Kết quả tìm kiếm cho [Năng lượng hóa học]

Newsfeed
Hỏi đáp
Cẩm nang
Giải bài tập SGK
Ôn luyện
Thành viên
avatar
level icon
ANY

17/03/2025

2 trả lời
Trả lời

II. TỰ LUẬN Câu 1. a/ Giải thích sự nhiễm điện do cọ xát? Nêu sự tương tác giữa các vật nhiễm điện và hiện tượng phóng tia lửa điện? Trả lời:  Khi các vật cách điện cọ xát với nhau, các electron có thể di chuyển từ vật này sang vật khác làm cho các vật này nhiễm điện.  Các vật nhiễm điện cùng dấu đẩy nhau, trái dấu hút nhau.  Hiện tượng tia lửa điện có thể xuất hiện khi đưa hai vật nhiễm điện trái dấu lại gần nhau. b/ Vì sao khi lau kính bằng vải khô ta thấy các sợi bông bám vào kính? c/ Giải thích tại sao bụi lại bám nhiều ở cánh quạt điện sau một thời gian sử dụng? d/ Vì sao vào những ngày thời tiết khô ráo, nhất là những ngày hanh khô, khi cởi áo ngoài bằng len, dạ, hay sợi tổng hợp, ta thường nghe thấy những tiếng lách tách nhỏ. Nếu khi đó ở trong buồng ta còn thấy các chớp sáng li ti ? e/ Em hãy quan sát thí nghiệm được mô tả như hình bên. Khi đóng công tắc, sau một thời gian thấy xuất hiện một lớp đồng bám lên thỏi than nối với cực âm của nguồn điện. Hiện tượng trên dựa vào tác dụng gì của dòng điện? Câu 2. a/ Nguồn điện dùng để làm gì? Nêu sự chuyển hóa năng lượng ở các thiết bị điện dùng pin, acquy? Lấy ví dụ thiết bị sử dụng nguồn điện là pin, acquy Trả lời:  Nguồn điện cung cấp năng lượng để tạo ra và duy trì dòng điện.  Ở các thiết bị điện dùng pin, acquy năng lượng chuyển hóa từ năng lượng hóa học sang năng lượng điện.  Thiết bị sử dụng nguồn điện là pin: đèn pin, remote tivi, máy tính cầm tay, điện thoại di động, máy ảnh, …  Thiết bị sử dụng nguồn điện là acquy: xe máy, ô tô, … b/ Trong các thiết bị điện sau: đèn huỳnh quang, nồi cơm điện, đèn LED, nam châm điện, quạt điện, máy kích tim, chuông điện, máy mạ điện, bàn là, đèn sợi đốt. Thiết bị nào hoạt động dựa trên tác dụng nhiệt, tác dụng phát sáng và tác dụng sinh lí của dòng điện?  Tác dụng nhiệt:  Tác dụng phát sáng:  Tác dụng sinh lí: c/ Hãy vẽ sơ đồ mạch điện và chiều dòng điện. Biết mạch điện gồm hai pin mắc nối tiếp, bóng đèn sợi đốt có thể thay đổi độ sáng và có thể tắt khi không sử dụng, vôn kế đo hiệu điện thế giữa hai đầu nguồn điện và ampe kế để đo cường độ dòng điện trong mạch. Câu 3. Cho sơ đồ mạch điện như hình sau đây. Biết nguồn điện sử dụng cho mạch điện này là pin 3 V. Em hãy trả lời các câu hỏi sau: a/ Nêu các thiết bị điện có trong mạch điện. b/ Số chỉ của ampe kế và vôn kế cho biết điều gì về dòng điện? Trả lời: Số chỉ của ampe kế cho biết mức độ mạnh, yếu của dòng điện. Hiệu điện thế giữa hai cực củ nguồn điện cho biết khả năng sinh ra dòng điện của nguồn điện và được đo bằng vôn kế. c/ Nếu thay pin 3 V bằng pin 4,5 V thì số chỉ của vôn kế và ampe kế sẽ thay đổi thế nào? Đèn sáng mạnh hay yếu hơn? d/ Để bảo vệ các thiết bị điện trong mạch ta cần mắc thêm thiết bị điện nào vào mạch? Câu 4. Đổi đơn vị 1,58 A = …………… mA 415 mA = …………… A 0,65 A = …………… mA 36 mA = …………… A 0,135 A = …………… mA 125 mV = …………… V 150 V = …………… mV 15 mV = …………… V Câu 5. Dựa và kiến thức về năng lượng nhiệt và sự truyền năng lượng nhiệt, em hãy trả lời các câu hỏi sau: a) Nêu khái niệm năng lượng nhiệt, nhiệt lượng, nội năng của vật? Trả lời:  Năng lượng nhiệt của vật là tổng động năng của các phân tử tạo nên vật.  Nhiệt lượng là phần năng lượng nhiệt mà vật nhận được hay mất bớt đi trong quá trình truyền nhiệt.  Nội năng của vật là tổng động năng và thế năng của các phân tử tạo nên vật. b) Hiện tượng dẫn nhiệt, đối lưu, bức xạ nhiệt là gì? Trả lời:  Năng lượng nhiệt có thể truyền từ phần này sang phần khác của một vật hoặc từ vật này sang vật khác bằng hình thức dẫn nhiệt.  Đối lưu là sự truyền nhiệt bằng các dòng chất lỏng hay chất khí.  Bức xạ nhiệt là sự truyền nhiệt bằng các tia nhiệt và có thể truyền qua chân không. c) Khi thả một thỏi kim loại đã được nung nóng vào một chậu nước lạnh thì nội năng của thỏi kim loại và của nước thay đổi như thế nào? d) Thả một quả cầu kim loại ở nhiệt độ trong phòng vào một cốc nước nóng. Nội năng của quả cầu và của nước trong cốc thay đổi như thế nào? e) Trong phòng học có nhiệt độ 23 0C đến 24 0C, sự truyền nhiệt có thể xảy ra giữa học sinh và không khí trong phòng hay không? Vì sao? f) Khi trời rét, người ta thường mặc áo bông dày. Giải thích vì sao áo bông giúp giữ ấm cơ thể tốt hơn so với áo mỏng? g) Vì sao nồi, chảo thường được làm bằng kim loại còn tô, chén được làm bằng sứ? h) Vì sao vào mùa lạnh, chân đi trên sàn đá hoa lại thấy lạnh hơn khi đi trên sàn gỗ? Câu 6. Dựa và kiến thức về sự nở vì nhiệt, em hãy trả lời các câu hỏi sau: a) Nêu ví dụ ứng dụng sự nở vì nhiệt của chất rắn. Trả lời: - Chế tạo băng kép dùng trong các thiết bị điện như ấm đun nước điện, bàn là điện. - Sử dụng con lăn ở gối cầu của cầu thép. - Khi lắp đặt đường ray xe lửa, giữa các thanh ray thường để hở 1 khe nhỏ. b) Nêu ví dụ ứng dụng sự nở vì nhiệt của chất lỏng. Trả lời: - Chế tạo nhiệt kế thuỷ ngân. - Không đóng chai nước ngọt quá đầy. - Khi nấu nước không đổ đầy c) Nêu ví dụ ứng dụng sự nở vì nhiệt của chất khí. Trả lời: - Chế tạo khinh khí cầu, đèn kéo quân. - Không bơm bánh xe quá căng. - Không đậy nắp phích nước khi vừa rót nước nóng vào. d) Giải thích tại sao khi đóng các chai nước đóng chai người ta thường không đóng đầy chai? e) Vì sao các bình chứa gas/khí đốt không để gần các nguồn nhiệt ở nhiệt độ cao? f) Tại sao khi rót nước khỏi phích (bình thuỷ) nếu đậy nút lại ngay thì nút hay bị bật ra? Câu 7. g) Nguyên nhân gây cong vẹo cột sống? h) Nguyên nhân gây bong gân, trật khớp, gãy xương? i) Nêu các biện pháp phòng ngừa các bệnh, tật liên quan đến hệ vận động?

