Kết quả tìm kiếm cho [Hợp chất vô cơ]

Newsfeed
Hỏi đáp
Cẩm nang
Giải bài tập SGK
Ôn luyện
Thành viên

Câu 9. <NB> Trong số các chất dưới đây, chất nào thuộc loại đơn chất A. Nước. B. Muối ăn. C. Thủy ngân. D. Khí cacboni Câu 10. <NH Chọn đáp án sai. A. Cacbondioxit được cấu tạo từ một nguyên tố C và hai nguyên tố O. B. Nước là hợp chất C. Muối ăn không có thành phần cão. D. Có hai loại hợp chất vô cơ và hữu cơ. Câu 11. <NB Chất được chia thành hai loại lớn là Câu 12. <NB Đơn chất là những chất được tạo nên bởi bao nhiêu nguyên tố hóa học A. Đơn chất và hỗn hợp. B. Hợp chất và hỗn hợp. D. Đơn chất và hợp chất C. Đơn chất, hỗn hợp, hợp chất. A. Nhiều hơn 2. B. Chỉ một nguyên tố hóa học. C. Bồn nguyên tố hóa học. D. Hai nguyên tố A. Kêm, cacbon, lưu huỳnh, oxi. B. Nito, oxi, cacbon, lưu huỳnh C. Sắt, kẽm, lưu huỳnh, oxi. D. Såt, oxi, nito, lưu huỳnh. Câu 13.<VDC Dây chất nào dưới đây là phi kim Câu 14. <NB Để tạo thành phân tử của một hợp chất thì tối thiểu cần phải có bao nhiêu loại nguyên từ A. 2 loại. B. 3 loại. C. 4 loại. Câu 15. <NB Để phân biệt đơn chất và hợp chất dựa vào dấu hiệu là A. Kích thước. C. Hình dạng D. 5 loại B. Nguyên từ cũng loại hay khác loại. D. Số lượng nguyên tử. B. Kim cương do nguyên tố cacbon tạo nên D. Khí ozon có công thức hóa học là O Câu 16.<NB> Trong các chất sau đây, có bao nhiêu đơn chất A. Axit photphoric (chứa H, P. O). C. Kim loại bạc tạo nên từ Ag Câu 17.<NB Chọn câu đúng: A. Đơn chất và hợp chất giống nhau. B. Đơn chất là những chất cấu tạo nên từ 1 nguyên tố hóa học. . Hợp chất là những chất tạo nên chỉ duy nhất với 2 nguyên tố hóa học. C D. Có duy nhất một loại hợp chất. Câu 18. <NB> Trong số các chất dưới đây, thuộc loại hợp chất có: B. Nhôm. C. Photpho. D. Đá vôi. Câu 19.<VD Cho các chất sau: Ca, O₂, P:O, HCI, Na, NHs, Al đâu là đơn chất A. Khí hidro. A. Ca. O₂, Na, Al. C. HCI, P₂Os, Na, Al. B. Ca, O, HCI, NH. D. NH3, HCI, Na, Al. B. Kim loại và hữu cơ. D. Vô cơ và hữu cơ. Câu 20.<TH> Hợp chất thường được phân thành hai loại là A. Kim loại và phi kim. C. Vô cơ và phi kim. Câu 21.<TH> Khi đốt lưu huỳnh trong không khí, lưu huỳnh hóa hợp với oxi tạo thành một chất khi có mùi hắc gọi là khí sunfurơ. Hỏi khi sunfurơ do những nguyên tố nào cầu tạo nên? Khi sunfurơ là đơn chất hay hợp chất? Câu 22.<TH> Khi đun nóng, đường bị phân hủy, biển đổi thành than và nước. Như vậy, phân tử đường do những nguyên từ của nguyên tố nào tạo nên? Đường là đơn chất hay hợp chất? Câu 23.<TH> Bari oxit do hai nguyên tổ là bari và oxi tạo nên. Khi bỏ bari oxit vào nước,nó hòa hợp với nước tạo thành một chất mới gọi là bari hiđroxit. Bari hiđroxit gồm những nguyên tố nào trong phân tử của nó? Câu 24.<TH>Bari cacbonat khi bị nung nóng thì biến thành hai chất mới là bari oxit và khí cacbonic. Vậy bari cacbonat được cấu tạo bởi những nguyên tố nào?

3 trả lời
Trả lời

Bài 5. PHÂN TỬ - ĐƠN CHẤT - HỢP CHẤT All Câu 1. <NB Đơn chất là gì? A được tạo nên từ một nguyên tố hóa học. B. được tạo nên từ hai nguyên tố hóa học. C. được tạo nên từ ba nguyên tố hóa học. D. được tạo nên từ nhiều nguyên tố hóa học. Câu 2. <NB> Hợp chất là gì? Â Hợp chất được tạo nên từ hai nguyên tố hóa học trở lên. Hợp chất gồm hai loại lớn là hợp chất vô cơ và hợp chất hữu cơ. B. được tạo nên từ một nguyên tố hóa học. C. được tạo nên từ hai nguyên tố hóa học. D. được tạo nên từ ba nguyên tố hóa học. E. được tạo nên từ nhiều nguyên tố hóa học. Câu 3.<NB> Ứng dụng nào của đồng? A. làm nhiên liệu cho động cơ xe; dùng trong đèn xi oxygen - hydrogen, là nguyên liệu sản xuất NH3, HCl và nhiều hợp chất hữu cơ, B. chế tạo ruột bút chỉ, điện cực, đồ trang sức, mũi khoan kim cương, than đốt, Clỗi dây điện, que hàn đồng, đúc tượng, nam châm điện tử, các động cơ máymóc, đồ trang trí nội thất bằng đồng...... D. Tên lửa, bơm khinh khí cầu, bỏng thám không. Câu 4. <NB> Ứng dụng nào của hydrogen? A lảm nhiên liệu cho động cơ xe; dùng trong đèn xi oxygen - hydrogen, là nguyên liệu sản xuất NH, HCI và nhiều hợp chất hữu cơ, ... B. chế tạo ruột bút chỉ, điện cực, đồ trang sức... Clỗi dây điện, que hàn đồng, đúc tượng, nam châm điện từ, các động cơ máy móc, đồ trang trí nội thất bằng đồng, D. mũi khoan kim cương, than đốt. Câu 5. <NB Ứng dụng nào của carbon? A làm nhiên liệu cho động cơ xe; dùng trong đèn xi oxygen - hydrogen, là nguyên liệu sản xuất NH3, HCI và nhiều hợp chất hữu cơ, ... B. chế tạo ruột bút chỉ, điện cực, đồ trang sức, mũi khoan kim cương, than đốt,... C. lõi dây điện, que hàn đồng, đúc tượng, nam châm điện từ, các động cơ máymóc, đồ trang trí nội thất bằng đồng, D. Tên lửa, bơm khinh khí cầu, bóng thám không, Câu 6.<NB Đèn neon chứa A. các phân tử khi neon Nez. B. các nguyên từ neon (Ne) riêng rẽ không liên kết với nhau. C. một đại phân tử khổng lồ chứa rất nhiều nguyên từ neon. D. một nguyên từ neon. Câu 7. <NB> phân tử nước chứa hai nguyên tử hydrogen và một oxygen. Nước là A. một hợp chất. B. một đơn chất. C. một hỗn hợp. D. một nguyên tố hóa học. Câu 8. <NB> Lõi dây điện bằng đồng chứa A. các phân tử Cu₂. B. các nguyên tử Cu riêng rẽ không liên kết với nhau. C. rất nhiều nguyên từ Cu liên kết với nhau. D. một nguyên từ Cu.

3 trả lời
Trả lời

Câu 1: Hydrocarbon chứa nguyên tố nào? A. Hydrogen. B. Carbon. C. Carbon và hydrogen. D. Carbon, hydrogen và oxygen. Câu 2: Chất nào đưới dây không phải là chất hữu cơ? A. Tinh bột. B. Nước. C. Cellulose. D. Dầu ăn. Câu 3: Chất nào dưới đây là dẫn xuất của hydrocarbon? A. C2HSCHO. B. CH4. С. СгН6. D. CIoHs Câu 4: Các hydrocarbon bị đốt chất hoàn toàn sinh ra sản phẩm A. CO2 và H20. B. C và H20. C. CO và H20. D. CO2 và H2. Câu 5: Cho các chất: CH,CL, C2H,OH, C3H1, C6H1206, C6H6. Có bao nhiêu chất thuoocj loại dẫn xuất của hydrocarbon? B. 2 D. 4 Câu 6: Cho các hydrocarbon: CH4, CH2 = CH2, CH3 - СH3, CH3 - СН2 - СН3, nhiêu hydrocarbon thơm? A. 2. В. 1. С. 3. D. 4. CH3. Có bao Câu 7: Cho các chất: C2HSOH, CH.OCH3, CH,CHO, CH,COOH, CH,COCH3, C3Hs(OH)3. Có bao nhiêu chất thuộc loại aldehyde? С. 3. D. 4. в. 1. A. 2. Câu 8: Cho các hợp chất hữu cơ: CH,-CH2OH CH2- CH. CHz-CH-(H2 CH,-CH-co ОН ОН ОН он Он HNICH ,NH2 HOOC-[CH-CH-соон н0ос|CH2.C0 NH= Có bao nhiêu hợp chất thuộc loại tạp chức? A. 1. B. 4. Câu 9: Hợp chất hữu cơ X có phổ hồng ngoại như hình bên. Chất X là: A. CН3 - C - CH3. II C. 2. 100 В. СН - CH2 - OH. С. СН3 - С - Он. Il %T D. 3. [MM 40 D. CH3 - C - H. 4000 1000 500 400 3000 1R2011-80120TK Câu 10: Hợp chất hữu cơ X có công thức đơn giản nhất là CH2. Chất nào dưới đây có thể là X? А. Сгн6- B. С4H4. С. С3H4. D. C4H8. Câu 11: Hợp chất hữu cơ X có công thức đơn giản nhất là CH20. Cứ 1 lít hơi của X (ở đkc) có khối lượng khoảng 1,21 game. Số nguyên tử O trong phân tử X là: B. 2. Câu 12: Hydrocarbon Z có 85,71%C. Ti khối của Z so với không khí bằng 2,413. Sống nguyên tử H trong Z là: A. 12. B. 10. C. 8 100 D. 6. Câu 13: Hợp chất hữu cơ X có 60%C, MB:224=082030 13,33%H, còn lại là O. Phổ khối lượng của X như hình bên. Biết mảnh ion X+ tương ứng với vạch tín hiệu có giá trị m/z lớn nhất. Công thức phân tử của X là: Polative Intensity 40- A. CH2O. 20 - В. СзН.Оз- * C2H,02. * CзH8O. Câu 14: Hai chất nào dưới đây là đồng đắng? * CH3 - CH3 và CH3 - CH2 - CH3. * HCOOCH3 và CH3 COOH. D. CH2 = CH - CH = CH2 và CH2 = CH - CH3. C. CH3 - CH3 và CH2 = CH2. Câu 15: Hai chất nào dưới đây là đồng phân? A. CH2 = CH2 và CH = CH. * CH3 - C = C - CH, và CH = C - CH2 - CH3. * CH4 và CH3 - CH3. D. CH3C1 và CH3 - CH2C1. Câu 16: Hợp chất hữu cơ X có công thức cấu tạo như sau: X chứa nhóm chức nào? A. Ketone. B. Alcohol. C. Aldehyde. OH D. Carboxylic acid. Câu 17: Chưng cất là phương pháp tách chất dựa vào sự khác nhau về: A. Nhiệt độ sôi. B. Độ tan. C. Màu sắc. D. Tính chất hóa học. Câu 18: Chiêt là phương pháp dùng một dung môi thích hợp hòa tan chất cần tách chuyển sang pha lỏng (gọi là dịch chiết) và chất này được tách ra khỏi hỗn hợp các chất còn lại. Tách lấy dịch chiết, giải phóng dung môi sẽ thu được A. Chất cần tách. B. Các chất còn lại. C. Hỗn hợp ban đầu. D. Hợp chất khí. Câu 19: Khi sản xuất đường saccarose, người ta sẽ nghiền mía lấy nước mía. Nước mía sau khi trải qua công đoạn khử bỏ tạp chất, khử màu, sẽ thu được nước mía sạch. Cuối cùng, để tách đường saccarose ra khỏi nước mía người ta sử dụng phương pháp tách biệt chất hữu cơ nào sau đây? A. Phương pháp chiết. B. Phương pháp chưng cất. C. Phương pháp kết tinh. D. Phương pháp sắc kí cột. Câu 20: Cho các phát biểu sau: * Hợp chất hữu cơ nhất thiết phải chủa C và H. * Cấu tạo hóa học khác nhau tạo ra các chất khác nhau. * Trong phân tử hợp chất hữu cơ, C luôn có hóa trị 4. * Trong phân tử hợp chất hữu cơ, nguyên tử C chỉ có thể liên kết với nguyên tử nguyên tố khác. * Các hợp chất hữu có có cùng công thức phân tử thì có tính chất hóa học giống nhau.
Số phát biểu đúng là:
A. 1. B. 3. Câu 21: Hợp chất hữu cơ X chức ba nguyên tố C. 4. 100 D. 2. NS-I6-5069 C, H và N. Đốt cháy hoàn toàn 2,25 gam X thu được N2; 2,479 lít CO2 (ở đkc) và 3,15 gam H20. Biết phổ khối lượng của X như sau, trong phố MS, mảnh ion phân tử X* (có cường độ tương đối nhỏ) ứng với vạch tin hiệu có giá Relotive Intensity trị m/z lớn nhất. Phát biểu nào đúng? A. Phân tử X có tất cả 10 nguyên tử. 125 25 B. X có chứa 2 nguyên tử N. m/z * Công thức đơn giản nhất của X là
CH,N2. * Phần trăm khối lượng C trong X là 61%. Câu 22: Hợp chất hữu cơ là các hợp chất của ... trừ các oxide của carbon, muối carbonate, cyanide, carbide,...). Từ thích hợp điền vào chỗ trống trong định nghĩa trên là: A. Carbon. B. Hydrogen. C. Oxygen. D. Nitrogen. Câu 23: Xét phản ứng quang hợp: 6CO2 + 6H20 - → C6H1206 + 602. Chất nào trong phản ứng này thuộc loại hợp chất hữu cơ? C. C6H1206. D. O2. B. H20. A. CO2. Câu 24: "Hóa học hữu cơ là ngành hóa học chuyên nghiên cứu về các. " Cụm từ thích hợp điền vào chỗ trống trong định nghĩa trên là: B. Hợp chất vô cơ. A. Hợp chất hữu cơ. D. Hợp chất phức. C. Hợp chất thiên nhiên. Câu 25: "Nhóm chức là.. ...gây ra những phản ứng đặc trưng của phân tử hợp chất hữu cơ". Cụm từ thích hợp điền vào chỗ trống trong phát biểu trên là B. Phân tử. A. Nguyên tử. C. Nhóm nguyên tử. D. Nguyên tử và nhóm nguyên tử. Cầu 26: Xét các chât CH4; HCN, CO2 CH2 = CH2, CH,CH = O, NaCO3, CH, COONa, H.NCH, COOH, Al,C3. Trong các chất này, số hợp chất hữu cơ là A. 3 B. 4. C. 5. D. 6. Câu 27: Nhận định nào sau đây không đúng? * CH4, CH2 = CH2 và CH = CH là những hydrocarbon. * CH,OH và HOCH2 - CH2OH là những alcohol. * CH3COOH và CH2(COOH)2 là những carboxylic acid. * CH, CH = O và CH3 COCH3 là những aldehyde. Câu 28: Hình sau đây là phô khôi lượng của phân 200 43 45 tử acetic acid. Phân tử khôi của acetic acid băng: A. 43. 60- B. 45. C. 60. D. 29. Cường độ tương đổi 40 20- Câu 3: Cho các hyd loại alkane? 29 กบz Câu 29: Cấu tạo hóa học là .. giữa các nguyên tử trong phân tử. Cụm từ thích hợp điền vào chỗ trống là: A. Thứ tự liên kêt. B. Phản ứng C. Liên kêt D. Tỉ lệ số lượng. Câu 30: Các chất hữu cơ có tính chất hóa học tương tự nhau và thành phần phân tử hơn kém nhau một hay nhiều nhóm CH, được gọi là các chất A. Đồng phân của nhau. C. Đồng vị của nhau. B. Đồng đắng của nhau. D. Đồng khối của nhau.

