Kết quả tìm kiếm cho [Liên kết hóa học]

Newsfeed
Hỏi đáp
Cẩm nang
Giải bài tập SGK
Ôn luyện
Thành viên
2 trả lời
Trả lời
avatar
level icon
ANY

17/03/2025

2 trả lời
Trả lời
avatar
level icon
GS_Huy

13/01/2025

Câu 1: Dãy các chất nào sau đây đều là hydrocarbon? A. C2H6, C4H10, C2H4. B. CH4, C2H2, C3H7Cl. C. C2H4, CH4, C2H5Cl. D. C2H6O, C3H8, C2H2 Câu 2: Liên kết hóa học trong phân tử chất hữu cơ chủ yếu là liên kết A. Cộng hóa trị.         B. Ion.         C. Kim loại.         D. Hydrogen. Câu 3: Trong các hợp chất hữu cơ, carbon luôn có hoá trị là A. I. B. IV. C. III. D. II. Câu 4: Nguyên tử cacbon có thể liên kết trực tiếp với nhau tạo thành các dạng mạch carbon là A. mạch vòng. B. mạch thẳng, mạch nhánh. C. mạch vòng, mạch thẳng, mạch nhánh. D. mạch nhánh. Câu 5: Công thức phân tử nào sau đây không phải là công thức của một alkane? A. C2H6. B. C3H6. C. C4H10. D. C5H12. Câu 6: Alkane là các hydrocarbon A. no, mạch vòng. B. no, mạch hở. C. không no, mạch hở. D. không no, mạch vòng. Câu 7: Phát biểu nào sau đây là đúng? A. Những hợp chất mà trong phân tử chỉ có liên kết đơn là hydrocarbon no. B. Hydrocarbon chỉ có liên kết đơn trong phân tử là hydrocarbon no. C. Hydrocarbon có các liên kết đơn trong phân tử là hydrocarbon no. D. Hydrocarbon có ít nhất một liên kết đơn trong phân tử là hydrocarbon no. Câu 8: Cho phương trình hóa học: 2X + 7O2 4CO2 + 6H2O X là A. C2H2. B. C2H4. C. C2H6. D. C6H6. Câu 9: Công thức phân tử của ethylene là A. C2H4. B. C2H6. C. CH4. D. C2H2. Câu 10: Hóa chất dùng để loại bỏ khí ethylene có lẫn trong khí methane là A. dung dịch bromine. B. dung dịch phenolphthalein. C. dung dịch hydrochloric acid. D. dung dịch nước vôi trong. Câu 11: Phản ứng giữa khí ethylene với dung dịch nước bromine thuộc loại phản ứng nào sau đây? A. Phản ứng cộng. B. Phản ứng thế. C. Phản ứng trùng hợp. D. Phản ứng trao đổi. Câu 12: Các trái cây, trong quá trình chín sẽ thoát ra một lượng nhỏ chất khí là A. Methane. B. Ethane. C. Ethylene. D. Propane. Câu 13: Thành phần chủ yếu của khí thiên nhiên là A. CO2. B. H2O. C. CH4. D. NaCl. Câu 14: Người ta đang nghiên cứu để sử dụng nguồn nhiên liệu khi cháy không gây ô nhiễm môi trường là A. CH4. B. H2. C. C4H10. D. CO. Câu 15: Trong số các cách chữa cháy sau, có mấy cách chữa cháy do xăng dầu gây ra? (a) Phun nước vào ngọn lửa; (b) Dùng chăn ướt trùm lên ngọn lửa; (c) Phủ cát vào ngọn lửa; (d) Dùng bình chữa cháy. A. 1. B. 2. C. 3. D. 4. Câu 16: Sự cố tràn dầu do chìm tàu chở dầu là thảm họa môi trường vì A. Do dầu không tan trong nước. B. Do dầu sôi ở những nhiệt độ khác nhau. C. Do dầu nhẹ hơn nước, nổi trên mặt nước cản sự hòa tan của khí oxi làm các sinh vật dưới nước bị chết. D. Dầu lan rộng trên mặt nước bị sóng, gió cuốn đi xa rất khó xử lý.

1 trả lời
Trả lời

Phần Trắc nghiệm Câu 1: Quá trình biến đổi hóa học là 1. Quá trình mà chất chỉ chuyển từ trạng thái này sang trạng thái khác, không tạo thành chất mới. 2. Quá trình chất biến đổi có sự tạo thành chất mới. 3. Quá trình chất biến đổi có sự tạo thành chất mới hoặc không tạo thành chất mới. 4. Quá trình chất không biến đổi và không có sự hình thành chất mới. Câu 2: Quá trình biến đổi vật lý là: 1. Quá trình mà chất chỉ chuyển từ trạng thái này sang trạng thái khác, không tạo thành chất mới. 2. Quá trình chất biến đổi có sự tạo thành chất mới. 3. Quá trình chất biến đổi có sự tạo thành chất mới hoặc không tạo thành chất mới. 4. Quá trình chất không biến đổi và không có sự hình thành chất mới. Câu 3: Trong một phản ứng bất kì thì đại lượng nào sau đây không thay đổi? 1. Số phân tử . 2. Số nguyên tử mỗi nguyên tố. 3. Số chất (số chất phản ứng bằng số sản phẩm). 4. Tổng thể tích hỗn hợp phản ứng. Câu 4: Phản ứng hóa học là 1. Quá trình biến đổi chất này thành chất khác. 2. Quá trình biến đổi màu này sang màu khác. 3. Quá trình biến đổi trạng thái này sang trạng thái khác. 4. Quá trình biến đổi mùi này sang mùi khác. Câu 5: Bản chất của phản ứng hóa học là sự thay đổi về 1. Số lượng nguyên tử mỗi nguyên tố 2. Số lượng các nguyên tố 3. Liên kết giữa các nguyên tử 4. Số lượng các phân tử Câu 6: Trong các quá trình sau, quá trình nào có phản ứng hóa học (a). Đốt cháy than trong không khí (b). Làm bay hơi nước muối biển trong quá trình sản xuất muối (c). Nung vôi (d). Tôi vôi (e). Iot thăng hoa Câu 7: Cho các phát biểu sau, phát biểu sai là 1. Trong một phản ứng hóa học, tổng khối lượng của các chất sản phẩm bằng tổng khối lượng của các chất tham gia phản ứng. 2. Trong phản ứng hóa học diễn ra sự thay đổi liên kết giữa các nguyên tử. 3. Trong phản ứng hóa học, sự thay đổi liên kết hóa học chỉ liên quan đến electron. 4. Trong phản ứng hóa học, khối lượng sản phẩm thu được phải lớn hơn khối lượng chất tham gia.  Câu 8: Trong một phản ứng hoá học tổng khối lượng của các chất sản phẩm bằng tổng khối lượng của các chất phản ứng là do trong phản ứng hoá học: 1. Chỉ có liên kết giữa các nguyên tử thay đổi. 2. Khối lượng các nguyên tử không đổi. 3. Số nguyên tử của mỗi nguyên tố giữ nguyên. 4. Cả 3 giải thích đều đúng. Câu 9: Công thức tính khối lượng mol? A. m/n (g/mol). B. m.n (g). C. n/m (mol/g). D. (m.n)/2 (mol Câu 10: Tính khối lượng NaCl có trong 150 gam dung dịch NaCl 60%. 1. 80 gam. 2. 85 gam. 3. 90 gam. 4. 95 gam. Câu 11: Tốc độ phản ứng là 1. Đại lượng đặc trưng cho sự tỏa nhiệt, thu nhiệt của phản ứng hóa học. 2. Đại lượng đặc trưng cho sự biến thiên thể tích của phản ứng hóa học. 3. Đại lượng đặc trưng cho sự biến thiên áp suất của phản ứng hóa học. 4. Đại lượng đặc trưng cho sự nhanh, chậm của phản ứng hóa học. Câu 12: Trong các yếu tố sau đây, yếu tố nào sau đây ảnh hưởng đến tốc độ phản ứng? - Nồng độ - Nhiệt độ - Khối lượng - Diện tích bề mặt - Chất xúc tác 1. 1, 2, 3, 4 2. 1, 2, 4, 5 3. 2, 3, 4, 5 4. 1, 2, 3, 5 Giúp mình với!

1 trả lời
Trả lời

PHẦN II. Câu trắc nghiệm đúng sai. Thí sinh trả lời từ câu 1 đến câu 4. Trong mỗi ý a), b), c), d) ở mỗi câu, thí sinh chọn đúng hoặc sai.(Đ – S) Câu 1: Đặc điểm chung của các phân tử hợp chất hữu cơ là a) Thường chứa nguyên tố C b) Liên kết hóa học chủ yếu là liên kết cộng hoá trị. c) Liên kết hoá học chủ yếu là liên kết ion. d) Nhiệt độ nóng chảy, nhiệt độ sôi thấp Câu 2: Cho các phát biểu sau: a) Trong hợp chất nguyên tố sulfur có số oxi hóa phổ biến là -2; 0;+4; +6 b) và là tác nhân chính gây ra hiện tượng mưa axit c) Khi pha loãng acid, ta rót từ từ nước vào acid và dùng đũa thủy tinh khuấy đều. d) Sulfuric acid gây bỏng nặng khi rơi vào da nên khi dùng phải tuân thủ đúng quy tắc an toàn. Câu 3: Các acid như acetic acid trong giấm ăn, citric acid trong quả chanh, oxalic acid trong quả khế đều tan và phân li trong nước. Chẳng hạn, acetic acid (CH3COOH) phân li theo phương trình sau: CH3COOH ⇌ CH3COO- + H+ a) Vị chua của các acid trên được gây ra bởi ion H+. b) Trong chế biến nước chấm, càng cho nhiều giấm ăn thì nước chấm càng chua. c) Để xác định được nồng độ ion H+ trong dung dịch acid cần xác định được pH của chất. d) Acetic acid là chất khi tan tron nước phân ly hoàn toàn thành các ion. Câu 4: Tính xác định phân tử khối của hợp chất hữu cơ a) X có 2 nguyên tố C, H.Tỉ khối hơi của X so với H2 là 21. Công thức phân tử của X là C3H6. b) Công thức đơn giản nhất của vitamin A C20H30O là C2H3O. c) Acetic acid( C2H4O2) có công thức thực nghiệm là (CH2O)2 và có phân tử khối là 60. d) Từ phổ MS của benzene, người ta xác định được ion phân tử [C6H6+] có giá trị m/z bằng 78. Vậy, phân tử khối của benzene là 78. Câu 5: Menthol là hợp chất hữu cơ được tìm thấy trong cây bạc hà. Nó được sử dụng làm hương liệu trong nhiều chất như: kem đánh răng, kẹo cao su và xi-rô ho… (a) Menthol thuộc loại hợp chất hydrocarbon. (b) Công thức phân tử của menthol là C10H20O. (c) Trên phổ IR của menthol có tín hiệu đặc trưng cho nhóm alcohol ở vùng 2250 – 2150 cm-1. (d) Thành phần % khối lượng của O trong phân tử menthol là 10,256%.

