng. Phương pháp tách khí nitrogen và khí oxygen ra khỏi không khí như trên được gọi là gì? A. Phương pháp lọc. B. Phương pháp chưng cất. C. Phương pháp cô cạn. D. Phương pháp chiết. Câu 14: Đơn vị cấu tạo nên cơ thể sống gọi là gì? A. Tế bào. B. Mô. C. Bào quan. D. Biểu bì. Câu 15: Vật nào sau đây có cấu tạo từ tế bào? A. Xe máy điện. B. Cái bàn. C. Cây hoa hồng. D. Ngôi nhà. Câu 16: Nhận định nào đúng khi nói về hình dạng và kích thước tế bào? A. Các loại tế bào đều có chung hình dạng và kích thước. B. Các loại tế bào khác nhau thường có hình dạng và kích thước khác nhau. C. Các loại tế bào thường có hình dạng khác nhau nhưng kích thước giống nhau. D. Các loại tế bào chỉ khác nhau về kích thước, chúng giống nhau về hình dạng. Câu 17: Tế bào được cấu tạo từ các thành phần cơ bản nào? A. Màng tế bào, tế bào chất. B. Nhân, tế bào chất và vật chất di truyền. C. Màng tế bào và vật chất di truyền. D. Màng tế bào, tế bào chất, nhân/vùng nhân. Câu 18: Nằm ở giữa nhân (hoặc vùng nhân) và màng tế bào là thành phần nào? A. Màng nhân. B. Tế bào chất. C. Thành tế bào. D. Nhân. Câu 19: Quan sát hình và cho biết mũi tên đang chỉ vào thành phần nào của tế bào? A. Màng tế bào. B. Chất tế bào. C. Nhân tế bào. D. Vùng nhân. Câu 20: Đặc điểm của tế bào nhân sơ là: A. có màng nhân bao bọc vật chất di truyền. B. có thành tế bào. C. có chất tế bào. D. có lục lạp. Câu 21: Khi một tế bào lớn lên và sinh sản sẽ có bao nhiêu tế bào mới hình thành? A. 2. B. 4. C. 8. D. 6. Câu 22: Khi nào tế bào bắt đầu quá trình phân chia? A. Khi tế bào lớn lên đến một kích thước nhất định. B. Khi nhận tín hiệu từ trung ương thần kinh. C. Khi cơ thể cần sinh trưởng và lớn lên. D. Khi tế bào già. Câu 23: Loại bào quan có ở tế bào nhân sơ là: A. Ribosome. B. Ti thể. C. Lục lạp. D. Không bào. Câu 24: Tế bào động vật không có bào quan nào dưới đây? A. Ti thể. B. Không bào. C. Ribosome. D. Lục lạp. Câu 25: Vật chất di truyền nằm ở đâu trong tế bào? A. Nằm lơ lửng ngoài tế bào chất. B. Nằm trong ribosome. C. Nằm trong nhân hoặc vùng nhân. D. Đính trên màng tế bào. Câu 26: Thành tế bào ở thực vật có vai trò gì? A. Quy định hình dạng và bảo vệ tế bào. B. Tham gia trao đổi chất với môi trường. C. Là nơi diễn ra các hoạt động sống của tế bào. D. Tham gia cấu tạo hệ thống nội màng. Câu 27: Các sinh vật dưới đây, sinh vật nào có cấu tạo từ tế bào nhân thực? A. Cây cà chua. B. Vi khuẩn E.coli. C. Trùng roi. D. Tảo silic. Câu 28: Cơ thể nào sau đây là cơ thể đơn bào? A. Cây cà chua. B. Con chó. C. Con ốc sên. D. Trùng biến hình. Câu 29: Quá trình cảm nhận và phản ứng với sự thay đổi của môi trường là A. dinh dưỡng. B. bài tiết. C. sinh trưởng. D. cảm ứng và vận động. Câu 30: Cơ thể đơn bào và cơ thể đa bào khác nhau chủ yếu ở điểm nào? A. Số lượng tế bào tạo thành B. Kích thước C. Màu sắc D. Hình dạng. Câu 31: Đâu không phải tên một cấp độ tổ chức của cơ thể đa bào? A. Hệ cơ quan B. Mô C. Thành tế bào D. Tế bào. Câu 32: Tập hợp các mô thực hiện cùng một chức năng là A. tế bào B. mô C. hệ cơ quan D. cơ quan. Câu 33: Hệ cơ quan ở thực vật gồm A. hệ trung ương và hệ ngoại biên. B. hệ sinh sản và hệ dinh dưỡng. C. hệ trên mặt đất và hệ dưới mặt đất. D. hệ rễ và hệ chồi. Câu 34: Hệ chồi ở thực vật bao gồm các cơ quan nào? A. Rễ, thân, lá B. Hoa, quả, hạt C. Cành, lá, hoa, quả D. Rễ, cành, lá, hoa. Câu 35: Con cá chép là cấp độ tổ chức nào của cơ thể đa bào? A. Cơ thể B. Tế bào C. Cơ quan D. Mô. Câu 36: Đâu là vật thể nhân tạo? A. con trâu B. con sông C. xe đạp D. con người. Câu 37: Trong các vật liệu sau, vật liệu nào dẫn điện tốt? A. Thủy tinh B. Kim loại C. Cao su D. Gốm. Câu 38: Vật liệu nào sau đây được dùng để sản xuất xoong, nồi nấu thức ăn? A. Nhựa B. Gỗ C. Kim loại D. Thủy tinh. Câu 39: Hiện tượng tự nhiên nào sau đây là do hơi nước ngưng tụ? A. Tạo thành mây B. Lốc xoáy C. Mưa rơi D. Gió thổi. Câu 40: Quá trình nào sau đây cần oxygen? A. Quang hợp B. Hô hấp C. Hòa tan D. Nóng chảy. Câu 41: Phương pháp nào để dập tắt đám cháy nhỏ do xăng dầu? A. Dùng cồn. B. Quạt. C. Dùng nước. D. Phủ vải dày ướt. Câu 42: Gạo sẽ cung cấp chất dinh dưỡng nào nhiều nhất cho cơ thể? A. Vitamin. B. Carbohydrate (chất đường bột). C. Lipid (chất béo). D. Protein (chất đạm). Tự luận Câu 1: So sánh tế bào nhân sơ và tế bào nhân thực. Câu 2: a) Quan sát hình bên và chú thích các thành phần trong hình. Nêu chức năng từng thành phần. b) Tế bào trên là tế bào thục vật hay động vật? Vì sao? Câu 3: a) Quan sát hình bên và chú thích các thành phần trong hình. Nêu chức năng từng thành phần. b) Tế bào trên là tế bào thực vật hay động vật? Vì sao? Câu 4: a) Nêu ý nghĩa sự lớn lên và sinh sản của tế bào. b) Nếu cơ thể không điều khiển được sự sinh sản của tế bào thì điều gì sẽ xảy ra? Câu 5: Cơ thể là gì? Nêu các quá trình sống cơ bản của cơ thể? Câu 6: a) Nêu các cấp tổ chức của cơ thể đa bào. b) Hãy sắp xếp các ví dụ sau vào đúng cấp tổ chức của cơ thể đa bào: 1. Lông hút 2. Lớp biểu bì lá cây 3. Tế bào cơ 4. Củ khoai tây 5. Hệ tuần hoàn 6. Miệng 7. Hồng cầu 8. Rễ cây 9. Lá cây 10. Hệ tiêu hóa 11. Tim 12. Mô phân sinh.

1 trả lời
Trả lời
3 trả lời
Trả lời
3 trả lời
Trả lời
2 trả lời
Trả lời
Bạn có câu hỏi cần được giải đáp?
Ảnh ads
logo footer
FQA.vn Nền tảng kết nối cộng đồng hỗ trợ giải bài tập học sinh trong khối K12. Sản phẩm được phát triển bởi CÔNG TY TNHH CÔNG NGHỆ GIA ĐÌNH (FTECH CO., LTD)
Điện thoại: 1900636019 Email: info@fqa.vn
Location Địa chỉ: Số 21 Ngõ Giếng, Phố Đông Các, Phường Ô Chợ Dừa, Quận Đống Đa, Thành phố Hà Nội, Việt Nam.
Tải ứng dụng FQA
app store ch play
Người chịu trách nhiệm quản lý nội dung: Nguyễn Tuấn Quang Giấy phép thiết lập MXH số 07/GP-BTTTT do Bộ Thông tin và Truyền thông cấp ngày 05/01/2024
Copyright © 2023 fqa.vn All Rights Reserved
gift-box
survey
survey
Đặt câu hỏi