1 trả lời
Trả lời

Câu 1. Phân tử carbon dioxide được cấu tạo từ 1 nguyên tử carbon và 2 nguyên tử oxygen. Biết khối lượng nguyên tử carbon và oxygen lần lượt là 12 amu và 16 amu. Khối lượng phân tử của carbon dioxide là A. 44 amu. B. 28 amu. C. 40 amu. D. 20 amu Câu 2. Cho các chất sau: đường kính, muối ăn, sắt, khí hydrogen, thuỷ tinh. Số đơn chất trong dãy các chất trên là A. 1. B. 2. C. 3. D. 4 Câu 3. Cho các chất sau: mì chính, giấm ăn, đồng, khí oxygen, cát thạch anh. Số hợp chất trong dãy các chất trên là A. 1. B. 2. C. 3. D. 4 Câu 4. Phân tử chlorine được cấu tạo từ 2 nguyên tử chlorine. Biết khối lượng nguyên tử chlorine là 35,5 amu. Khối lượng phân tử chlorine là A. 71 amu. B. 35,5 amu. C. 17,25 amu. D. 36 am Câu 5. Phân tử glucose được cấu tạo từ carbon, hydrogen, oxygen. Glucose là A. đơn chất. B. hợp chất. C. kim loại. D. phi kim. Câu 6. Trong các phát biểu sau, phát biểu sai về kim cương là A. kim cương là kim loại. B. kim cương là phi kim. C. kim cương được dùng làm trang sức. D. kim cương được cấu tạo từ cùng loại nguyên tố với than chì. Câu 7. Cho các phát biểu sau (1) Các kim loại đều là đơn chất. (2) Các đơn chất đều là kim loại. (3) Mỗi nguyên tố thường chỉ tạo ra một dạng đơn chất. (4) Số lượng hợp chất lớn hơn rất nhiều so với đơn chất. Số phát biểu đúng là A. 1. B. 2. C. 3. D. 4 Câu 8. Đồng được sử dụng làm dây dẫn điện do tính chất A. dẫn điện tốt. B. cách điện tốt. C. dẫn nhiệt tốt. D. dẻo khi bị biến dạng Câu 9. Số electron ở lớp ngoài cùng của nguyên tử khí hiếm (trừ He) là A. 1. B. 3. C. 5. D. 8 Câu 10 :Một phân tử nước chứa hai nguyên tử hydrogen và một oxygen. Nước là A. Một hợp chất. B. Một đơn chất. C. Một hỗn hợp. D. Một nguyên tố hoá học Câu 11: Khối lượng phân tử sulfur dioxide (SO2) và sulfur trioxide (SO3) lần lượt là? A. 64 amu và 80 amu B. 48 amu và 48 amu C. 16 amu và 32 amu D. 80 amu và 64 amu Câu 12: Chất được phân chia thành hai loại lớn là (1) và (2). Đơn chất được tạo nên từ một nguyên tố hóa học, còn (3) được tạo nên từ hai nguyên tố hóa học trở lên. (1), (2), (3) lần lượt là: A. Phân tử, đơn chất, hợp chất B. Phân tử, hợp chất, hợp chất C. Đơn chất, hợp chất, hợp chất D. Đơn chất, hợp chất, đơn chất Câu 13: Đèn neon chứa A. Các phân tử khí neon Ne2 B. Các nguyên tử neon (Ne) riêng rẽ không liên kết với nhau. C. Một đại phân tử khổng lồ chứa rất nhiều nguyên tử neon. D. Một nguyên tử neon. Câu 14: Cho các chất sau: Cu, Mg, NaCl, HCl, BaO, N, O. Có bao nhiêu chất là đơn chất? A. 2 B. 3 C. 4. D. 5 Câu 15: Một bình khí oxygen chứa A. Các phân tử O2 B. Các nguyên tử oxygen riêng rẽ không liên kết với nhau. C. Một đại phân tử khổng lồ chứa rất nhiều nguyên tử oxygen. D. Một phân tử O2 Câu 16: Từ một nguyên tố hóa học có thể tạo nên bao nhiêu đơn chất? A. Chỉ 1 đơn chất B. Chỉ 2 đơn chất C. Chỉ 3 đơn chất D. Tùy thuộc vào tính chất của nguyên tố hóa học đó Câu 17: Dấu hiệu nào dưới đây có thể phân biệt phân tử của hợp chất khác với phân tử của đơn chất? A. Số lượng nguyên tử trong phân tử. B. Nguyên tử khác loại liên kết với nhau. C. Hình dạng của phân tử. D. Khối lượng phân tử Câu 18: Lõi dây điện bằng đồng chứa A. Các phân tử Cu B. Các nguyên tử Cu riêng rẽ không liên kết với nhau. C. Rất nhiều nguyên tử Cu liên kết với nhau. D. Một nguyên tử Cu. Câu 19: Dựa vào dấu hiệu nào sau đây để phân biệt phân tử của đơn chất với phân tử của hợp chất? A. Kích thước của phân tử; B. Màu sắc của phân tử; C. Số lượng nguyên tử trong phân tử; D. Nguyên tử của cùng nguyên tố hay khác nguyên tố. Câu 20: Lưu huỳnh đioxit có CTHH là SO2 . Ta nói thành phần phân tử của lưu huỳnh đioxit gồm: A. 2 đơn chất sulfur và oxygen. B. 1 nguyên tố sulfur và 2 nguyên tố oxygen C. Nguyên tử sulfur và nguyên tử oxygen. D. 1 nguyên tử sulfur và 2 nguyên tử oxygen. Câu 21: Đơn chất là những chất được tạo nên từ bao nhiêu nguyên tố hóa học? A. Từ 1 nguyên tố. B. Từ 2 nguyên tố trở lên C. Từ 3 nguyên tố D. Từ 4 nguyên tố. Câu 22: Trong các chất sau hãy cho biết dãy nào chỉ gồm toàn đơn chất? A. FeO, NO, C, S B. Mg, K, S, C, N2 C. Fe, NO2 , H2O D. Cu(NO3)2 , KCl, HCl Phần II : Chọn đúng- sai cho các phát biểu sau: Câu 1: A. Tỉ lệ khối lượng của các nguyên tố trong một hợp chất luôn thay đổi B. Tỉ lệ khối lượng của các nguyên tố trong một hợp chất không thay đổi. C. Tỉ lệ khối lượng của các nguyên tố trong một hợp chất không thay đổi hoặc có thể thay đổi tuy theo từng chất D. Một hợp chất không có phân tử xác định Câu 2: A. Cacbon dioxit được cấu tạo từ 1 nguyên tố C và 2 nguyên tố O B. Nước là hợp chất C. Muối ăn không có thành phần clo D. Có 2 loại hợp chất là vô cơ và hữu cơ Câu 3: A. Đơn chất và hợp chất giống nhau B. Đơn chất là những chất cấu tạo nên từ một nguyên tố hóa học C. Hợp chất là những chất tạo nên chỉ duy nhất với hai nguyên tố hóa học D. Có duy nhất một loại hợp chất Câu 4: A. Các nguyên tử trong đơn chất kim loại sắp xếp khít nhau theo một trật tự xác định và có vai trò như phân tử B. Các đơn chất kim loại có tính chất vật lí chung như: Dẫn điện, dẫn nhiệt, có ánh kim,… C. Các đơn chất phi kim có tính chất khác với các đơn chất kim loại D. Đơn chất khí hiếm tồn tại trong tự nhiên dưới dạng phân tử.

1 trả lời
Trả lời
3 trả lời
Trả lời
3 trả lời
Trả lời
2 trả lời
Trả lời

Câu 1. Kết quả của tiến hoá hóa học là A. hình thành các tế bào sơ khai.​​B. hình thành chất hữu cơ phức tạp. C. hình thành sinh vật đa bào.​​D. hình thành hệ sinh vật đa dạng phong phú như ngày nay. Câu 2. Sự hình thành các hợp chất hữu cơ từ những chất vô cơ trong giai đoạn tiến hoá hoá học là nhờ A. các nguồn năng lượng nhân tạo.​​​B. tác động của enzyme và nhiệt độ. C. tác dụng của các nguồn năng lượng tự nhiên.​​D. các trận mưa kéo dài hàng nghìn năm. Câu 3. Sự sống trên Trái Đất được phát sinh và phát triển lần lượt qua các giai đoạn: A. tiến hoá hoá học → tiến hoá tiền sinh học → tiến hoá sinh học. B. tiến hoá hoá học → tiến hoá sinh học → tiến hoá tiền sinh học. C. tiến hoá tiền sinh học → tiến hoá hoá học → tiến hoá sinh học. D. tiến hoá sinh học → tiến hoá tiền sinh học → tiến hoá sinh học. Câu 4. Khi nói về giai đoạn tiến hóa hóa học, có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng? (1) Trong giai đoạn tiến hóa hóa học, các chất vô cơ kết hợp với nhau hình thành nên các chất hữu cơ đơn giản rồi từ đó hình thành các chất hữu cơ phức tạp dưới tác động của các nguồn năng lượng tự nhiên (bức xạ nhiệt, tia tử ngoại,…). (2) Thực chất của tiến hóa hóa học là quá trình phức tạp hóa các hợp chất hữu cơ từ các chất vô cơ. (3) Quá trình hình thành các hợp chất vô cơ từ chất hữu cơ bằng con đường hóa học. (4) Năm 1950, Fox và cộng sự đã chứng minh được các protein nhiệt có thể tự hình thành các axit amin mà không cần đến các cơ chế dịch mã. A. 1. ​​​B. 2. ​​​​C. 3. ​​​D. 4. Câu 5. Trong quá trình phát sinh sự sống trên Trái Đất, sự kiện nào sau đây không diễn ra trong giai đoạn tiến hoá hoá học? A. Các nuclêôtit liên kết với nhau tạo nên các phân tử axit nuclêic B. Các axit amin liên kết với nhau tạo nên các chuỗi pôlipeptit đơn giản. C. Hình thành nên các tế bào sơ khai (tế bào nguyên thuỷ). D. Từ các chất vô cơ hình thành nên các chất hữu cơ đơn giản. Câu 6. Phát biểu nào sau đây là không đúng khi nói về nguồn gốc sự sống? A. Quá trình tiến hoá của sự sống trên Trái Đất có thể chia thành các giai đoạn: tiến hoá hoá học, tiến hoá tiền sinh học và tiến hoá sinh học. B. Tiến hoá hoá học là giai đoạn tiến hoá hình thành nên các hợp chất hữu cơ từ các chất vô cơ. C. Tiến hoá tiền sinh học là giai đoạn hình thành nên các tế bào sơ khai và sau đó là hình thành nên những tế bào sống đầu tiên. D. Tiến hoá sinh học là giai đoạn tổng hợp các chất hữu cơ từ các chất vô cơ theo phương thức sinh học.