1 trả lời
Trả lời
3 trả lời
Trả lời

Cho nguyên tử khối của các nguyên tố: H = 1, C = 12, N = 14, O = 16, S = 32, Fe = 56. PHẦN I. Câu trắc nghiệm nhiều phương án lựa chọn. Thí sinh trả lời từ câu 1 đến câu 18. Mỗi câu hỏi thí sinh chỉ chọn một phương án. Câu 1. Sự điện li là quá trình ​A. phân li các chất khi tan trong nước thành các phân tử nhỏ hơn. ​B. hòa tan các chất trong nước. ​C. phân li các chất khi tan trong nước thành các ion. ​D. phân li các chất khi tan trong nước thành các chất đơn giản. Câu 2. Phản ứng thuận nghịch là phản ứng ​A. xảy ra theo hai chiều ngược nhau trong cùng điều kiện.. ​B. xảy ra hoàn toàn. ​C. xảy ra chậm. ​D. luôn có nồng độ chất phản ứng bằng nồng độ sản phẩm. Câu 3. Cho cân bằng hóa học sau: N2 (g) + 3H2 (g) 2NH3 (g) < 0. Tổng số mol của hỗn hợp khí khi hệ đạt cân bằng ở nhiệt độ 400oC và 500oC là lượt là x và y. Mối quan hệ giữa x và y là ​A. x > y.​B. x = y.​C. x < y.​D. 5x = 4y. Câu 4. Ở điều kiện thường, sulfur tồn tại ở dạng tinh thể, được tạo nên từ các phân tử sulfur. Số nguyên tử trong mỗi phân tử sulfur là ​A. 2 .​B. 4 .​C. 6 .​D. 8. Câu 5. Trong khí quyển, tỉ lệ thể tích nitrogen chiếm khoảng? ​A. 78%.​B. 21%.​C. 80%.​D. 20%. Câu 6. Nitric acid thường được sử dụng để phá mẫu quặng trong việc nghiên cứu, xác định hàm lượng các kim loại trong quặng do có ​A. tính oxi hoá mạnh.​​B. tính khử. ​​​ ​C. tính acid mạnh. ​​D. tính khử và tính axit mạnh. Câu 7. Tính base của ammonia được thể hiện qua phản ứng nào sau đây? ​A. NH3 + HCl → NH4Cl.​​B. 4NH3 + 3O2 2N2 + 6H2O. ​C. 4NH3 + 5O2 4NO + 6H2O. ​D. 2NH3 + 3CuO 3Cu + 2N2↑ + 3H2O. Câu 8. Mưa acid là hiện tượng nước mưa có lẫn các hạt acid làm cho nước mưa có độ pH nhỏ hơn 5. Mưa acid gây ảnh hưởng nghiêm trọng đến môi trường, cây trồng và cả sức khỏe con người. Nguyên nhân chủ yếu gây ra hiện tượng mưa acid là do khí và khí X đã gây ô nhiễm không khí. Khí X là ​A. N2.​B. NH3.​C. CO2.​​D. NO2. Câu 9. Khi trộn dung dịch với dung dịch , phản úng thực chất xảy ra trong dung dịch là ​A. .​​B. . ​C. .​D. . Câu 10. Chất nào sau đây không bay hơi ở điều kiện thường? ​A. .​B. .​C. .​D. . Câu 11. Trong quá trình trồng trột, người nông dân được khuyến cáo không bón vôi sống (thành phần chính là CaO ) cùng với phân đạm ammonium. Nguyên nhân của khuyến cáo này là ​A. thất thoát đạm vì giải phóng ammonia.​B. tạo thành hỗn hợp gây cháy nổ. ​C. tạo acid làm ảnh hưởng tới cây trồng.​D. làm tăng độ chua của đất. Câu 12. Hợp chất nào sau đây là dẫn xuất của hydrocarbon? ​A. CH4.​B. CH3OH .​C. C6H6 .​D. C2H2. Câu 13. Phát biểu nào dưới đây không đúng? ​A. Liên kết hóa học chủ yếu trong phân tử hợp chất hữu cơ là liên kết cộng hóa trị. ​B. Các hợp chất hữu cơ thường khó bay hơi, bền với nhiệt và khó cháy. ​C. Phần lớn các hợp chất hữu cơ không tan trong nước, nhưng tan trong dung môi hữu cơ. ​D. Phản ứng hóa học của hợp chất hữu cơ thường xảy ra chậm và theo nhiều hướng khác nhau. Câu 14. Việc tách các chất ra khỏi nhau bằng phương pháp sắc kí dựa trên đặc tính nào sau đây của chất? ​A. Phân tử khối.​​B. Nhiệt độ sôi. ​C. Khả năng hấp phụ và hoà tan.​D. Nhiệt độ nóng chảy. Câu 15. Ngâm củ nghệ với ethanol nóng, sau đó lọc bỏ phần bã, lấy dung dịch đem cô để làm bay hơi bớt dung môi. Phần dung dịch còn lại sau khi cô được làm lạnh, để yên một thời gian rồi lọc lấy kết tủa curcumin màu vàng. Từ mô tả ở trên, hãy cho biết, người ta đã sử dụng các kĩ thuật tinh chế nào để lấy được curcumin từ củ nghệ. ​A. Chiết, chưng cất và kết tinh.​B. Chiết và kết tinh. ​C. Chưng chất và kết tinh.​​D. Chưng cất, kết tinh và sắc kí. Câu 16. Chất X có công thức đơn giản nhất là CH2O. Phân tử khối của X được xác định thông qua phổ khối lượng với peak ion phân tử có giá trị m/z lớn nhất bằng 60. Công thức phân tử của X là ​A. C2H4O. ​B. C2H4O2. ​C. C3H6O2. ​D. C3H6O3. Câu 17. Hiện tượng các chất có cấu tạo và tính chất hoá học tương tự nhau, chúng chỉ hơn kém nhau một hay nhiều nhóm metylen (-CH2-) được gọi là hiện tượng ​A. đồng phân.​B. đồng vị.​C. đồng đẳng.​D. đồng khối. Câu 18. Cho các chất sau: CH3-O-CH3 (1); C2H5OH (2); CH3CH2CH2OH (3); CH3CH(OH)CH3 (4); CH3CH(OH)CH2CH3 (5); CH3-OH (6). Cho biết các cặp chất là đồng phân của nhau? ​A. (1) và (3); (2) và (5).​ ​B. (1) và (2); (3) và (4). ​C. (1) và (4); (3) và (5).​ ​D. (1) và (5); (2) và (4).