1 trả lời
Trả lời

sinh chỉ chọn một phương án. Câu 1 (NT1). Sinh vật nào sau đây trao đổi chất và chuyển hoá năng lượng bằng phương thức quang tự dưỡng? A. Thực vật D. Vi khuẩn phân giải . B. Giun đất. C. Nấm hoại sinh. Câu 2 (NT1).. Động lực quan trọng nhất của mạch gỗ là A. lực đây của rẻ (áp suất rễ). B. lực kéo của lá (thoát hơi nước ở lá). D. lực bảm giữa các phân tử nước với thành mạch gỗ, C. lực liên kết giữa các phân từ nước với nhau. Câu 3 (NT1).. Sắc tổ quang hợp nào sau đây có chức năng chuyển hóa quang năng thành hóa năng trong các el phân tử ATP và NADPH? A. Diệp lục a. B. Diệp lục b. C. Carotene. Câu 4 (NT1). Sản phẩm của pha sáng không sử dụng cho pha tối trong quang hợp là 4.0 B. ATP. C. NADPH. Câu 5 (NT1). Hợp chất hữu cơ được sử dụng phổ biến trong hô hấp ở thực vật là C. protein. Câu 6 (NT1). Những động vật nào sau đây có hệ tuần hoàn hở? A. carbohydrate. B. lipid. A . Ốc sên, trai sông, châu chấu. B. Tôm, cua, mực ống. C. Châu chấu, giun đốt, trai sông. D. Tôm, ốc sên, giun đốt. Câu 7 (NT1). Tim của những loài động vật nào sau đây có 4 ngăn? (2) L.ch (3) Cá sấu (4) Rúa (5) Gà (6) Mèo A. (1). (3) và (5). C. (4), (5) và (6). D. Xanthophyl. D. CO₂. D. nucleic acid. B. (2), (4) và (6). Câu 8(NT1). Dâu là nguyên nhân bên trong gây bệnh cho người và động vật? B. Virus. C. Nấm. D. (3), (5) và (6). D. Rối loạn di truyền. D. Thận. A. Vi khuẩn. Câu 9 (NT1). Cơ quan nào sau đây có vai trò lọc máu hình thành nước tiểu? A. Ruột. B. Da. C. Phổi. Câu 10 (NT1). Sự tiếp nhận và phản ứng của sinh vật với những thay đổi của môi trường (trong và ngoài), dam bao cho sinh vật thích ứng với môi trường sống được gọi là A. trao đổi chất. B. sinh trưởng. C. phát triển. D. cảm ứng. Câu 11 (NT2). Tập hợp thứ tự nào sau đây thể hiện đúng dòng năng lượng trong quá trình chuyển hóa năng lượng ở sinh giới? (1) Năng lượng ánh sáng. (2) ATP. (3) Các hoạt động sống. (4) Năng lượng hóa học (tích lũy trong các hợp chất hữu cơ). A. (1) (2)-(4)→(3).В. ( Câu 12 (NT2).. Khi nói về quá trình biến đổi nitrate và amonium ở thực vật, có bao nhiêu phát biểu sau đây 2)→(1)→(3)→(4).C. ( 1)→(4)→(2)→(3). D. (2)→(4)→(1) → (3). đúng? 1. Nitrogen ở dạng NH, và NO3 sau khi được cây hấp thụ sẽ biến đổi thành nitrogen trong các hợp chất hữu II. Trong cây, NO3 được khử thành NH4+ do xúc tác của enzyme nitrate reductase và nitrite reductase. III. Hình thành amide giúp giải độc cho tế bào khi lượng NH3 tích lũy quá nhiều. N'. Hình thành amide là cơ chế dự trữ ammonium cho tế bào thực vật. Λ. Ι. B. 2. C. 3. D. 4. B. Hình thành chất hữu cơ. Câu 13 (NT2). Phát biểu nào sau đây về vai trò của quang hợp là không đúng? A. Tích lũy năng lượng cho tế bào. C. Điều hòa nhiệt độ và không khí. D. Giải phóng năng lượng cung cấp cho các hoạt động sống của tế bào