1 trả lời
Trả lời

Câu 1. Các dấu hiệu đặc trưng của trao đổi chất và chuyển hóa năng lượng ở sinh vật là? A. Tiếp nhận các chất từ môi trường và vận chuyển các chất  Biến đổi các chất kèm theo chuyển hóa năng lượng ở tế bào  Thải các chất vào môi trường  Điều hòa B. Tiếp nhận các chất từ môi trường và vận chuyển các chất  Biến đổi các chất kèm theo chuyển hóa năng lượng ở cơ thể  Thải các chất vào môi trường  Điều hòa C. Tiếp nhận các chất từ con người và vận chuyển các chất  Biến đổi các chất kèm theo chuyển hóa năng lượng ở tế bào  Thải các chất vào môi trường  Điều hòa D. Tiếp nhận các chất từ môi trường và vận chuyển các chất  Biến đổi các chất kèm theo chuyển hóa năng lượng ở tế bào  Giữ lại tất cả các chất  Điều hòa Câu 2. “Ở thực vật, lá hấp thụ khí CO2 từ không khí, rễ hấp thụ nước từ đất sau đó vận chuyển lên lá nhờ hệ thống mạch gỗ để quang hợp” là dấu hiệu của sự A. thu nhận và vận chuyển các chất. B. biến đổi và điều hòa các chất. C. bài tiết các chất thải ra ngoài. D. chuyển hóa năng lượng. Câu 3. “Quá trình quang hợp hấp thụ và chuyển hóa năng lượng ánh sáng thành năng lượng trong các chất hữu cơ tổng hợp được” là dấu hiệu của sự A. chuyển hóa năng lượng. B. bài tiết các chất thải. C. thu nhận các chất. D. biến đổi các chất. Câu 4. “Ở thực vật, năng lượng từ ánh sáng được tích luỹ trong các chất hữu cơ tổng hợp từ quang hợp, sau đó các chất hữu cơ được phân giải trong quá trình hô hấp để giải phóng năng lượng cung cấp cho các hoạt động sống” là dấu hiệu của sự A. Biến đổi vật chất và chuyển hóa năng lượng. B. Bài tiết các chất thải vào môi trường. C. Thu nhận và vận chuyển các chất. D. Điều hòa quá trình trao đổi chất. Câu 5. “Thực vật thải O2 trong quang hợp, thải CO2 trong hô hấp tế bào và bài tiết ure dư thừa qua các mô tiết ở lá” là dấu hiệu của sự A. bài tiết các chất thải. B. chuyển hóa năng lượng. C. thu nhận các chất. D. biến đổi các chất. Câu 6. Ở động vật, quá trình điều hòa các hoạt động trao đổi chất và chuyển hóa năng lượng được thực hiện chủ yếu thông qua A. hệ thần kinh và hormone. B. hệ tiêu hóa và hệ tuần hoàn. C. hệ thần kinh và hệ tuần hoàn. D. hệ tiêu hóa và hệ tiết niệu. Câu 7. Ở thực vật, quá trình điều hòa các hoạt động trao đổi chất và chuyển hóa năng lượng được thực hiện chủ yếu thông qua A. hormone. B. mạch gỗ, mạch rây. C. hệ thần kinh. D. các mô phân sinh. Câu 8. “Khi gặp điều kiện khô hạn, cơ thể thực vật tổng hợp abscisic acid gây ức chế trao đổi chất và chuyển hoá năng lượng làm cây rụng lá” là dấu hiệu của sự A. điều hòa. B. chuyển hóa năng lượng. C. bài tiết. D. biến đổi các chất. Câu 9. Quá trình tổng hợp các chất phức tạp từ các chất đơn giản (đồng hóa) sẽ đi kèm với sự A. tích lũy năng lượng. B. giải phóng năng lượng. C. phân giải năng lượng .D. bài tiết chất thải. Câu 10. Quá trình phân giải các chất phức tạp thành các chất đơn giản (dị hóa) sẽ đi kèm với sự A. giải phóng năng lượng. B. tích lũy năng lượng. C. phân giải năng lượng. D. bài tiết chất thải. Câu 11. Sinh vật tự dưỡng là sinh vật có khả năng A. tự tổng hợp chất hữu cơ từ các chất vô cơ. B. phân giải xác sinh vật khác để lấy chất hữu cơ. C. tự tổng hợp chất hữu cơ từ các chất hữu cơ có sẵn. D. tự tổng hợp các chất vô cơ từ các chất vô cơ có sẵn. Câu 12. Sinh vật tự dưỡng trên cạn điển hình là A. thực vật. B. nấm. C. động vật. D. tảo. Câu 13. Dựa vào nhu cầu năng lượng, sinh vật tự dưỡng được chia thành 2 nhóm là A. sinh vật quang tự dưỡng và sinh vật hóa tự dưỡng. B. sinh vật tổng hợp và sinh vật phân giải. C. sinh vật sản xuất và sinh vật tiêu thụ. D. sinh vật quang dưỡng và sinh vật hóa dưỡng. Câu 14. Dựa và nhu cầu năng lượng, sinh vật dị dưỡng được chia thành 2 nhóm là A. sinh vật quang dị dưỡng và hóa dị dưỡng. B. sinh vật tiêu thụ và sinh vật phân giải. C. sinh vật tổng hợp và sinh vật phân giải. D. sinh vật sản xuất và sinh vật tiêu thụ. Câu 15. Trong một chuỗi thức ăn, sinh vật sản xuất thường thuộc nhóm sinh vật A. quang tự dưỡng. B. quang dị dưỡng. C. hóa tự dưỡng. D. hóa dị dưỡng. Câu 16. Nhóm vi sinh vật nào sau đây có khả năng sử dụng năng lượng ánh sáng để tổng hợp chất hữu cơ từ các hợp chất vô cơ? A. Vi sinh vật quang tự dưỡng. B. Vi sinh vật hóa tự dưỡng. C. Vi sinh vật hóa dị dưỡng D. Vi sinh vật hóa dưỡng. Câu 17. Vai trò nào sau đây không phải của nước? A. Thành phần cấu tạo nên tế bào. B. Là môi trường sống của thực vật thủy sinh. C. Là dung môi hòa tan muối khoáng và các chất hữu cơ trong cây. D. Cung cấp năng lượng cho các hoạt động của cây. Câu 18. Vai trò của Nitrogen đối với thực vật là A. Thành phần của nucleic acid, ATP, phospholipid, coenzyme. B. Chủ yếu giữ cân bằng nước và ion trong tế bào, hoạt hóa enzyme, mở khí khổng. C. Thành phần của thành tế bào, màng tế bào, hoạt hóa enzyme. D. Thành phần của amino acid, ATP và nucleic acid. Câu 19. Vai trò của Kali đối với thực vật là A. Thành phần của protein và nucleic acid. B. Chủ yếu giữ cân bằng nước và ion trong tế bào, hoạt hóa enzyme, mở khí khổng. C. Thành phần của nucleic acid, ATP, phospholipid, coenzyme. D. Thành phần của thành tế bào, màng tế bào, hoạt hóa enzyme. Câu 20. Động lực đẩy dòng mạch rây đi từ lá đến rễ và các cơ quan khác là A. Lực đẩy (áp suất rễ). B. Lực hút do thoát hơi nước ở lá. C. Sự chênh lệch áp suất thẩm thấu giữa cơ quan nguồn (lá) và cơ quan chứa (rễ). D. Lực liên kết giữa các phân tử nước với nhau và với thành mạch gỗ. Câu 20*. Mạch rây của cây được cấu tạo từ hai loại tế bào là A. tế bào quản bào và tế bào nội bì. B. tế bào quản bào và tế bào mạch ống. C. tế bào ống rây và tế bào kèm. D. tế bào quản bào và tế bào biểu bì. Câu 21. Khi tế bào khí khổng trương nước thì A. thành mỏng dãn nhanh hơn thành dày làm cho khí khổng mở ra. B. thành mỏng dãn nhanh hơn thành dày làm cho khí khổng đóng lại. C. thành dày dãn nhanh hơn thành mỏng làm cho khí khổng mở ra. D. thành dày dãn nhanh hơn thành mỏng làm cho khí khổng đóng lại. Câu 22. Khi nói về sự thoát hơi nước ở lá cây, phát biểu nào sau đây đúng? A. Thoát hơi nước là sự vận chuyển chủ động của nước qua bề mặt cơ thể thực vật vào khí quyển. B. Thoát hơi nước ở lá chỉ diễn ra theo con đường qua khí khổng của lá. C. Khi cây trưởng thành, tầng cutin dày, lượng nước thoát qua bề mặt lá chỉ chiếm khoảng 10 - 20%. D. Lượng nước thoát qua khí khổng chỉ phụ thuộc vào số lượng khí khổng của lá. Câu 23. Trật tự các giai đoạn trong chu trình Calvin là: A. Khử PGA thành G3P à cố định CO2 à tái sinh RuBP (ribulose-1,5 bisphosphate). B. Cố định CO2 à tái sinh RuBP (ribulose-1,5 bisphosphate) à khử PGA thành G3P. C. Khử PGA thành G3P à tái sinh RuBP (ribulose-1,5 bisphosphate)à cố định CO2. D. Cố định CO2 à khử PGA thành G3P à tái tạo chất nhận RuBP (ribulose-1,5 bisphosphate). Câu 24. Ở thực vật C3, sản phẩm cố định CO2 được tạo ra ổn định đầu tiên là A. RuBP (Ribulose 1,5 bisphosphate). B. G3P (Glyceraldehyde 3 phosphate). C. 3-PGA (3-phosphoglycerid acid). D. OAA (Oxaloacetic acid). Câu 25. Ở thực vật C4, sản phẩm cố định CO2 được tạo ra ổn định đầu tiên là A. OAA (Oxaloacetic acid). B. G3P (Glyceraldehyde 3 phosphate). C. RuBP (Ribulose 1,5 bisphosphate). D. 3-PGA (3-phosphoglycerid acid). Câu 26. Ở thực vật CAM, sản phẩm dự trữ CO2 vào ban đêm để cung cấp cho pha tối ban ngày là A. AM (Malic acid). B. G3P (Glyceraldehyde 3 phosphate). C. RuBP (Ribulose 1,5 bisphosphate). D. 3-PGA (3-phosphoglycerid acid). Câu 27. Trong quang hợp ở thực vật, hợp chất hữu cơ nào được xem là nguyên liệu ban đầu để tạo ra các hợp chất hữu cơ khác nhau trong cơ thể thực vật? A. RuBP (Ribulose 1,5 bisphosphate). B G3P (Glyceraldehyde 3 phosphate). C. 3-PGA (3-phosphoglycerid acid). D. PEP (Phosphoenol pyruvate). Câu 28. Loài, nhóm loài thực vật nào sau đây chỉ có chu trình Calvin trong pha tối quang hợp? A. Lúa nước. B. Ngô. C. Rau dền. D. Dứa. Câu 29. Loài, nhóm loài thực vật nào sau đây chu trình Calvin trong pha tối quang hợp không thực hiện ở tế bào lục mô giậu? A. Rau dền. B. Lúa nước. C. Đậu Hà lan. D. Dứa. Câu 30. Loài, nhóm loài thực vật nào sau đây không có chu trình C4 trong pha tối quang hợp?. A. Ngô. B. Rau dền. C. Đậu Hà Lan. D. Dứa. Câu 31. Loài, nhóm loài thực vật nào sau đây thực hiện chu trình C4 trong pha tối quang hợp vào ban đêm? A. Dứa. B. Ngô. C. Rau dền. D. Kê. Câu 33. Từ một glucose qua phân giải hiếu khí, thì tạo ra bao nhiêu năng lượng? A. 20 - 22 ATP. B.30 - 32 ATP. C.40 - 42 ATP. D. 50 - 52 ATP. Câu 33*. Quá trình đường phân xảy ra tại vị trí nào? A. Ti thể. B. Tế bào chất. C. Bộ máy golgi. D. Nhân tế bào. Câu 34. Chu trình Krebs xảy ra tại vị trí nào? A. Chất nền ti thể. B. Chất nền lục lạp. C.Tế bào chất. D.Màng trong ti thể. Câu 35. Chuỗi truyền electron hô hấp xảy ra tại vị trí nào? A. Chất nền ti thể. B. Chất nền lục lạp. C. Tế bào chất. D. Màng trong ti thể. Câu 36. Kết thúc quá trình đường phân, từ 1 phân tử glucôzơ, tế bào thu được sản phẩm nào? A. 1 phân tử pyruvic acid, 2 phân tử ATP và 2 phân tử NADH. B. 2 phân tử pyruvic acid, 6 phân tử ATP và 2 phân tử NADH. C. 2 phân tử pyruvic acid, 2 phân tử ATP và 2 phân tử NADH. D. 2 phân tử 2 pyruvic acid, 2 phân tử ATP và 4 phân tử NADH. Câu 37. Quá trình phân giải hiếu khí ở thực vật gồm các giai đoạn theo trật tự nào sau đây? A. Đường phân → chu trình Krebs → chuỗi truyền electron hô hấp. B. Đường phân → lên men. C. Đường phân → oxi hóa pyruvic acid → chu trình Krebs → chuỗi truyền electron hô hấp. D. Chuỗi truyền electron hô hấp → chu trình Krebs → đường phân. Câu 38. Phân giải kị khí (lên men) từ axit piruvic tạo ra sản phẩm nào? A. Rượu ethanol. B. Lactic acid. C. Rượu ethanol hoặc lactic acid. D. Đồng thời rượu ethanol và lactic acid. Câu 39. Quá trình lên men và hô hấp hiếu khí có giai đoạn chung là A. chuỗi chuyền êlêctron. B. chu trình Crep. C. đường phân. D. tổng hợp Axêtyl – CoA. Câu 40. Khi nói về việc tạo ra phân tử CO2 trong hô hấp hiếu khí 1 phân tử glucose, phát biểu nào sau đây sai? A. được tạo ra trong giai đoạn chuỗi truyền eletron. B. có nguồn gốc từ phân tử glucose. C. phần lớn được tạo trong ti thể. D. mỗi phân tử glucose tạo ra 6 phân tử CO2. Câu 41. Khi nói về quá trình lên men ở thực vật, phát biểu nào sau đây sai? A. Lên men gồm hai giai đoạn đường phân và lên men. B. Hợp chất hữu cơ được tạo ra là lactate, etanol và acetic acid. C. Năng lượng ATP được giải phóng ở giai đoạn đường phân. D. Quá trình lên men không diễn ra trong ti thể. Câu 42. Khi nói về giai đoạn chuyển hóa từ glucose thành pyruvate trong hô hấp hiếu khí 1 phân tử glucose, phát biểu nào sau đây sai? A. Phân tử pyruvate chứa 2 nguyên tố carbon. B. Sản sinh ra được 2 phân tử ATP. C. Tạo ra được 2 phân tử NADH. D. Diễn ra trong bào tương của tế bào. Câu 43. Khi nói về ưu thế của hô hấp hiếu khí so với lên men đối với hoạt động sống của tế bào, phát biểu nào sau đây sai? A. Nhu cầu về O2 của hô hấp hiếu khí ít hơn quá trình lên men. B. Sản phẩm hô hấp hiếu khí là CO2 và H2O không gây độc cho tế bào. C. Khi cùng nhu cấu về năng lượng, hô hấp hiếu khí tiêu tốn ít chất hữu cơ hơn. D. Hô hấp hiếu khí phổ biến đối với các loại mô thực vật. Câu 44. Khi nói về phân giải một phân tử pyruvate (3C) trong hô hấp hiếu khí 1 phân tử glucose, phát biểu nào sau đây đúng? A. Phân giải hoàn toàn 1 phân tử pyruvate tạo ra 3 phân tử CO2. B. Phân giải hoàn toàn 1 phân tử pyruvate tích luỷ được 2 phân tử ATP. C. Phân giải hoàn toàn 1 phân tử pyruvate giải phóng được 6 phân tử NADH. D. Quá trình phân giải phân tử pyruvate diễm ra hoàn toàn trong chất nền ti thể. Câu 45. Ở động vật có ống tiêu hóa, quá trình tiêu hóa hóa học diễn ra chủ yếu ở cơ quan nào sau đây? A. Thực quản. B. Dạ dày. C. Ruột non. D. Ruột già. Câu 46. Ở động vật, quá trình dinh dưỡng gồm các giai đoạn theo trình tự nào sau đây? A. Lấy thức ăn → tiêu hóa thức ăn → hấp thu chất dinh dưỡng → đồng hóa các chất. B. Lấy thức ăn → tiêu hóa thức ăn → đồng hóa các chất → hấp thu chất dinh dưỡng. C. Lấy thức ăn → đồng hóa các chất → tiêu hóa thức ăn → hấp thu chất dinh dưỡng. D. Lấy thức ăn → hấp thu chất dinh dưỡng → tiêu hóa thức ăn → đồng hóa các chất. Câu 47. Khi nói về hoạt động tiêu hóa thức ăn trong các bộ phận của ống tiêu hóa ở người, phát biểu nào sau đây sai? A. Ở ruột già có tiêu hóa cơ học và hóa học. B. Ở dạ dày có tiêu hóa cơ học và hóa học. C. Ở miệng có tiêu hóa cơ học và hóa học. D. Ở ruột non có tiêu hóa cơ học và hóa học. Câu 48. Ở người, ống tiêu hóa phân hóa thành các bộ phận khác nhau có tác dụng gì? A. Giúp quá trình tiêu hóa đạt hiệu quả cao nhất. B. Đủ thời gian để có thể tiêu hóa được xenlulôzơ. C. Tiết kiệm năng lượng tối ưu nhất. D. Chứa nhiều vi sinh vật tiết nhiều enzyme tiêu hóa. Câu 49. Đặc điểm nào không phát triển ở các loài động vật ăn thịt? A. Dạ dày đơn. B. Ruột ngắn. C. Thức ăn qua ruột non trải qua tiêu hoá cơ học, hoá học và được hấp thụ. D. Manh tràng phát triển. Câu 50. Ở động vật ăn cỏ, sự tiêu hoá thức ăn như thế nào? A. Tiêu hoá hoá và cơ học. B. Tiêu hoá hoá, cơ học và nhờ vi sinh vật cộng sinh. C. Tiêu hoá cơ học. D. Tiêu hoá hoá học. Câu 51. Sự tiêu hoá thức ăn ở thú ăn thịt như thế nào? A. Tiêu hoá hoá học. B. Tiêu hoá cơ học. C. Tiêu hoá hóa học và cơ học. D. Tiêu hoá hoá học và nhờ vi sinh vật cộng sinh. Câu 52. Đặc điểm nào không có ở thú ăn cỏ? A. Dạ dày 1 hoặc 4 ngăn. B. Ruột dài. C. Manh tràng phát triển. D. Ruột ngắn. Câu 53. Động vật ăn thực vật nào sau đây có dạ dày 4 ngăn? A. Ngựa, thỏ, chuột, trâu, bò. B. Ngựa, thỏ, chuột. C. Ngựa, thỏ, chuột, cừu, dê. D. Trâu, bò, cừu, dê. Câu 54. Động vật ăn thực vật nào sau đây có dạ dày một ngăn? A. Ngựa, thỏ, chuột, cừu, dê. B. Ngựa, thỏ, chuột, trâu, bò. C. Ngựa, thỏ, chuột. D. Trâu, bò, cừu, dê. Câu 55. Dạ cỏ của trâu, bò là nơi thực hiện chức năng gì? A. Chỉ để chứa thức ăn. B. Tiêu hóa cơ học thức ăn. C. Hấp thụ nước có trong thức ăn. D. Thực hiện tiêu hóa vi sinh vật mạnh. Câu 56. Nhiều loài chim ăn hạt thường ăn thêm sỏi, đá nhỏ để làm gì? A. Bổ sung thêm chất khoáng cho cơ thể. B. Chúng không phân biệt được sỏi đá với các hạt có kích thước tương tự. C. Sỏi đá giúp cho việc nghiền các hạt có vỏ cứng. D. Bằng cách này chúng thải bã được dễ dàng. Câu 57. Manh tràng ở động vật ăn cỏ thường rất phát triển vì A. chứa các chất cặn bã của quá trình tiêu hóa. B. biến đổi cellulose nhờ hệ vi sinh vật và hấp thụ vào máu. C. biến đổi cellulose nhờ enzyme D. hấp thụ nước, cô đặc chất thải. Câu 58. Điều nào không phải là lợi ích mà các vi sinh vật cộng sinh trong ống tiêu hóa của động vật ăn cỏ đem lại? A. Cung cấp nguồn protein quan trọng. B. Giúp quá trình tiêu hóa cellulose C. Cung cấp cho vật chủ nhiều loại vitamin. D. Tạo ra môi trường thích hợp cho các enzyme tiêu hóa hoạt động. Câu 59. Khi nói đến cơ quan tiêu hóa, có bao nhiêu phát biểu sau đây không đúng? 1. Các loài ăn thực vật đều có ruột rất dài và manh tràng phát triển. 