1 trả lời
Trả lời

tử silicon có kí hiệu nguyên tử là , hạt nhân nguyên tử này có điện tích là A. 14. B. +14. C. 28. D. -14. Trong các phát biểu sau, phát biểu nào là sai? A. Đồng vị là các nguyên tử có cùng số proton nhưng khác nhau về số neutron. B. Đồng vị là những nguyên tố có cùng vị trí trong bảng tuần hoàn. C. Đồng vị là những nguyên tử có cùng số hạt neutron. D. Đồng vị là những nguyên tố có cùng điện tích hạt nhân nhưng khác nhau về số neutron. Cho 3 nguyên tử: . Các nguyên tử nào là đồng vị? A. X và Z B. X và Y C. X, Y và Z D. Y và Z Một nguyên tử của nguyên tố X có 75 electron và 110 neutron. Kí hiệu nguyên tử của nguyên tố X là A. . B. . C. . D. . Hydrogen (H) trong tự nhiên là hỗn hợp của các đồng vị . Số phân tử H2 có thể được tạo thành từ các đồng vị trên là A. 9 B. 8 C. 6 D. Đại lượng nào sau đây trong nguyên tử của các nguyên tố biến đổi tuần hoàn theo chiều tăng của điện tích hạt nhân nguyên tử? A. Số lớp electron. B. Số electron ở lớp ngoài cùng. C. Nguyên tử khối. D. Số electron trong nguyên tử. Cấu hình electron hoá trị của nguyên tử các nguyên tố nhóm IIA trong bảng tuần hoàn đều là A. np3. B. ns2. C. ns2np2. D. ns2np1. Cấu hình electron hoá trị của nguyên tử các nguyên tố nhóm VIIA trong bảng tuần hoàn đều là A. np6. B. ns2. C. ns2np3. D. ns2np5. Các phân lớp trong mỗi lớp electron được kí hiệu bằng các chữ cái viết thường, theo thứ tự là A. s, d, p, f. B. s, p, d, f. C. s, p, f, d. D. f, d, p, s. Kí hiệu nào trong số các kí hiệu của các obitan sau là sai? A. 2s. B. 3f. C. 2p. D. 4d. Mỗi orbital nguyên tử chứa tối đa A. 1 electron. B. 2 electron. C. 3 electron. D. 4 electron. Orbital s có hình dạng là: A. Hình cầu. B. Hình tròn. C. Hình số 8 nổi. D. Hình dạng phức tạp. Orbital p có hình dạng là: A. Hình cầu. B. Hình tròn. C. Hình số 8 nổi. D. Hình dạng phức tạp. Sau mỗi chu kì, cấu hình electron lớp ngoài cùng của nguyên tử các nGtố nhóm A được A. Lặp đi lặp lại một cách tuần hoàn. B. Thay đổi một cách ngẫu nhiên. C. Nhắc lại. D. Thêm một electron. Bán kính nguyên tử phụ thuộc vào A. Lực hút giữa hạt nhân với các electron phân lớp ngoài cùng. B. Lực hút giữa hạt nhân với các electron lớp ngoài cùng. C. Độ âm điện của nguyên tử. D. Số hiệu nguyên tử. Trong một chu kì, bán kính nguyên tử A. Xấp xỉ bằng nhau. B. Tăng theo chiều tăng dần của điện tích hạt nhân. C. Biến đổi ngẫu nhiên. D. Giảm theo chiều tăng dần của điện tích hạt nhân. Đại lượng đặc trưng cho khả năng hút electron của nguyên tử một nguyên tố hóa học khi tạo thành liên kết hóa học là khái niệm của A. Hóa trị. B. Lực tương tác