2. So với các loài ăn thịt, các động vật ăn cỏ có bộ răng ít phân hóa hơn. 3. Các loài ăn thực vật đều có dạ dày 4 ngăn. 4. Cả loài ăn thịt và loài ăn thực vật đều có các enzyme tiêu hóa giống nhau. A. 1 B. 2 C. 3 D. 4 Câu 60: Hình bên mô tả cấu tạo của phổi với các vị trí A, B, C và D được đánh dấu. Vị trí nào mô tả các phế nang phổi? A. Chữ A B. Chữ B C. Chữ C D. Chữ D Câu 61 Nhóm động vật nào sau đây có sự trao đổi khí được thực hiện qua mang? A. Trai, ốc, tôm, cua và cá. B. Trai, tôm, cua, cá và thằn lằn. C. Ốc, tôm, cua, cá và ếch đồng. D. Ốc, tôm, cua, cá và rùa. Câu 62. Khi nuôi ếch và giun đất, người nuôi phải giữ cho môi trường nuôi luôn ẩm ướt. Có bao nhiêu giải thích sau đây đúng? I. Ếch và giun đất chủ yếu hô hấp qua da nên phải ẩm mới khuếch tán được. II. Da ếch và giun đất cần ẩm để thực hiện khuyếch tán không khí dễ dàng. III. Nếu môi trường không đủ ẩm, da ếch và giun đất bị khô, chúng không thực hiện được quá trình trao đổi khí sẽ chết. IV. Ếch và giun sống dưới nước nên cần phải ẩm ướt. A. 1. B. 2. C. 3. D. 4. Câu 63. Khi nói về trao đổi khí ở động vật, có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng? I. Hệ thống mao mạch trên phiến mang là nơi trao dổi khí O2 và CO2 với dòng nước chảy qua mang. II. Thông khí ở cá xương là nhờ hoạt động của các cơ hô hấp làm thay đổi thể tích khoang miệng và khoang mang. III. Phổi là cơ quan trao đổi khí chuyên hóa của nhiều loài động vật sống trên cạn như bò sát, chim và thú. IV. Phổi của lưỡng cư có ít phế nang hơn phổi của chim nên trao đổi khí chủ yếu qua da. A. 1. B. 2. C. 4. D. 3. Câu 64. Khi nói về trao đổi khí ở động vật, phát biểu nào sau đây đúng? A. Ở tất cả động vật sống trong nước, quá trình trao đổi khí giữa cơ thể với môi trường đều diễn ra ở mang. B. Ở tất cả động vật không xương sống, quá trình trao đổi khí giữa cơ thể với môi trường đều diễn ra ở ống khí. C. Ở tất cả động vật sống trên cạn, quá trình trao đổi khí giữa cơ thể với môi trường đều diễn ra ở phổi. D. Ở tất cả các loài thú, quá trình trao đổi khí giữa cơ thể với môi trường đều diễn ra ở phổi. Câu 65. Khi nói về hô hấp ở động vật, phát biểu nào sau đây đúng? A. Hô hấp ở động vật bao gồm hô hấp ngoài, vận chuyển khí và hô hấp trong. B. Hô hấp là quá trình trao đổi khí giữa cơ thể với môi trường sống thông qua bề mặt trao đổi khí. C. Hô hấp là quá trình trao đổi khí giữa tế bào với môi trường sống. D. Hô hấp là quá trình O2 khuếch tán từ môi trường vào máu và CO2 từ máu ra môi trường. Câu 66. Khi thở ra, không khí qua các phần của đường hô hấp theo trật tự: A. các phế nang, khí quản, phế quản, hầu, mũi. B. các phế nang, phế quản, khí quản, hầu, mũi. C. các phế nang, phế quản, khí quản, mũi, hầu. D. phế quản, các phế nang, khí quản, hầu, mũi. Câu 67. Ở người, hoạt động tim mạch được điều hòa bằng cơ chế A. thần kinh và thể dịch. B. thần kinh và tế bào. C. thần kinh. D. thể dịch. Câu 68. Ở người, cơ quan tiết hormone adrenaline và noradrenaline vào máu trong cơ chế điều hòa hoạt động tim mạch là A. gan. B. thận. C. phổi. D. tụy. Câu 69. Ở người cơ quan nào sau đây thuộc hệ tuần hoàn? A. Phổi. B. Tim. C. Gan. D. Thận. Câu 70. Máu vận chuyển trong hệ tuần hoàn kín theo thứ tự nào sau đây? A. Tim → động mạch → mao mạch → tĩnh mạch → tim. B. Tim → tĩnh mạch → động mạch → mao mạch → tim. C. Tim → mao mạch → động mạch → tĩnh mạch → tim. D. Tim → động mạch → tĩnh mạch → mao mạch → tim. Câu 71. Những động vật nào sau đây có hệ tuần hoàn hở? A. Ốc sên, trai sông, châu chấu. B. Tôm, cua, mực ống. C. Châu chấu, giun đốt, trai sông. D. Tôm, ốc sên, giun đốt. Câu 72. Những động vật nào sau đây có hệ tuần hoàn kín? A. Mực ống, cá, giun đốt. B. Giun dẹp, cua, mực ống. C. Côn trùng, giun đốt, trai sông. D. Tôm, ốc sên, giun đốt. Câu 73. Nhóm động vật nào sau đây có hệ tuần hoàn kép? A. Lưỡng cư, bò sát, chim. B. Cá, lưỡng cư, bò sát. C. Bò sát, chim, côn trùng. D. Côn trùng, cá, bò sát. Câu 74. Ở động vật có hệ tuần hoàn kín, máu trao đổi chất với tế bào qua A. thành mao mạch. B. thành tĩnh mạch. C. thành động mạch. D. khoang cơ thể. Câu 75. Ở động vật có hệ tuần hoàn hở, máu trao đổi chất với tế bào qua A. mao mạch. B. tĩnh mạch. C. động mạch. D. xoang cơ thể. Câu 76. Hệ dẫn truyền tim hoạt động theo thứ tự nào sau đây? A. Nút xoang nhĩ → nút nhĩ thất → bó His → mạng Purkinje. B. Nút xoang nhĩ → bó His → nút nhĩ thất → mạng Purkinje. C. Nút xoang nhĩ → nút nhĩ thất → mạng Purkinje → bó His. D. Nút xoang nhĩ → mạng Purkinje → nút nhĩ thất → bó His. Câu 77. Tính tự động của tim là A. khả năng tự động điều chỉnh lượng máu của tim. B. khả năng tự động điều chỉnh nhịp đập của tim. C. khả năng tự động co dãn theo chu kì của tim. D. khả năng tự động ngủ nghĩ của tim trong ngày. Câu 78. Khả năng co dãn tự động theo chu kì là nhờ hoạt động của A. các van tim. B. hệ dẫn truyền tim. C. hệ mạch máu. D. tâm thất Câu 79. Mỗi chu kỳ tim ở người diễn ra theo trình tự là A. Pha co tâm nhĩ (0,3s)  pha co tâm thất (0,1s)  pha dãn chung (0,4s). B. Pha co tâm thất (0,4s)  pha co tâm nhĩ (0,1s)  pha dãn chung (0,4s). C. Pha co tâm nhĩ (0,1s)  pha co tâm thất (0,3s)  pha dãn chung (0,4s). D. Pha dãn chung (0,4s)  pha co tâm thất (0,3s) pha co tâm nhĩ (0,1s). Câu 80. Nhóm động vật nào sau đây có hệ tuần hoàn hở. A. Lưỡng cư, bò sát, chim, thú B. Cá, lưỡng cư C. Côn trùng D. Cá và con người Câu 81. Nguyên nhân bên trong gây bệnh cho động vật và người là A. yếu tố di truyền. B. ô nhiễm môi trường. C. tiếp xúc với động vật chứa mầm bệnh. D. không đảm bảo vệ sinh an toàn thực phẩm. Câu 82. Miễn dịch do tế bào lympho B tiết ra kháng thể đặc hiệu chống lại sự xâm nhập của vi khuẩn gây bệnh được gọi là A. miễn dịch không đặc hiệu. B. miễn dịch thể dịch. C. miễn dịch tế bào. D. miễn dịch tự nhiên. Câu 83. Khi nói về miễn dịch tế bào, phát biểu nào sau đây sai? A. Là miễn dịch mà tế bào T độc đóng vai trò chủ chốt. B. Tế bào T độc tiết ra protein độc để tiêu diệt kháng nguyên lạ. C. Trong bệnh do virus, miễn dịch tế bào đóng vai trò quan trọng. D. Miễn dịch tế bào có ở tất cả mọi sinh vật, kể cả thực vật. Câu 84. Khi nói về miễn dịch không đặc hiệu, phát biểu nào sau đây sai? A. Các yếu tố đề kháng tự nhiên của da và niêm mạc. B. Các dịch tiết của cơ thể như nước bọt, nước mắt, dịch vị. C. Huyết thanh chứa kháng thể điều trị bệnh cho cơ thể. D. Các đại thực bào, bạch cầu trung tính của cơ thể. Câu 85. Phòng tuyến nào sau đây được xem là tuyến bảo vệ thứ 3 của cơ thể người và động vật? A. Da và miễn dịch đặc hiệu. B. Đại thực bào và bạch cầu trung tính. C. Miễn dịch đặc hiệu. D. Miễn dịch không đặc hiệu. Câu 86. Khi cơ thể người bị nhiễm vi sinh vật gây bệnh thì kháng thể xuất hiện trong dịch thể của cơ thể như: máu, bạch huyết, màng phổi, dịch dạ dày. Loại tế bào nào sau đây có khả năng sản sinh ra kháng thể đó? A. Tế bào gan. B. Tế bào lympho T2. C. Tế bào lympho. D. Tế bào lympho T4. Câu 88. Khi nói về miễn dịch không đặc hiệu, phát biểu nào sau đây đúng? A. Chỉ xảy ra khi có kháng nguyên xâm nhập. B. Có sự tham gia của các kháng thể nằm trong dịch thể của cơ thể. C. Có sự tham gia của tế bào lympho T bình thường. D. Mang tính chất bẩm sinh, nhờ có các yếu tố bảo vệ tự nhiên của cơ thể. Câu 89. Phát biểu nào không đúng khi nói về vaccine và vai trò của tiêm vaccine? A. Vaccine là chế phẩm sinh học có chứa chất sinh kháng nguyên hoặc kháng nguyên không còn khả năng gây bệnh. B. Vaccine được dùng để tạo miễn dịch thụ động khi tiêm vào cơ thể, giúp cơ thể tăng sức đề kháng để chống lại các tác nhân gây bệnh. C. Miễn dịch cộng đồng xảy ra khi có khoảng 70 – 80% dân số được tiêm chủng. D. Tiêm chủng trên diện rộng đóng vai trò vô cùng quan trọng trong việc phòng bệnh, dịch. Câu 90. Việc tiêm chủng vaccine sẽ tạo ra A. kháng thể thụ động. B. kháng nguyên. C. miễn dịch chủ động.D. miễn dịch tự nhiên. Câu 91. Cơ quan nào sau đây có vai trò lọc máu hình thành nước tiểu? A. Ruột. B. Da. C. Phổi. D. Thận. Câu 92. Cơ quan nào sau đây có vai trò bài xuất carbon dioxide ra khỏi cơ thể? A. Ruột. B. Da. C. Phổi. D. Thận. Câu 93. Cơ quan nào sau đây có vai trò bài tiết mồ hôi ra khỏi cơ thể? A. Da. B. Hệ tuần hoàn. C. Thận. D. Phổi. Câu 95. Sản phẩm bài tiết chính của phổi là A. oxygen. B. urea. C. bilirubin. D. carbon dioxide. Câu 96. Nội môi là môi trường A. trong cơ thể được tạo bởi huyết tương, bạch huyết và dịch mô. B. ngoài cơ thể được tạo ra bởi máu, bạch huyết và dịch mô. C. trong cơ thể được tạo ra mao mạch, bạch huyết và dịch mô. D. ngoài cơ thể được tạo bởi huyết tương, bạch cầu và hồng cầu. Câu 97. Bộ phận nào sau đây là bộ phận thực hiện cân bằng nội môi? A. Hệ thần kinh và tuyến nội tuyến. B. Các cơ quan như thận, gan, mạch máu. C. Thụ thể hoặc cơ quan thụ cảm. D. Cơ và tuyến. Câu 98. Bài tiết là quá trình A. thải chất dư thừa, chất độc sinh ra do quá trình trao đổi chất của các tế bào mô, cơ quan trong cơ thể. B. thải chất có hại và hấp thu chất có lợi vào cơ thể. C. duy trì cân bằng áp suất thẩm thấu của máu. D. duy trì cân bằng nhiệt độ của cơ thể. Câu 99: Quá trình bài tiết ở thận gồm các giai đoạn 1. Tiết các ion thừa, chất độc hại hình thành nước tiểu chính thức. 2. Nước tiểu theo ống dẫn nước tiểu xuống bàng quang để thải ra ngoài. 3. Lọc máu ở cầu thận để tạo thành nước tiểu đầu. 4. Tái hấp thụ các chất cần thiết cho cơ thể. Trình tự các giai đoạn bài tiết là: A. 3 – 4 – 1 – 2. B. 1 – 4 – 3 – 2. C. 4 – 3 – 2 – 1. D. 2 – 4 – 1 – 3. Câu 100: Khi nói đến thận và vai trò của thận. Có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng? I. Ở người, 2 quả thận thuộc hệ tiết niệu làm chức năng lọc máu tạo nước tiểu. II. Mỗi thận được cấu tạo bởi khoảng 1 triệu nephron. III. Mỗi nephron được cấu tạo từ cầu thận và ống thận IV. Mỗi ống góp thu nhận nước tiểu từ một số nephron, hấp thụ bớt nước và chuyển nước tiểu chính thức vào bể thận, sau đó qua niệu quản vào bàng quang trước khi thải ra ngoài A. 1. B. 2. C. 3. D. 4. Câu 101. Sự tiếp nhận và phản ứng của sinh vật với những thay đổi của môi trường (trong và ngoài), đảm bảo cho sinh vật thích ứng với môi trường sống được gọi là A. trao đổi chất. B. sinh trưởng. C. phát triển. D. cảm ứng. Câu 102. Ví dụ nào sau đây là hiện tượng cảm ứng ở thực vật? A. Cây xương rồng biến lá thành gai để giảm thoát hơi nước. B. Chạm tay vào cây trinh nữ (cây xấu hổ), lá sẽ cụp xuống. C. Cây hoa mộc bị gió thổi bay hoa. D. Cây phong lan có thể sống trên thân cây cau. Câu 103. Cảm ứng ở sinh vật là khả năng cơ thể sinh vật A. thu nhận và trả lời kích thích của môi trường. B. phản ứng của sinh vật trước sự va chạm. C. phản ứng của sinh vật trước tác động của con người. D. phản ứng của sinh vật trước tác động của động vật. Câu 104. Vai trò của cảm ứng ở sinh vật là A. giúp sinh vật sinh sản tốt hơn để duy trì nòi giống. B. giúp sinh vật tìm thêm nguồn chất dinh dưỡng từ môi trường. C. giúp sinh vật thích ứng với những thay đổi của môi trường để tồn tại và phát triển. D. giúp sinh vật tự vệ chống lại những thay đổi của môi trường. Câu 105. Trong các ví dụ sau đây, có bao nhiêu ví dụ là cảm ứng ở sinh vật? I. Hoa mười giờ nở khi có ánh sáng nhiệt độ phù hợp. II. Rễ cây luôn mọc hướng vào trong đất. III. Người nhìn thấy thức ăn chua thì tiết nước bọt. IV. Trời lạnh cơ thể người bị run lên. A. 1. B. 2. C. 3. D. 4. Câu 106. Các hình thức cảm ứng ở thực vật bao gồm A. hướng động và ứng động. B. hướng động và ứng động sinh trưởng. C. hướng động và ứng động không sinh trưởng. D. ứng động không sinh trưởng và ứng động sinh trưởng. Câu 107. Các kiểu hướng động dương của rễ cây là A. hướng đất, hướng nước, hướng sáng. B. hướng đất, hướng sáng, hướng hóa. C. hướng đất, hướng nước, hướng hóa. D. hướng sáng, hướng nước, hướng hóa. Câu 108. Hiện tượng nào sau đây thuộc kiểu ứng động không sinh trưởng? A. Hiện tượng cụp lá của cây trinh nữ khi va chạm. B. Vận động quấn vòng của tua cuốn ở cây bầu, bí. C. Vận động nở hoa khi cảm ứng với ánh sáng ở cây bồ công anh. D. Vận động ngủ, thức của chồi cây theo mùa ở cây bàng, cây phượng. Câu 109. Loại hướng động nào sau đây là hướng động âm? A. Hướng sáng của ngọn cây. B. Hướng sáng của rễ. C. Hướng trọng lực của rễ. D. Hướng nước của rễ. Câu 110. Sự vận động định hướng của cây phụ thuộc vào A. hướng của tác nhân kích thích. B. hướng vận động của cơ quan. C. tuổi cây. D. thời kì sinh trưởng của cây. Câu 111. Ở thực vật, cơ quan có nhiều kiểu hướng động là A. hoa. B. thân. C. lá. D. rễ. Câu 112. Hoa bồ công anh nở ra lúc sáng và cụp lại lúc chạng vạng tối thuộc kiểu A. ứng động không sinh trưởng dưới tác động của nhiệt độ. B. ứng động không sinh trưởng dưới tác động của ánh sáng. C. ứng động sinh trưởng dưới tác động của nhiệt độ. D. ứng động sinh trưởng dưới tác động của ánh sáng. Câu 113 Trường hợp nào sau đây là ứng động không sinh trưởng? A. Vận động bắt mồi của cây gọng vó. B. Vận động hướng đất của rễ cây đậu. C. Vận động hướng ánh sáng của của ngọn cây dừa. D. Vận động nở hoa khi cảm ứng với ánh sáng ở cây bồ công anh. Câu 114. Vào rừng nhiệt đới, ta gặp rất nhiều dây leo quấn quanh những cây gỗ lớn để vươn lên cao, đó là kết quả của A. hướng sáng. B. hướng trọng lực âm. C. hướng tiếp xúc. D. hướng trọng lực dương. Câu 115. Khi đặt cây ở cửa sổ, cây thường phát triển hướng ra phía ngoài cửa sổ. Hiện tượng này phản ánh dạng hướng động nào ở thực vật ? A. Hướng nước B. Hướng tiếp xúc C. Hướng trọng lực D. Hướng sáng