nguyên tử. C. Độ âm điện. D. Electron hóa trị. Khi tham gia liên kết hóa học, nguyên tử có độ âm điện nhỏ dễ: A. Nhận electron. B. Nhường electron. C. Không xác định được. D. Tất cả các đáp án trên đều sai. Trong một chu kì, độ âm điện: A. Tăng từ trái qua phải. B. Tăng theo chiều giảm dần của điện tích hạt nhân. C. Giảm từ trái qua phải. D. Giảm theo chiều tăng dần của số hiệu nguyên tử. Trong một nhóm A, độ âm điện: A. Tăng từ trên xuống dưới. B. Giảm từ trên xuống dưới. C. Biến đổi ngẫu nhiên. D. Tất cả các đáp án trên đều sai. Trong một chu kì, theo chiều tăng của điện tích hạt nhân nguyên tử: A. bán kính nguyên tử và độ âm điện đều giảm. B. bán kính nguyên tử và độ âm điện đều tăng. C. bán kính nguyên tử tăng, độ âm điện giảm. D. bán kính nguyên tử giảm, độ âm điện tăng. Tính chất của một nguyên tố mà nguyên tử của nó dễ nhường electron để trở thành ion dương là khái niệm của A. Tất cả các đáp án dưới đây đều sai. B. Tính ion hóa. C. Tính kim loại. D. Tính phi kim. Tính chất của một nguyên tố mà nguyên tử của nó dễ nhận electron để trở thành ion âm là khái niệm của A. Tất cả các đáp án dưới đây đều sai. B. Tính ion hóa. C. Tính kim loại. D. Tính phi kim. Trong một chu kì, theo chiều tăng dần của điện tích hạt nhân A. Tính kim loại và phi kim giảm dần. B. Tính kim loại và phi kim tăng dần. C. Tính kim loại giảm dần, tính phi kim tăng dần. D. Tính kim loại tăng dần, tính phi kim giảm dần. Công thức oxide ứng với hóa trị cao nhất của X là X2O. X là nguyên tố thuộc nhóm: A. IIA B. IVA C. IA D. IIIA Trong một chu kì, theo chiều tăng dần của điện tích hạt nhân A. Tính acid giảm dần. B. Tính base của oxide và tính acid tăng dần. C. Tính base của oxide và hydroxide tương ứng giảm dần. D. Tất cả các đáp án trên đều sai. Độ âm điện của các nguyên tố Na ( Z = 11), Mg ( Z= 12), Al ( Z = 13), Si (Z = 14) được xếp theo chiều tăng dần là : A. Mg, Na, Al, Si. B. Na, Mg, Al, Si. C. Si, Al, Mg, Na. D. Al, Si, Na, Mg. Độ âm điện của các nguyên tố F ( Z = 9), Cl ( Z = 17), Br ( Z = 35) và I ( Z = 53) được xếp theo chiều giảm dần là: A. Cl; F; I; Br. B. I; Br; Cl; F. C. F; Cl; Br; I. D. I; Br ;F ; Cl. Cho các nguyên tố Na ( Z = 11), Mg ( Z= 12), Al ( Z = 13), Si (Z = 14). Dãy nguyên tố sắp xếp theo chiều giảm dần của bán kính nguyên tử ? A. Na, Mg, Al, Si. B. Si, Al, Mg, Na. C. Si, Mg, Al, Na. D. Al, Na, Si, Mg. Bán kính nguyên tử của các nguyên tố F ( Z = 9), Cl ( Z = 17), Br ( Z = 35) và I ( Z = 53) xếp theo chiều tăng dần là: A. C

1 trả lời
Trả lời
2 trả lời
Trả lời
2 trả lời
Trả lời
2 trả lời
Trả lời
2 trả lời
Trả lời

Câu 1. Phát biểu nào đúng? A. Hạt nhân nguyên tử được cấu tạo bởi 2 loại hạt cơ bản là proton và neutron. B. Vỏ nguyên tử gồm các electron mang điện tích dương. C. Trong nguyên tử số proton luôn bằng số neutron.​ D. Trong nguyên tử các electron luôn đứng yên. Câu 2. Tổng số hạt proton, neutron và electron trong nguyên tử X là 25. Hạt nhân của X có 9 neutron. Số hiệu nguyên tử của X là A. 10.​​ B. 8.​​ C. 7.​​ D. 9. Câu 3. Khi nói về số khối, điều khẳng định nào sau đây luôn luôn đúng ? A. Trong nguyên tử, số khối bằng tổng khối lượng các hạt proton và neutron. B. Trong nguyên tử, số khối bằng nguyên tử khối. C. Trong nguyên tử, số khối bằng tổng số hạt proton, neutron và electron. D. Trong nguyên tử, số khối bằng tổng số hạt proton và neutron. Câu 4. Nguyên tử X có cấu hình e nguyên tử là và số neutron là 12. Số khối của X là A. 23.​​​ B. 13.​​​ C. 21.​​​ D. 12. Câu 5. Nguyên tố hóa học là những nguyên tử có cùng A. Số khối. ​ B. Số proton. ​​ C. Số electron lớp ngoài cùng. ​​ D. Số neutron. Câu 6. Có 3 nguyên tử. Những nguyên tử nào thuộc cùng một nguyên tố hóa học? A. X và Z.​​​​B. Y và Z.​​​ C. X và Y.​​​​D. X,Y và Z. Câu 7. Dãy nguyên tử nào sau đây là những đồng vị của cùng một nguyên tố? A. X, Y, Z.​​​B. X; Y.​​ C. X ; Y; Z.​​​D. X; Y. Câu 8. Tính số phân tử CuO có thể tạo thành từ các đồng vị, với , ,. A.4 ​​B. 5 ​​C.6 ​​D. 8 Câu 9. Số hạt mang điện dương và số hạt không mang điện có trong một nguyên tử photphorous () lần lượt là A. 15 và 16.​​​B. 15 và 17.​​ C. 14 và 16.​​​D. 15 và 15. Câu 10. Nguyên tử X có 17 electron, hạt nhân X có 20 neutron. Kí hiệu của nguyên tử X là A. X.​​​B. X.​​C. X.​​D. X. Câu 11. Tổng số các hạt proton, neutron, electron có trong nguyên tử là. A. 74​​​​B. 37​​​C. 86​​​D. 123 Câu 12. Chọn phát biểu không đúng A. Lớp thứ n có n2 electron.​​​​B. Lớp thứ n có n phân lớp C. Lớp ngoài cùng có tối đa 8e.​​​D. Lớp M có tối đa 18e. Câu 13. Dãy gồm các phân lớp electron đã bão hòa là A. .​​​B. .​​ C. .​​​D. . Câu 14. Nguyên tử có 4 lớp e là A. K (Z = 19). ​​​B. C (Z = 6). ​ C. Si (Z = 14). ​​D. S (Z = 16). Câu 15. Trong nguyên tử Ca (Z = 20) số electron ở phân mức năng lượng cao nhất là A. 7.​​​B. 8.​​​C. 2.​​​D. 6. Câu 16. Nguyên tử Clo có số e được phân bố vào các phân lớp là . Số lớp electron và số electron lớp ngoài cùng của clo lần lượt là A. 3 và 7. ​​ B. 3 và 5.​ ​C. 3 và 10. ​ D. 2 và 8. Câu 17. Số đơn vị điện tích hạt nhân của nguyên tử fluorine (F) là 9. Trong nguyên tử F, số electron ở phân mức năng lượng cao nhất là A. 2.​B. 5.​C. 9.​D. 7. Câu 18. Nguyên tử của nguyên tố có cấu hình electron . Hạt nhân nguyên tử X có. A. 18 neutron và 20 proton.​​​B. 19 proton và 20 eletron. C. 19 proton và 20 neutron.​​​D. 20 proton và 19 electron. Câu 19. Một nguyên tử X có tổng số electron ở các phân lớp s là 6 và tổng số electron lớp ngoài cùng là 6. Nguyên tố X là A. Flo (Z = 9).​​​B. Oxygen (Z = 8). C. Clo (Z = 17).​​​D. Lưu huỳnh (Z = 16). Câu 20. Cấu hình electron nào sau đây được viết đúng? A. .​​​B. . C. .​​​D. . Câu 21. Nhận định đúng là A. Các nguyên tố có 2e lớp ngoài cùng đều là kim loại. B. Chỉ những nguyên tố có 8e lớp ngoài cùng mới là khí hiếm. C. Lớp L có tối đa 8 electron.​​ D. X có cấu hình nên X là nguyên tố s. Câu 22. Các electron của nguyên tử nguyên tố X được phân bố trên ba lớp, lớp thứ ba có 6 electron, số đơn vị điện tích hạt nhân nguyên tử của nguyên tố X là A. 6.​B. 8.​C. 14.​D. 16. Câu 23. Cấu hình electron ở trạng thái cơ bản nào sau đây không phải của khí hiếm? A. .​​B. .​​C. .​​D. . Câu 24. Một nguyên tử X có tổng số e ở các phân lớp p là 11. Nguyên tố X thuộc loại A. nguyên tố s. ​ B. nguyên tố p. ​​ C. nguyên tố d. ​​ D. nguyên tố f. Câu 25. Nguyên tử X có số khối 37, số hạt neutron là 20. Cấu hình electron lớp ngoài cùng của nguyên tử X là A. .