1 trả lời
Trả lời

Câu 1. Các dấu hiệu đặc trưng của trao đổi chất và chuyển hóa năng lượng ở sinh vật là? A. Tiếp nhận các chất từ môi trường và vận chuyển các chất  Biến đổi các chất kèm theo chuyển hóa năng lượng ở tế bào  Thải các chất vào môi trường  Điều hòa B. Tiếp nhận các chất từ môi trường và vận chuyển các chất  Biến đổi các chất kèm theo chuyển hóa năng lượng ở cơ thể  Thải các chất vào môi trường  Điều hòa C. Tiếp nhận các chất từ con người và vận chuyển các chất  Biến đổi các chất kèm theo chuyển hóa năng lượng ở tế bào  Thải các chất vào môi trường  Điều hòa D. Tiếp nhận các chất từ môi trường và vận chuyển các chất  Biến đổi các chất kèm theo chuyển hóa năng lượng ở tế bào  Giữ lại tất cả các chất  Điều hòa Câu 2. “Ở thực vật, lá hấp thụ khí CO2 từ không khí, rễ hấp thụ nước từ đất sau đó vận chuyển lên lá nhờ hệ thống mạch gỗ để quang hợp” là dấu hiệu của sự A. thu nhận và vận chuyển các chất. B. biến đổi và điều hòa các chất. C. bài tiết các chất thải ra ngoài. D. chuyển hóa năng lượng. Câu 3. “Quá trình quang hợp hấp thụ và chuyển hóa năng lượng ánh sáng thành năng lượng trong các chất hữu cơ tổng hợp được” là dấu hiệu của sự A. chuyển hóa năng lượng. B. bài tiết các chất thải. C. thu nhận các chất. D. biến đổi các chất. Câu 4. “Ở thực vật, năng lượng từ ánh sáng được tích luỹ trong các chất hữu cơ tổng hợp từ quang hợp, sau đó các chất hữu cơ được phân giải trong quá trình hô hấp để giải phóng năng lượng cung cấp cho các hoạt động sống” là dấu hiệu của sự A. Biến đổi vật chất và chuyển hóa năng lượng. B. Bài tiết các chất thải vào môi trường. C. Thu nhận và vận chuyển các chất. D. Điều hòa quá trình trao đổi chất. Câu 5. “Thực vật thải O2 trong quang hợp, thải CO2 trong hô hấp tế bào và bài tiết ure dư thừa qua các mô tiết ở lá” là dấu hiệu của sự A. bài tiết các chất thải. B. chuyển hóa năng lượng. C. thu nhận các chất. D. biến đổi các chất. Câu 6. Ở động vật, quá trình điều hòa các hoạt động trao đổi chất và chuyển hóa năng lượng được thực hiện chủ yếu thông qua A. hệ thần kinh và hormone. B. hệ tiêu hóa và hệ tuần hoàn. C. hệ thần kinh và hệ tuần hoàn. D. hệ tiêu hóa và hệ tiết niệu. Câu 7. Ở thực vật, quá trình điều hòa các hoạt động trao đổi chất và chuyển hóa năng lượng được thực hiện chủ yếu thông qua A. hormone. B. mạch gỗ, mạch rây. C. hệ thần kinh. D. các mô phân sinh. Câu 8. “Khi gặp điều kiện khô hạn, cơ thể thực vật tổng hợp abscisic acid gây ức chế trao đổi chất và chuyển hoá năng lượng làm cây rụng lá” là dấu hiệu của sự A. điều hòa. B. chuyển hóa năng lượng. C. bài tiết. D. biến đổi các chất. Câu 9. Quá trình tổng hợp các chất phức tạp từ các chất đơn giản (đồng hóa) sẽ đi kèm với sự A. tích lũy năng lượng. B. giải phóng năng lượng. C. phân giải năng lượng .D. bài tiết chất thải. Câu 10. Quá trình phân giải các chất phức tạp thành các chất đơn giản (dị hóa) sẽ đi kèm với sự A. giải phóng năng lượng. B. tích lũy năng lượng. C. phân giải năng lượng. D. bài tiết chất thải. Câu 11. Sinh vật tự dưỡng là sinh vật có khả năng A. tự tổng hợp chất hữu cơ từ các chất vô cơ. B. phân giải xác sinh vật khác để lấy chất hữu cơ. C. tự tổng hợp chất hữu cơ từ các chất hữu cơ có sẵn. D. tự tổng hợp các chất vô cơ từ các chất vô cơ có sẵn. Câu 12. Sinh vật tự dưỡng trên cạn điển hình là A. thực vật. B. nấm. C. động vật. D. tảo. Câu 13. Dựa vào nhu cầu năng lượng, sinh vật tự dưỡng được chia thành 2 nhóm là A. sinh vật quang tự dưỡng và sinh vật hóa tự dưỡng. B. sinh vật tổng hợp và sinh vật phân giải. C. sinh vật sản xuất và sinh vật tiêu thụ. D. sinh vật quang dưỡng và sinh vật hóa dưỡng. Câu 14. Dựa và nhu cầu năng lượng, sinh vật dị dưỡng được chia thành 2 nhóm là A. sinh vật quang dị dưỡng và hóa dị dưỡng. B. sinh vật tiêu thụ và sinh vật phân giải. C. sinh vật tổng hợp và sinh vật phân giải. D. sinh vật sản xuất và sinh vật tiêu thụ. Câu 15. Trong một chuỗi thức ăn, sinh vật sản xuất thường thuộc nhóm sinh vật A. quang tự dưỡng. B. quang dị dưỡng. C. hóa tự dưỡng. D. hóa dị dưỡng. Câu 16. Nhóm vi sinh vật nào sau đây có khả năng sử dụng năng lượng ánh sáng để tổng hợp chất hữu cơ từ các hợp chất vô cơ? A. Vi sinh vật quang tự dưỡng. B. Vi sinh vật hóa tự dưỡng. C. Vi sinh vật hóa dị dưỡng D. Vi sinh vật hóa dưỡng. Câu 17. Vai trò nào sau đây không phải của nước? A. Thành phần cấu tạo nên tế bào. B. Là môi trường sống của thực vật thủy sinh. C. Là dung môi hòa tan muối khoáng và các chất hữu cơ trong cây. D. Cung cấp năng lượng cho các hoạt động của cây. Câu 18. Vai trò của Nitrogen đối với thực vật là A. Thành phần của nucleic acid, ATP, phospholipid, coenzyme. B. Chủ yếu giữ cân bằng nước và ion trong tế bào, hoạt hóa enzyme, mở khí khổng. C. Thành phần của thành tế bào, màng tế bào, hoạt hóa enzyme. D. Thành phần của amino acid, ATP và nucleic acid. Câu 19. Vai trò của Kali đối với thực vật là A. Thành phần của protein và nucleic acid. B. Chủ yếu giữ cân bằng nước và ion trong tế bào, hoạt hóa enzyme, mở khí khổng. C. Thành phần của nucleic acid, ATP, phospholipid, coenzyme. D. Thành phần của thành tế bào, màng tế bào, hoạt hóa enzyme. Câu 20. Động lực đẩy dòng mạch rây đi từ lá đến rễ và các cơ quan khác là A. Lực đẩy (áp suất rễ). B. Lực hút do thoát hơi nước ở lá. C. Sự chênh lệch áp suất thẩm thấu giữa cơ quan nguồn (lá) và cơ quan chứa (rễ). D. Lực liên kết giữa các phân tử nước với nhau và với thành mạch gỗ. Câu 20. Mạch rây của cây được cấu tạo từ hai loại tế bào là A. tế bào quản bào và tế bào nội bì. B. tế bào quản bào và tế bào mạch ống. C. tế bào ống rây và tế bào kèm. D. tế bào quản bào và tế bào biểu bì. Câu 21. Khi tế bào khí khổng trương nước thì A. thành mỏng dãn nhanh hơn thành dày làm cho khí khổng mở ra. B. thành mỏng dãn nhanh hơn thành dày làm cho khí khổng đóng lại. C. thành dày dãn nhanh hơn thành mỏng làm cho khí khổng mở ra. D. thành dày dãn nhanh hơn thành mỏng làm cho khí khổng đóng lại. Câu 22. Khi nói về sự thoát hơi nước ở lá cây, phát biểu nào sau đây đúng? A. Thoát hơi nước là sự vận chuyển chủ động của nước qua bề mặt cơ thể thực vật vào khí quyển. B. Thoát hơi nước ở lá chỉ diễn ra theo con đường qua khí khổng của lá. C. Khi cây trưởng thành, tầng cutin dày, lượng nước thoát qua bề mặt lá chỉ chiếm khoảng 10 - 20%. D. Lượng nước thoát qua khí khổng chỉ phụ thuộc vào số lượng khí khổng của lá. Câu 23. Trật tự các giai đoạn trong chu trình Calvin là: A. Khử PGA thành G3P à cố định CO2 à tái sinh RuBP (ribulose-1,5 bisphosphate). B. Cố định CO2 à tái sinh RuBP (ribulose-1,5 bisphosphate) à khử PGA thành G3P. C. Khử PGA thành G3P à tái sinh RuBP (ribulose-1,5 bisphosphate)à cố định CO2. D. Cố định CO2 à khử PGA thành G3P à tái tạo chất nhận RuBP (ribulose-1,5 bisphosphate). Câu 24. Ở thực vật C3, sản phẩm cố định CO2 được tạo ra ổn định đầu tiên là A. RuBP (Ribulose 1,5 bisphosphate). B. G3P (Glyceraldehyde 3 phosphate). C. 3-PGA (3-phosphoglycerid acid). D. OAA (Oxaloacetic acid). Câu 25. Ở thực vật C4, sản phẩm cố định CO2 được tạo ra ổn định đầu tiên là A. OAA (Oxaloacetic acid). B. G3P (Glyceraldehyde 3 phosphate). C. RuBP (Ribulose 1,5 bisphosphate). D. 3-PGA (3-phosphoglycerid acid). Câu 26. Ở thực vật CAM, sản phẩm dự trữ CO2 vào ban đêm để cung cấp cho pha tối ban ngày là A. AM (Malic acid). B. G3P (Glyceraldehyde 3 phosphate). C. RuBP (Ribulose 1,5 bisphosphate). D. 3-PGA (3-phosphoglycerid acid). Câu 27. Trong quang hợp ở thực vật, hợp chất hữu cơ nào được xem là nguyên liệu ban đầu để tạo ra các hợp chất hữu cơ khác nhau trong cơ thể thực vật? A. RuBP (Ribulose 1,5 bisphosphate). B G3P (Glyceraldehyde 3 phosphate). C. 3-PGA (3-phosphoglycerid acid). D. PEP (Phosphoenol pyruvate). Câu 28. Loài, nhóm loài thực vật nào sau đây chỉ có chu trình Calvin trong pha tối quang hợp? A. Lúa nước. B. Ngô. C. Rau dền. D. Dứa. Câu 29. Loài, nhóm loài thực vật nào sau đây chu trình Calvin trong pha tối quang hợp không thực hiện ở tế bào lục mô giậu? A. Rau dền. B. Lúa nước. C. Đậu Hà lan. D. Dứa. Câu 30. Loài, nhóm loài thực vật nào sau đây không có chu trình C4 trong pha tối quang hợp?. A. Ngô. B. Rau dền. C. Đậu Hà Lan. D. Dứa. Câu 31. Loài, nhóm loài thực vật nào sau đây thực hiện chu trình C4 trong pha tối quang hợp vào ban đêm? A. Dứa. B. Ngô. C. Rau dền. D. Kê. Câu 33. Từ một glucose qua phân giải hiếu khí, thì tạo ra bao nhiêu năng lượng? A. 20 - 22 ATP. B.30 - 32 ATP. C.40 - 42 ATP. D. 50 - 52 ATP. Câu 33. Quá trình đường phân xảy ra tại vị trí nào? A. Ti thể. B. Tế bào chất. C. Bộ máy golgi. D. Nhân tế bào. Câu 34. Chu trình Krebs xảy ra tại vị trí nào? A. Chất nền ti thể. B. Chất nền lục lạp. C.Tế bào chất. D.Màng trong ti thể. Câu 35. Chuỗi truyền electron hô hấp xảy ra tại vị trí nào? A. Chất nền ti thể. B. Chất nền lục lạp. C. Tế bào chất. D. Màng trong ti thể. Câu 36. Kết thúc quá trình đường phân, từ 1 phân tử glucôzơ, tế bào thu được sản phẩm nào? A. 1 phân tử pyruvic acid, 2 phân tử ATP và 2 phân tử NADH. B. 2 phân tử pyruvic acid, 6 phân tử ATP và 2 phân tử NADH. C. 2 phân tử pyruvic acid, 2 phân tử ATP và 2 phân tử NADH. D. 2 phân tử 2 pyruvic acid, 2 phân tử ATP và 4 phân tử NADH. Câu 37. Quá trình phân giải hiếu khí ở thực vật gồm các giai đoạn theo trật tự nào sau đây? A. Đường phân → chu trình Krebs → chuỗi truyền electron hô hấp. B. Đường phân → lên men. C. Đường phân → oxi hóa pyruvic acid → chu trình Krebs → chuỗi truyền electron hô hấp. D. Chuỗi