​ ​B. .​ ​ C. . ​D. . Câu 26. Đồng trong tự nhiên có 2 đồng vị bền là và , có nguyên tử khối trung bình là 63,54. Vậy % số nguyên tử trong tự nhiên là A. 50%.​​B. 27%.​​C. 70%.​​D. 73%. Câu 27. Nguyên tử của một nguyên tố X được cấu tạo bởi 36 hạt. Trong đó hạt mang điện gấp đôi hạt không mang điện. Số khối và số hiệu nguyên tử của nguyên tố X lần lượt là A. 23 ; 12.​​B. 23 ; 11.​​C. 24 ; 12.​​D. 24 ; 11. Câu 28. Đồng trong tự nhiên có 2 đồng vị bền là và , có nguyên tử khối trung bình là 63,54. Vậy % số nguyên tử trong tự nhiên là A. 50%.​​B. 10%.​​C. 70%.​​D. 73%. Câu 29. Nguyên tử khối trung bình của Sb là 121,76. Sb có 2 đồng vị, biết chiếm 62%. Số khối của đồng vị thứ 2 là A. 123.​​B. 122,5.​​C. 124.​​D. 121. Câu 30. Nguyên tắc sắp xếp các nguyên tố trong bảng tuần hoàn nào sau đây là không đúng? A. Các nguyên tố có cùng số electron hoá trị trong nguyên tử được xếp thành một cột. B. Các nguyên tố được sắp xếp theo chiều tăng dần của khối lượng nguyên tử. C. Các nguyên tố có cùng số lớp electron trong nguyên tử được xếp thành 1 hàng. D. Các nguyên tố được sắp xếp theo chiều tăng dần của điện tích hạt nhân. Câu 31. Tìm câu SAI trong các câu sau đây. A. BTH có 8 nhóm A và 8 nhóm B B. BTH gồm có các ô nguyên tố, các chu kì và các nhóm. C. BTH có 7 chu kì. Số thứ tự chu kì bằng số phân lớp electron trong nguyên tử. D. Chu kì là dãy các nguyên tố mà nguyên tử của chúng có cùng số lớp electron, được sắp xếp theo chiều điện tích hạt nhân tăng dần. Câu 32. Các nguyên tố thuộc cùng một chu kì thì nguyên tử của chúng có cùng A. số lớp electron. ​​​​B. số electron lớp ngoài cùng. C. số electron hóa trị.​​​​D. hóa trị cao nhất với oxygen. Câu 33. Cấu hình electron lớp ngoài cùng của 2 nguyên tử X và Y lần lượt là.; . X và Y được xếp vào cùng A. nhóm VA.​​​B. nhóm VB.​​​ C. chu kì 3.​​​D. chu kì 2. Câu 34. Nguyên tử nguyên tố X có cấu hình electron lớp ngoài cùng là . X thuộc A. chu kì 3, nhóm IIIA.​​B. chu kì 3, nhóm VA. C. chu kì 3, nhóm VB.​​D. chu kì 3, nhóm IIIB. Câu 35. Các nguyên tố nhóm A trong bảng tuần hoàn là. A. các nguyên tố p. ​​B. các nguyên tố s. C. các nguyên tố d và f.​​D. các nguyên tố s và p. Câu 36. Trong một phân nhóm A, từ trên xuống theo chiều tăng của điện tích hạt nhân A. bán kính nguyên tử tăng dần, tính kim loại tăng dần. B. bán kính nguyên tử giảm dần, tính phi kim tăng dần. C. bán kính nguyên tử tăng dần, tính kim loại giảm dần. D. bán kính nguyên tử giảm dần, tính phi kim giảm dần. Câu 37. Sự biến đổi độ âm điện của các nguyên tố là A. Giảm rồi tăng. B. Tăng dần.​​C. Tăng rồi giảm.​D. Giảm dần. Câu 38. Dãy các nguyên tố có tính kim loại giảm dần từ trái sang phải. A. K > Na > Mg > Al.​​​​​B. K > Na > Al > Mg.​​ C. Al > Mg > Na > K.​​​​​D. Al > Na > K > Mg. Câu 40. Theo quy luật biến đổi tính chất các đơn chất trong bảng tuần hoàn thì. A. Phi kim mạnh nhất là Bromine (Br).​​ B. Phi kim mạnh nhất là Cluorine (Cl). C. Phi kim mạnh nhất là oxygen.​​ D. Phi kim mạnh nhất là Fluorine (F). Câu 42. Trong 4 hợp chất sau., , , , hợp chất có tính axit mạnh nhất là A. .​​​B. .​​​C. .​​​D.. Câu 43. Sắp xếp theo chiều tính bazơ tăng dần A. . ​​B. . C. . ​​D. . Câu 44. Độ âm điện của một nguyên tử đặc trưng cho khả năng A. hút electron của nguyên tử đó khi tạo liên kết hóa học. B. nhường electron của nguyên tử đó khi tạo liên kết hóa học. C. nhận electron của nguyên tử đó trong phản ứng hóa học. D. hút electron của nguyên tử đó trong phân tử đơn chất. Câu 45. Nguyên tố phi kim R tạo hợp chất khí hydrogen là HR. R thuộc nhóm A. VIIA.​​​B. VIIB.​​​C. IA.​​D. IIIA. Câu 46. Nguyên tố phi kim S ở nhóm VIA, oxide cao nhất và hợp chất khí với Hydrogen có công thức hóa học lần lượt là A. . ​​B. . ​ C. ; ​​D. .

2 trả lời
Trả lời

1)Đối tượng nghiên cứu của sinh học bao gồm những yếu tố nào? 2)Sinh học đóng vai trò gì trong việc cải thiện chất lượng cuộc sống và phát triển kinh tế - xã hội? 3)Giải thích khái niệm "phát triển bền vững" trong mối quan hệ với sinh học. 4)Nêu các ngành nghề ứng dụng sinh học và vai trò của chúng. 5)Sinh học giúp giải quyết những vấn đề gì về môi trường và bảo vệ tài nguyên? 1)Các phương pháp quan sát trong sinh học thường được áp dụng như thế nào? 2)Phương pháp phân loại trong sinh học được thực hiện ra sao và có ý nghĩa gì? 3)Các thiết bị và công cụ nào thường được sử dụng trong nghiên cứu sinh học? 4)Bioinformatics là gì, và nó hỗ trợ nghiên cứu sinh học như thế nào? 5)Trình bày sự khác biệt giữa phương pháp thực nghiệm và phương pháp quan sát trong sinh học. 1)Cấp tổ chức của thế giới sống là gì và vì sao nó quan trọng trong nghiên cứu sinh học? 2)Trình bày các cấp tổ chức chính của thế giới sống, từ tế bào đến hệ sinh thái. 3)Các cấp tổ chức của thế giới sống được sắp xếp như thế nào? 4)Vai trò của mỗi cấp tổ chức trong hệ sinh thái là gì? 5)Nêu mối quan hệ giữa các cấp tổ chức sống và cách chúng tương tác với nhau. 1)Tế bào là gì và chức năng cơ bản của nó trong cơ thể sống? 2)Trình bày sự khác nhau giữa tế bào nhân thực và tế bào nhân sơ. 3)Cấu tạo cơ bản của màng tế bào là gì và chức năng của nó như thế nào? 4)Các loại bào quan chính trong tế bào là gì và chức năng của từng loại? 5)Tế bào đảm nhiệm vai trò gì trong sự phát triển và duy trì sự sống? 1)Nêu vai trò của các nguyên tố C, H, O, N, S, P trong cấu trúc của tế bào. 2)Liên kết hóa học giữa các nguyên tố trong tế bào có ý nghĩa như thế nào đối với sự sống 3)Tại sao nước lại chiếm phần lớn khối lượng của tế bào và có vai trò gì trong các hoạt động sinh học? 4)Tính chất nào của nước giúp nó đóng vai trò quan trọng trong tế bào sống? 5)Nước có ảnh hưởng như thế nào đến sự trao đổi chất và các phản ứng sinh hóa trong tế bào? 1)Các phân tử sinh học chính trong tế bào gồm có những loại nào và chức năng của chúng là gì? 2)Cấu trúc và vai trò của carbohydrate trong tế bào là gì? 3)Lipids tham gia vào cấu trúc nào của tế bào và vai trò của chúng ra sao? 4)Protein được cấu tạo như thế nào và vai trò của chúng trong cơ thể là gì? 5)Nucleic acids bao gồm những loại nào và vai trò của chúng trong di truyền học là gì? 6)Trình bày vai trò của DNA trong di truyền và sự lưu trữ thông tin di truyền. 7)Làm thế nào để phân biệt giữa các loại protein, lipid, và carbohydrate? 8)Một số ví dụ về các phân tử sinh học phổ biến trong thức ăn hàng ngày là gì và chúng có vai trò gì trong cơ thể?

2 trả lời
Trả lời
Bạn có câu hỏi cần được giải đáp?
Ảnh ads
logo footer
FQA.vn Nền tảng kết nối cộng đồng hỗ trợ giải bài tập học sinh trong khối K12. Sản phẩm được phát triển bởi CÔNG TY TNHH CÔNG NGHỆ GIA ĐÌNH (FTECH CO., LTD)
Điện thoại: 1900636019 Email: info@fqa.vn
Location Địa chỉ: Số 21 Ngõ Giếng, Phố Đông Các, Phường Ô Chợ Dừa, Quận Đống Đa, Thành phố Hà Nội, Việt Nam.
Tải ứng dụng FQA
app store ch play
Người chịu trách nhiệm quản lý nội dung: Nguyễn Tuấn Quang Giấy phép thiết lập MXH số 07/GP-BTTTT do Bộ Thông tin và Truyền thông cấp ngày 05/01/2024
Copyright © 2023 fqa.vn All Rights Reserved
gift-box
survey
survey
Đặt câu hỏi