truyền electron hô hấp → chu trình Krebs → đường phân. Câu 38. Phân giải kị khí (lên men) từ axit piruvic tạo ra sản phẩm nào? A. Rượu ethanol. B. Lactic acid. C. Rượu ethanol hoặc lactic acid. D. Đồng thời rượu ethanol và lactic acid. Câu 39. Quá trình lên men và hô hấp hiếu khí có giai đoạn chung là A. chuỗi chuyền êlêctron. B. chu trình Crep. C. đường phân. D. tổng hợp Axêtyl – CoA. Câu 40. Khi nói về việc tạo ra phân tử CO2 trong hô hấp hiếu khí 1 phân tử glucose, phát biểu nào sau đây sai? A. được tạo ra trong giai đoạn chuỗi truyền eletron. B. có nguồn gốc từ phân tử glucose. C. phần lớn được tạo trong ti thể. D. mỗi phân tử glucose tạo ra 6 phân tử CO2. Câu 41. Khi nói về quá trình lên men ở thực vật, phát biểu nào sau đây sai? A. Lên men gồm hai giai đoạn đường phân và lên men. B. Hợp chất hữu cơ được tạo ra là lactate, etanol và acetic acid. C. Năng lượng ATP được giải phóng ở giai đoạn đường phân. D. Quá trình lên men không diễn ra trong ti thể. Câu 42. Khi nói về giai đoạn chuyển hóa từ glucose thành pyruvate trong hô hấp hiếu khí 1 phân tử glucose, phát biểu nào sau đây sai? A. Phân tử pyruvate chứa 2 nguyên tố carbon. B. Sản sinh ra được 2 phân tử ATP. C. Tạo ra được 2 phân tử NADH. D. Diễn ra trong bào tương của tế bào. Câu 43. Khi nói về ưu thế của hô hấp hiếu khí so với lên men đối với hoạt động sống của tế bào, phát biểu nào sau đây sai? A. Nhu cầu về O2 của hô hấp hiếu khí ít hơn quá trình lên men. B. Sản phẩm hô hấp hiếu khí là CO2 và H2O không gây độc cho tế bào. C. Khi cùng nhu cấu về năng lượng, hô hấp hiếu khí tiêu tốn ít chất hữu cơ hơn. D. Hô hấp hiếu khí phổ biến đối với các loại mô thực vật. Câu 44. Khi nói về phân giải một phân tử pyruvate (3C) trong hô hấp hiếu khí 1 phân tử glucose, phát biểu nào sau đây đúng? A. Phân giải hoàn toàn 1 phân tử pyruvate tạo ra 3 phân tử CO2. B. Phân giải hoàn toàn 1 phân tử pyruvate tích luỷ được 2 phân tử ATP. C. Phân giải hoàn toàn 1 phân tử pyruvate giải phóng được 6 phân tử NADH. D. Quá trình phân giải phân tử pyruvate diễm ra hoàn toàn trong chất nền ti thể. Câu 45. Ở động vật có ống tiêu hóa, quá trình tiêu hóa hóa học diễn ra chủ yếu ở cơ quan nào sau đây? A. Thực quản. B. Dạ dày. C. Ruột non. D. Ruột già. Câu 46. Ở động vật, quá trình dinh dưỡng gồm các giai đoạn theo trình tự nào sau đây? A. Lấy thức ăn → tiêu hóa thức ăn → hấp thu chất dinh dưỡng → đồng hóa các chất. B. Lấy thức ăn → tiêu hóa thức ăn → đồng hóa các chất → hấp thu chất dinh dưỡng. C. Lấy thức ăn → đồng hóa các chất → tiêu hóa thức ăn → hấp thu chất dinh dưỡng. D. Lấy thức ăn → hấp thu chất dinh dưỡng → tiêu hóa thức ăn → đồng hóa các chất. Câu 47. Khi nói về hoạt động tiêu hóa thức ăn trong các bộ phận của ống tiêu hóa ở người, phát biểu nào sau đây sai? A. Ở ruột già có tiêu hóa cơ học và hóa học. B. Ở dạ dày có tiêu hóa cơ học và hóa học. C. Ở miệng có tiêu hóa cơ học và hóa học. D. Ở ruột non có tiêu hóa cơ học và hóa học. Câu 48. Ở người, ống tiêu hóa phân hóa thành các bộ phận khác nhau có tác dụng gì? A. Giúp quá trình tiêu hóa đạt hiệu quả cao nhất. B. Đủ thời gian để có thể tiêu hóa được xenlulôzơ. C. Tiết kiệm năng lượng tối ưu nhất. D. Chứa nhiều vi sinh vật tiết nhiều enzyme tiêu hóa. Câu 49. Đặc điểm nào không phát triển ở các loài động vật ăn thịt? A. Dạ dày đơn. B. Ruột ngắn. C. Thức ăn qua ruột non trải qua tiêu hoá cơ học, hoá học và được hấp thụ. D. Manh tràng phát triển. Câu 50. Ở động vật ăn cỏ, sự tiêu hoá thức ăn như thế nào? A. Tiêu hoá hoá và cơ học. B. Tiêu hoá hoá, cơ học và nhờ vi sinh vật cộng sinh. C. Tiêu hoá cơ học. D. Tiêu hoá hoá học. Câu 51. Sự tiêu hoá thức ăn ở thú ăn thịt như thế nào? A. Tiêu hoá hoá học. B. Tiêu hoá cơ học. C. Tiêu hoá hóa học và cơ học. D. Tiêu hoá hoá học và nhờ vi sinh vật cộng sinh. Câu 52. Đặc điểm nào không có ở thú ăn cỏ? A. Dạ dày 1 hoặc 4 ngăn. B. Ruột dài. C. Manh tràng phát triển. D. Ruột ngắn. Câu 53. Động vật ăn thực vật nào sau đây có dạ dày 4 ngăn? A. Ngựa, thỏ, chuột, trâu, bò. B. Ngựa, thỏ, chuột. C. Ngựa, thỏ, chuột, cừu, dê. D. Trâu, bò, cừu, dê. Câu 54. Động vật ăn thực vật nào sau đây có dạ dày một ngăn? A. Ngựa, thỏ, chuột, cừu, dê. B. Ngựa, thỏ, chuột, trâu, bò. C. Ngựa, thỏ, chuột. D. Trâu, bò, cừu, dê. Câu 55. Dạ cỏ của trâu, bò là nơi thực hiện chức năng gì? A. Chỉ để chứa thức ăn. B. Tiêu hóa cơ học thức ăn. C. Hấp thụ nước có trong thức ăn. D. Thực hiện tiêu hóa vi sinh vật mạnh. Câu 56. Nhiều loài chim ăn hạt thường ăn thêm sỏi, đá nhỏ để làm gì? A. Bổ sung thêm chất khoáng cho cơ thể. B. Chúng không phân biệt được sỏi đá với các hạt có kích thước tương tự. C. Sỏi đá giúp cho việc nghiền các hạt có vỏ cứng. D. Bằng cách này chúng thải bã được dễ dàng. Câu 57. Manh tràng ở động vật ăn cỏ thường rất phát triển vì A. chứa các chất cặn bã của quá trình tiêu hóa. B. biến đổi cellulose nhờ hệ vi sinh vật và hấp thụ vào máu. C. biến đổi cellulose nhờ enzyme D. hấp thụ nước, cô đặc chất thải. Câu 58. Điều nào không phải là lợi ích mà các vi sinh vật cộng sinh trong ống tiêu hóa của động vật ăn cỏ đem lại? A. Cung cấp nguồn protein quan trọng. B. Giúp quá trình tiêu hóa cellulose C. Cung cấp cho vật chủ nhiều loại vitamin. D. Tạo ra môi trường thích hợp cho các enzyme tiêu hóa hoạt động. Câu 59. Khi nói đến cơ quan tiêu hóa, có bao nhiêu phát biểu sau đây không đúng? 1. Các loài ăn thực vật đều có ruột rất dài và manh tràng phát triển. 2. So với các loài ăn thịt, các động vật ăn cỏ có bộ răng ít phân hóa hơn. 3. Các loài ăn thực vật đều có dạ dày 4 ngăn. 4. Cả loài ăn thịt và loài ăn thực vật đều có các enzyme tiêu hóa giống nhau. A. 1 B. 2 C. 3 D. 4 Câu 60: Hình bên mô tả cấu tạo của phổi với các vị trí A, B, C và D được đánh dấu. Vị trí nào mô tả các phế nang phổi? A. Chữ A B. Chữ B C. Chữ C D. Chữ D Câu 61 Nhóm động vật nào sau đây có sự trao đổi khí được thực hiện qua mang? A. Trai, ốc, tôm, cua và cá. B. Trai, tôm, cua, cá và thằn lằn. C. Ốc, tôm, cua, cá và ếch đồng. D. Ốc, tôm, cua, cá và rùa. Câu 62. Khi nuôi ếch và giun đất, người nuôi phải giữ cho môi trường nuôi luôn ẩm ướt. Có bao nhiêu giải thích sau đây đúng? I. Ếch và giun đất chủ yếu hô hấp qua da nên phải ẩm mới khuếch tán được. II. Da ếch và giun đất cần ẩm để thực hiện khuyếch tán không khí dễ dàng. III. Nếu môi trường không đủ ẩm, da ếch và giun đất bị khô, chúng không thực hiện được quá trình trao đổi khí sẽ chết. IV. Ếch và giun sống dưới nước nên cần phải ẩm ướt. A. 1. B. 2. C. 3. D. 4. Câu 63. Khi nói về trao đổi khí ở động vật, có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng? I. Hệ thống mao mạch trên phiến mang là nơi trao dổi khí O2 và CO2 với dòng nước chảy qua mang. II. Thông khí ở cá xương là nhờ hoạt động của các cơ hô hấp làm thay đổi thể tích khoang miệng và khoang mang. III. Phổi là cơ quan trao đổi khí chuyên hóa của nhiều loài động vật sống trên cạn như bò sát, chim và thú. IV. Phổi của lưỡng cư có ít phế nang hơn phổi của chim nên trao đổi khí chủ yếu qua da. A. 1. B. 2. C. 4. D. 3. Câu 64. Khi nói về trao đổi khí ở động vật, phát biểu nào sau đây đúng? A. Ở tất cả động vật sống trong nước, quá trình trao đổi khí giữa cơ thể với môi trường đều diễn ra ở mang. B. Ở tất cả động vật không xương sống, quá trình trao đổi khí giữa cơ thể với môi trường đều diễn ra ở ống khí. C. Ở tất cả động vật sống trên cạn, quá trình trao đổi khí giữa cơ thể với môi trường đều diễn ra ở phổi. D. Ở tất cả các loài thú, quá trình trao đổi khí giữa cơ thể với môi trường đều diễn ra ở phổi. Câu 65. Khi nói về hô hấp ở động vật, phát biểu nào sau đây đúng? A. Hô hấp ở động vật bao gồm hô hấp ngoài, vận chuyển khí và hô hấp trong. B. Hô hấp là quá trình trao đổi khí giữa cơ thể với môi trường sống thông qua bề mặt trao đổi khí. C. Hô hấp là quá trình trao đổi khí giữa tế bào với môi trường sống. D. Hô hấp là quá trình O2 khuếch tán từ môi trường vào máu và CO2 từ máu ra môi trường. Câu 66. Khi thở ra, không khí qua các phần của đường hô hấp theo trật tự: A. các phế nang, khí quản, phế quản, hầu, mũi. B. các phế nang, phế quản, khí quản, hầu, mũi. C. các phế nang, phế quản, khí quản, mũi, hầu. D. phế quản, các phế nang, khí quản, hầu, mũi. Câu 67. Ở người, hoạt động tim mạch được điều hòa bằng cơ chế A. thần kinh và thể dịch. B. thần kinh và tế bào. C. thần kinh. D. thể dịch. Câu 68. Ở người, cơ quan tiết hormone adrenaline và noradrenaline vào máu trong cơ chế điều hòa hoạt động tim mạch là A. gan. B. thận. C. phổi. D. tụy. Câu 69. Ở người cơ quan nào sau đây thuộc hệ tuần hoàn? A. Phổi. B. Tim. C. Gan. D. Thận. Câu 70. Máu vận chuyển trong hệ tuần hoàn kín theo thứ tự nào sau đây? A. Tim → động mạch → mao mạch → tĩnh mạch → tim. B. Tim → tĩnh mạch → động mạch → mao mạch → tim. C. Tim → mao mạch → động mạch → tĩnh mạch → tim. D. Tim → động mạch → tĩnh mạch → mao mạch → tim. Câu 71. Những động vật nào sau đây có hệ tuần hoàn hở? A. Ốc sên, trai sông, châu chấu. B. Tôm, cua, mực ống. C. Châu chấu, giun đốt, trai sông. D. Tôm, ốc sên, giun đốt. Câu 72. Những động vật nào sau đây có hệ tuần hoàn kín? A. Mực ống, cá, giun đốt. B. Giun dẹp, cua, mực ống. C. Côn trùng, giun đốt, trai sông. D. Tôm, ốc sên, giun đốt. Câu 73. Nhóm động vật nào sau đây có hệ tuần hoàn kép? A. Lưỡng cư, bò sát, chim. B. Cá, lưỡng cư, bò sát. C. Bò sát, chim, côn trùng. D. Côn trùng, cá, bò sát. Câu 74. Ở động vật có hệ tuần hoàn kín, máu trao đổi chất với tế bào qua A. thành mao mạch. B. thành tĩnh mạch. C. thành động mạch. D. khoang cơ thể. Câu 75. Ở động vật có hệ tuần hoàn hở, máu trao đổi chất với tế bào qua A. mao mạch. B. tĩnh mạch. C. động mạch. D. xoang cơ thể. Câu 76. Hệ dẫn truyền tim hoạt động theo thứ tự nào sau đây? A. Nút xoang nhĩ → nút nhĩ thất → bó His → mạng Purkinje. B. Nút xoang nhĩ → bó His → nút nhĩ thất → mạng Purkinje. C. Nút xoang nhĩ → nút nhĩ thất → mạng Purkinje → bó His. D. Nút xoang nhĩ → mạng Purkinje → nút nhĩ thất → bó His. Câu 77. Tính tự động của tim là A. khả năng tự động điều chỉnh lượng máu của tim. B. khả năng tự động điều chỉnh nhịp đập của tim. C. khả năng tự động co dãn theo chu kì của tim. D. khả năng tự động ngủ nghĩ của tim trong ngày. Câu 78. Khả năng co dãn tự động theo chu kì là nhờ hoạt động của A. các van tim. B. hệ dẫn truyền tim. C. hệ mạch máu. D. tâm thất Câu 79. Mỗi chu kỳ tim ở người diễn ra theo trình tự là A. Pha co tâm nhĩ (0,3s)  pha co tâm thất (0,1s)  pha dãn chung (0,4s). B. Pha co tâm thất (0,4s)  pha co tâm nhĩ (0,1s)  pha dãn chung (0,4s). C. Pha co tâm nhĩ (0,1s)  pha co tâm thất (0,3s)  pha dãn chung (0,4s). D. Pha dãn chung (0,4s)  pha co tâm thất (0,3s) pha co tâm nhĩ (0,1s). Câu 80. Nhóm động vật nào sau đây có hệ tuần hoàn hở. A. Lưỡng cư, bò sát, chim, thú B. Cá, lưỡng cư C. Côn trùng D. Cá và con người Câu 81. Nguyên nhân bên trong gây bệnh cho động vật và người là A. yếu tố di truyền. B. ô nhiễm môi trường. C. tiếp xúc với động vật chứa mầm bệnh. D. không đảm bảo vệ sinh an toàn thực phẩm. Câu 82. Miễn dịch do tế bào lympho B tiết ra kháng thể đặc hiệu chống lại sự xâm nhập của vi khuẩn gây bệnh được gọi là A. miễn dịch không đặc hiệu. B. miễn dịch thể dịch. C. miễn dịch tế bào. D. miễn dịch tự nhiên. Câu 83. Khi nói về miễn dịch tế bào, phát biểu nào sau đây sai? A. Là miễn dịch mà tế bào T độc đóng vai trò chủ chốt. B. Tế bào T độc tiết ra protein độc để tiêu diệt kháng nguyên lạ. C. Trong bệnh do virus, miễn dịch tế bào đóng vai trò quan trọng. D. Miễn dịch tế bào có ở tất cả mọi sinh vật, kể cả thực vật. Câu 84. Khi nói về miễn dịch không đặc hiệu, phát biểu nào sau đây sai? A. Các yếu tố đề kháng tự nhiên của da và niêm mạc. B. Các dịch tiết của cơ thể như nước bọt, nước mắt, dịch vị. C. Huyết thanh chứa kháng thể điều trị bệnh cho cơ thể. D. Các đại thực bào, bạch cầu trung tính của cơ thể. Câu 85. Phòng tuyến nào sau đây được xem là tuyến bảo vệ thứ 3 của cơ thể người và động vật? A. Da và miễn dịch đặc hiệu. B. Đại thực bào và bạch cầu trung tính. C. Miễn dịch đặc hiệu. D. Miễn dịch không đặc hiệu. Câu 86. Khi cơ thể người bị nhiễm vi sinh vật gây bệnh thì kháng thể xuất hiện trong dịch thể của cơ thể như: máu, bạch huyết, màng phổi, dịch dạ dày. Loại tế bào nào sau đây có khả năng sản sinh ra kháng thể đó? A. Tế bào gan. B. Tế bào lympho T2. C. Tế bào lympho. D. Tế bào lympho T4. Câu 88. Khi nói về miễn dịch không đặc hiệu, phát biểu nào sau đây đúng? A. Chỉ xảy ra khi có kháng nguyên xâm nhập. B. Có sự tham gia của các kháng thể nằm trong dịch thể của cơ thể. C. Có sự tham gia của tế bào lympho T bình thường. D. Mang tính chất bẩm sinh, nhờ có các yếu tố bảo vệ tự nhiên của cơ thể. Câu 89. Phát biểu nào không đúng khi nói về vaccine và vai trò của tiêm vaccine? A. Vaccine là chế phẩm sinh học có chứa chất sinh kháng nguyên hoặc kháng nguyên không còn khả năng gây bệnh. B. Vaccine được dùng để tạo miễn dịch thụ động khi tiêm vào cơ thể, giúp cơ thể tăng sức đề kháng để chống lại các tác nhân gây bệnh. C. Miễn dịch cộng đồng xảy ra khi có khoảng 70 – 80% dân số được tiêm chủng. D. Tiêm chủng trên diện rộng đóng vai trò vô cùng quan trọng trong việc phòng bệnh, dịch. Câu 90. Việc tiêm chủng vaccine sẽ tạo ra A. kháng thể thụ động. B. kháng nguyên. C. miễn dịch chủ động.D. miễn dịch tự nhiên. Câu 91. Cơ quan nào sau đây có vai trò lọc máu hình thành nước tiểu? A. Ruột. B. Da. C. Phổi. D. Thận. Câu 92. Cơ quan nào sau đây có vai trò bài xuất carbon dioxide ra khỏi cơ thể? A. Ruột. B. Da. C. Phổi. D. Thận. Câu 93. Cơ quan nào sau đây có vai trò bài tiết mồ hôi ra khỏi cơ thể? A. Da. B. Hệ tuần hoàn. C. Thận. D. Phổi. Câu 95. Sản phẩm bài tiết chính của phổi là A. oxygen. B. urea. C. bilirubin. D. carbon dioxide. Câu 96. Nội môi là môi trường A. trong cơ thể được tạo bởi huyết tương, bạch huyết và dịch mô. B. ngoài cơ thể được tạo ra bởi máu, bạch huyết và dịch mô. C. trong cơ thể được tạo ra mao mạch, bạch huyết và dịch mô. D. ngoài cơ thể được tạo bởi huyết tương, bạch cầu và hồng cầu. Câu 97. Bộ phận nào sau đây là bộ phận thực hiện cân bằng nội môi? A. Hệ thần kinh và tuyến nội tuyến. B. Các cơ quan như thận, gan, mạch máu. C. Thụ thể hoặc cơ quan thụ cảm. D. Cơ và tuyến. Câu 98. Bài tiết là quá trình A. thải chất dư thừa, chất độc sinh ra do quá trình trao đổi chất của các tế bào mô, cơ quan trong cơ thể. B. thải chất có hại và hấp thu chất có lợi vào cơ thể. C. duy trì cân bằng áp suất thẩm thấu của máu. D. duy trì cân bằng nhiệt độ của cơ thể. Câu 99: Quá trình bài tiết ở thận gồm các giai đoạn 1. Tiết các ion thừa, chất độc hại hình thành nước tiểu chính thức. 2. Nước tiểu theo ống dẫn nước tiểu xuống bàng quang để thải ra ngoài. 3. Lọc máu ở cầu thận để tạo thành nước tiểu đầu. 4. Tái hấp thụ các chất cần thiết cho cơ thể. Trình tự các giai đoạn bài tiết là: A. 3 – 4 – 1 – 2. B. 1 – 4 – 3 – 2. C. 4 – 3 – 2 – 1. D. 2 – 4 – 1 – 3. Câu 100: Khi nói đến thận và vai trò của thận. Có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng? I. Ở người, 2 quả thận thuộc hệ tiết niệu làm chức năng lọc máu tạo nước tiểu. II. Mỗi thận được cấu tạo bởi khoảng 1 triệu nephron. III. Mỗi nephron được cấu tạo từ cầu thận và ống thận IV. Mỗi ống góp thu nhận nước tiểu từ một số nephron, hấp thụ bớt nước và chuyển nước tiểu chính thức vào bể thận, sau đó qua niệu quản vào bàng quang trước khi thải ra ngoài A. 1. B. 2. C. 3. D. 4. Câu 101. Sự tiếp nhận và phản ứng của sinh vật với những thay đổi của môi trường (trong và ngoài), đảm bảo cho sinh vật thích ứng với môi trường sống được gọi là A. trao đổi chất. B. sinh trưởng. C. phát triển. D. cảm ứng. Câu 102. Ví dụ nào sau đây là hiện tượng cảm ứng ở thực vật? A. Cây xương rồng biến lá thành gai để giảm thoát hơi nước. B. Chạm tay vào cây trinh nữ (cây xấu hổ), lá sẽ cụp xuống. C. Cây hoa mộc bị gió thổi bay hoa. D. Cây phong lan có thể sống trên thân cây cau. Câu 103. Cảm ứng ở sinh vật là khả năng cơ thể sinh vật A. thu nhận và trả lời kích thích của môi trường. B. phản ứng của sinh vật trước sự va chạm. C. phản ứng của sinh vật trước tác động của con người. D. phản ứng của sinh vật trước tác động của động vật. Câu 104. Vai trò của cảm ứng ở sinh vật là A. giúp sinh vật sinh sản tốt hơn để duy trì nòi giống. B. giúp sinh vật tìm thêm nguồn chất dinh dưỡng từ môi trường. C. giúp sinh vật thích ứng với những thay đổi của môi trường để tồn tại và phát triển. D. giúp sinh vật tự vệ chống lại những thay đổi của môi trường. Câu 105. Trong các ví dụ sau đây, có bao nhiêu ví dụ là cảm ứng ở sinh vật? I. Hoa mười giờ nở khi có ánh sáng nhiệt độ phù hợp. II. Rễ cây luôn mọc hướng vào trong đất. III. Người nhìn thấy thức ăn chua thì tiết nước bọt. IV. Trời lạnh cơ thể người bị run lên. A. 1. B. 2. C. 3. D. 4. Câu 106. Các hình thức cảm ứng ở thực vật bao gồm A. hướng động và ứng động. B. hướng động và ứng động sinh trưởng. C. hướng động và ứng động không sinh trưởng. D. ứng động không sinh trưởng và ứng động sinh trưởng. Câu 107. Các kiểu hướng động dương của rễ cây là A. hướng đất, hướng nước, hướng sáng. B. hướng đất, hướng sáng, hướng hóa. C. hướng đất, hướng nước, hướng hóa. D. hướng sáng, hướng nước, hướng hóa. Câu 108. Hiện tượng nào sau đây thuộc kiểu ứng động không sinh trưởng? A. Hiện tượng cụp lá của cây trinh nữ khi va chạm. B. Vận động quấn vòng của tua cuốn ở cây bầu, bí. C. Vận động nở hoa khi cảm ứng với ánh sáng ở cây bồ công anh. D. Vận động ngủ, thức của chồi cây theo mùa ở cây bàng, cây phượng. Câu 109. Loại hướng động nào sau đây là hướng động âm? A. Hướng sáng của ngọn cây. B. Hướng sáng của rễ. C. Hướng trọng lực của rễ. D. Hướng nước của rễ. Câu 110. Sự vận động định hướng của cây phụ thuộc vào A. hướng của tác nhân kích thích. B. hướng vận động của cơ quan. C. tuổi cây. D. thời kì sinh trưởng của cây. Câu 111. Ở thực vật, cơ quan có nhiều kiểu hướng động là A. hoa. B. thân. C. lá. D. rễ. Câu 112. Hoa bồ công anh nở ra lúc sáng và cụp lại lúc chạng vạng tối thuộc kiểu A. ứng động không sinh trưởng dưới tác động của nhiệt độ. B. ứng động không sinh trưởng dưới tác động của ánh sáng. C. ứng động sinh trưởng dưới tác động của nhiệt độ. D. ứng động sinh trưởng dưới tác động của ánh sáng. Câu 113 Trường hợp nào sau đây là ứng động không sinh trưởng? A. Vận động bắt mồi của cây gọng vó. B. Vận động hướng đất của rễ cây đậu. C. Vận động hướng ánh sáng của của ngọn cây dừa. D. Vận động nở hoa khi cảm ứng với ánh sáng ở cây bồ công anh. Câu 114. Vào rừng nhiệt đới, ta gặp rất nhiều dây leo quấn quanh những cây gỗ lớn để vươn lên cao, đó là kết quả của A. hướng sáng. B. hướng trọng lực âm. C. hướng tiếp xúc. D. hướng trọng lực dương. Câu 115. Khi đặt cây ở cửa sổ, cây thường phát triển hướng ra phía ngoài cửa sổ. Hiện tượng này phản ánh dạng hướng động nào ở thực vật ? A. Hướng nước B. Hướng tiếp xúc C. Hướng trọng lực D. Hướng sáng Giúp mình với!

1 trả lời
Trả lời

Câu 1: Hòa tan hoàn toàn 11,2 gam sắt bằng dung dịch H 2 SO 4 loãng 20% vừa đủ. a.Tính khối lượng muối tạo thành và thể tích khí sinh ra(ĐKC) b. Cần bao nhiêu gam dung dịch H 2 SO 4 nói trên để hòa tan hết sắt. Câu 2: Hãy tìm công thức sai và sửa lại cho đúng trong các CTHH sau: ZnO 2 , CO 4 , Fe 2 O 3, H 3 O , CuCl 2 , Al 2 O 3 , NaOH, HCl 2 , PO 5. Câu 3: Xác định công thức của hợp chất vô cơ có thành phần H; S; O có tỉ lệ % theo khối lượng lần lượt là: 2%; 32,5%; 65,3% Câu 4: Đốt cháy 9,6g Cu trong không khí thu được 8 gam CuO. Tính khối lượng, thể tích khí OXYGEN, thể tích không khí đã dùng( biết rằng thể tích KK gấp 5 lần thể tích khí OXYGEN) Câu 5: Hợp chất hữu cơ X có khối lượng mol là 400g chứa 28% là Fe; 24% là S còn lại là % của O. Xác định CTPT của hợp chất. Câu 6: Cho 24,3g ZnO tác dụng với 400ml dung dịch HCl 1M . Tính khối lượng của các chất sau khi phản ứng kết thúc. Câu 7: Cho 22,4g kim loại Fe tác dụng với khí Cl 2 tạo ra muối FeCl 3 . Tính khối lượng của chất tạo thành và thể tích của khí Cl 2 cần dùng ( khí đo ở ĐKC). Câu 8: Khi cho 9,2g kim loại Na phản ứng với 24,79 lít khí oxygen (đo ở ĐKC) . Tính khối lượng của các chất sau phản ứng kết thúc. Câu 9: Cho 1,95g K phản ứng vừa đủ với 3,6g nước tạo ra 2,8g KOH và khí H 2 . Hãy xác định khối lượng và thể tích của khí H 2 tạo ra. Câu 10: Cho 1,35g kim loại Aluminium tác dụng với dd sulfuric acid tạo ra muối Aluminium sulfate và khí H 2 . Tính khối lượng của các sản phẩm tạo ra Câu 11 Đốt cháy 16 gam sulfur trong không khí thu được sản SO 2 a. Viết phương trình phản ứng sảy ra? b. Tính khối lượng sản phẩm tạo thành? c. Tính thể tích không khí cần dùng? Biết rằng oxygen chiếm 20% thể tích không khí và thể tích đo ở đkc Câu 12. Cho lượng bột Mg dư vào 200 ml dung dịch Sulfuric acid. Phản ứng xong thu được 2,479 lít khí Hydrogen (đkc). a. Tính khối lượng Mg đã tham gia phản ứng. b. Tính nồng độ mol của dung dịch acid đã dùng. Câu 13. Trung hòa 400ml dung dịch H 2 SO 4 2M bằng dung dịch KOH 20% a. Tính khối lượng dung dịch KOH cần dùng. b. Nếu trung hòa dung dịch acid trên bằng Ca(OH) 2 16% có khối lượng riêng là 1,045g/ml, thì cần bao nhiêu ml dung dịch Ca(OH) 2 . Câu 14. Biết 17,2 gam hỗn hợp 2 muối là CaCO 3 và CaS tác dụng vừa đủ với 200ml dung dịch HCl , sinh ra 4,958 lít hỗn hợp khí (đkc). a.Tính nồng độ mol của dung dịch HCl đã dùng. b. Tính thành phần phần trăm theo khối lượng của mỗi muối trong hỗn hợp ban đầu. Câu 15 Người ta dùng 17,353 lít khí CO(đktc) để khử hoàn toàn 40 gam hỗn hợp CuO và Fe 2 O 3 ở nhiệt độ cao a. Viết phương trình hóa học. b. Xác định thành phần phần trăm theo khối lượng của mỗi chất trong hỗn hợp trước và sau phản ứng.

2 trả lời
Trả lời
3 trả lời
Trả lời

ĐỀ CƯƠNG ÔN THI GIỮA KỲ MÔN SINH 11 Câu 1: Đâu là vai trò của trao đổi chất và chuyển hóa năng lượng đối với sinh vật? A. Giúp sinh vật lấy được các chất từ môi trường. B. Giúp sinh vật chuyển hóa các chất phức tạp thành các chất đơn giản. C. Giúp sinh vật tồn tại và phát triển. D. Giúp sinh vật phân giải các chất độc hại sinh ra từ quá trình chuyển hóa. Câu 2: Quá trình nào dưới đây không phải là dấu hiệu đặc trưng của trao đổi chất và chuyển hóa năng lượng ở sinh vật? A. Phân giải các chất từ môi trường và hấp thụ các chất. B. Tiếp nhận các chất từ môi trường và vận chuyển các chất. C. Biến đổi các chất kèm theo chuyển hóa năng lượng ở tế bào. D. Thải các chất vào môi trường. Câu 3: Quá trình chuyển hóa năng lượng trong sinh giới được chia thành mấy giai đoạn? A. 2 giai đoạn.​B. 3 giai đoạn.​​C. 4 giai đoạn.​​D. 5 giai đoạn. Câu 4: Nguồn năng lượng khởi đầu trong sinh giới là A. năng lượng hóa học. B. năng lượng gió. C. năng lượng sinh học. D. năng lượng ánh sáng. Câu 5: Đâu không phải là vai trò của sinh vật tự dưỡng trong sinh giới? A. Cung cấp O2, đảm bảo cho hoạt động sống của hầu hết sinh vật. B. Cung cấp thức ăn, nơi ở và nơi sinh sản cho động vật. C. Điều hòa khí hậu. D. Cung cấp chất dinh dưỡng cho toàn bộ sinh vật trên Trái Đất. Câu 6: Đâu không phải là vai trò của nước đối với cơ thể thực vật? A. Là thành phần cấu tạo của tế bào. B. Là nguyên liệu, môi trường của các phản ứng sinh hóa. C. Cấu trúc nên các thành phần của tế bào và điều tiết các quá trình sinh lí. D. Điều hòa nhiệt độ của cơ thể thực vật.​ Câu 7: Khi thiếu hoặc thừa nguyên tố khoáng, thực vật có biểu hiện là A. thân, lá cây rũ xuống và héo. B. biến dạng, thay đổi màu sắc lá, suy giảm kích thước lá, thân, rễ. C. màu sắc lá không thay đổi, các bộ phận của cây phát triển bình thường. D. rễ cây bị thối, thân và lá bị héo. Câu 8: Thực vật trên cạn hấp thụ nước và khoáng từ đất chủ yếu qua rễ nhờ A. miền lông hút. ​B. miền chóp rễ​C. miền sinh trưởng.​​D. miền trưởng thành.​ Câu 9: Rễ hấp thụ khoáng theo cơ thể thụ động phụ thuộc vào A. sự cung cấp năng lượng của tế bào.​​B. các chất mang được hoạt hóa năng lượng. C. hình dạng của phân tử khoáng.​​​D. sự chênh lệch nồng độ chất khoáng.​ Câu 10: Lượng hơi nước thoát qua khí khổng phụ thuộc vào A. độ dày của lớp cutin. B. độ dày của tế bào khí khổng. C. số lượng, sự phân bố và hoạt động đóng mở của khí khổng. D. số lượng, sự phân bố và độ dày của lớp cutin. Câu 11: Hệ sắc tố quang hợp ở cây xanh gồm hai nhóm chính là A. diệp lục và carotenoid.​​​B. carotenoid và xanthophyll.​​ C. diệp lục và xanthophyll. ​​​D. xanthophyll và carotene. Câu 12: Pha tối sử dụng loại sản phẩm nào của pha sáng? A. O2, NADPH, ATP.​B. NADPH, O2.​C. ATP, NADPH.​​D. O2, ATP. Câu 13: Biện pháp kĩ thuật nào dưới đây nhằm nâng cao năng suất cây trồng thông qua quang hợp? A. Bón phân hợp lí.​​​​B. Cung cấp nước đầy đủ cho cây. C. Gieo trồng đúng thời vụ.​​​D. Tất cả các biện pháp trên. Câu 14: Vì sao một số loài thực vật có lá màu đỏ vẫn có khả năng quang hợp bình thường? A. Vì lá của chúng vẫn chứa chất diệp lục. B. Vì lá của chúng không chứa chất diệp lục. C. Vì các sắc tố đỏ có khả năng hấp thụ ánh sáng mạnh. D. Vì các sắc tố màu đỏ có chứa diệp lục a. Câu 15: Thực vật chỉ có thể hấp thụ được nitrogen ở dạng A. N2 tự do trong khí quyển.​​B. hợp chất vô cơ.​​C. N2 và NH3. D. NH4+ và NO3-.

3 trả lời
Trả lời
Bạn có câu hỏi cần được giải đáp?
Ảnh ads
logo footer
FQA.vn Nền tảng kết nối cộng đồng hỗ trợ giải bài tập học sinh trong khối K12. Sản phẩm được phát triển bởi CÔNG TY TNHH CÔNG NGHỆ GIA ĐÌNH (FTECH CO., LTD)
Điện thoại: 1900636019 Email: info@fqa.vn
Location Địa chỉ: Số 21 Ngõ Giếng, Phố Đông Các, Phường Ô Chợ Dừa, Quận Đống Đa, Thành phố Hà Nội, Việt Nam.
Tải ứng dụng FQA
app store ch play
Người chịu trách nhiệm quản lý nội dung: Nguyễn Tuấn Quang Giấy phép thiết lập MXH số 07/GP-BTTTT do Bộ Thông tin và Truyền thông cấp ngày 05/01/2024
Copyright © 2023 fqa.vn All Rights Reserved
gift-box
survey
survey
Đặt câu hỏi