3 trả lời
Trả lời

sinh chỉ chọn một phương án. Câu 1 (NT1). Sinh vật nào sau đây trao đổi chất và chuyển hoá năng lượng bằng phương thức quang tự dưỡng? A. Thực vật D. Vi khuẩn phân giải . B. Giun đất. C. Nấm hoại sinh. Câu 2 (NT1).. Động lực quan trọng nhất của mạch gỗ là A. lực đây của rẻ (áp suất rễ). B. lực kéo của lá (thoát hơi nước ở lá). D. lực bảm giữa các phân tử nước với thành mạch gỗ, C. lực liên kết giữa các phân từ nước với nhau. Câu 3 (NT1).. Sắc tổ quang hợp nào sau đây có chức năng chuyển hóa quang năng thành hóa năng trong các el phân tử ATP và NADPH? A. Diệp lục a. B. Diệp lục b. C. Carotene. Câu 4 (NT1). Sản phẩm của pha sáng không sử dụng cho pha tối trong quang hợp là 4.0 B. ATP. C. NADPH. Câu 5 (NT1). Hợp chất hữu cơ được sử dụng phổ biến trong hô hấp ở thực vật là C. protein. Câu 6 (NT1). Những động vật nào sau đây có hệ tuần hoàn hở? A. carbohydrate. B. lipid. A . Ốc sên, trai sông, châu chấu. B. Tôm, cua, mực ống. C. Châu chấu, giun đốt, trai sông. D. Tôm, ốc sên, giun đốt. Câu 7 (NT1). Tim của những loài động vật nào sau đây có 4 ngăn? (2) L.ch (3) Cá sấu (4) Rúa (5) Gà (6) Mèo A. (1). (3) và (5). C. (4), (5) và (6). D. Xanthophyl. D. CO₂. D. nucleic acid. B. (2), (4) và (6). Câu 8(NT1). Dâu là nguyên nhân bên trong gây bệnh cho người và động vật? B. Virus. C. Nấm. D. (3), (5) và (6). D. Rối loạn di truyền. D. Thận. A. Vi khuẩn. Câu 9 (NT1). Cơ quan nào sau đây có vai trò lọc máu hình thành nước tiểu? A. Ruột. B. Da. C. Phổi. Câu 10 (NT1). Sự tiếp nhận và phản ứng của sinh vật với những thay đổi của môi trường (trong và ngoài), dam bao cho sinh vật thích ứng với môi trường sống được gọi là A. trao đổi chất. B. sinh trưởng. C. phát triển. D. cảm ứng. Câu 11 (NT2). Tập hợp thứ tự nào sau đây thể hiện đúng dòng năng lượng trong quá trình chuyển hóa năng lượng ở sinh giới? (1) Năng lượng ánh sáng. (2) ATP. (3) Các hoạt động sống. (4) Năng lượng hóa học (tích lũy trong các hợp chất hữu cơ). A. (1) (2)-(4)→(3).В. ( Câu 12 (NT2).. Khi nói về quá trình biến đổi nitrate và amonium ở thực vật, có bao nhiêu phát biểu sau đây 2)→(1)→(3)→(4).C. ( 1)→(4)→(2)→(3). D. (2)→(4)→(1) → (3). đúng? 1. Nitrogen ở dạng NH, và NO3 sau khi được cây hấp thụ sẽ biến đổi thành nitrogen trong các hợp chất hữu II. Trong cây, NO3 được khử thành NH4+ do xúc tác của enzyme nitrate reductase và nitrite reductase. III. Hình thành amide giúp giải độc cho tế bào khi lượng NH3 tích lũy quá nhiều. N'. Hình thành amide là cơ chế dự trữ ammonium cho tế bào thực vật. Λ. Ι. B. 2. C. 3. D. 4. B. Hình thành chất hữu cơ. Câu 13 (NT2). Phát biểu nào sau đây về vai trò của quang hợp là không đúng? A. Tích lũy năng lượng cho tế bào. C. Điều hòa nhiệt độ và không khí. D. Giải phóng năng lượng cung cấp cho các hoạt động sống của tế bào

2 trả lời
Trả lời

sinh chỉ chọn một phương án. Câu 1 (NT1). Sinh vật nào sau đây trao đổi chất và chuyển hoá năng lượng bằng phương thức quang tự dưỡng? A. Thực vật D. Vi khuẩn phân giải . B. Giun đất. C. Nấm hoại sinh. Câu 2 (NT1).. Động lực quan trọng nhất của mạch gỗ là A. lực đây của rẻ (áp suất rễ). B. lực kéo của lá (thoát hơi nước ở lá). D. lực bảm giữa các phân tử nước với thành mạch gỗ, C. lực liên kết giữa các phân từ nước với nhau. Câu 3 (NT1).. Sắc tổ quang hợp nào sau đây có chức năng chuyển hóa quang năng thành hóa năng trong các el phân tử ATP và NADPH? A. Diệp lục a. B. Diệp lục b. C. Carotene. Câu 4 (NT1). Sản phẩm của pha sáng không sử dụng cho pha tối trong quang hợp là 4.0 B. ATP. C. NADPH. Câu 5 (NT1). Hợp chất hữu cơ được sử dụng phổ biến trong hô hấp ở thực vật là C. protein. Câu 6 (NT1). Những động vật nào sau đây có hệ tuần hoàn hở? A. carbohydrate. B. lipid. A . Ốc sên, trai sông, châu chấu. B. Tôm, cua, mực ống. C. Châu chấu, giun đốt, trai sông. D. Tôm, ốc sên, giun đốt. Câu 7 (NT1). Tim của những loài động vật nào sau đây có 4 ngăn? (2) L.ch (3) Cá sấu (4) Rúa (5) Gà (6) Mèo A. (1). (3) và (5). C. (4), (5) và (6). D. Xanthophyl. D. CO₂. D. nucleic acid. B. (2), (4) và (6). Câu 8(NT1). Dâu là nguyên nhân bên trong gây bệnh cho người và động vật? B. Virus. C. Nấm. D. (3), (5) và (6). D. Rối loạn di truyền. D. Thận. A. Vi khuẩn. Câu 9 (NT1). Cơ quan nào sau đây có vai trò lọc máu hình thành nước tiểu? A. Ruột. B. Da. C. Phổi. Câu 10 (NT1). Sự tiếp nhận và phản ứng của sinh vật với những thay đổi của môi trường (trong và ngoài), dam bao cho sinh vật thích ứng với môi trường sống được gọi là A. trao đổi chất. B. sinh trưởng. C. phát triển. D. cảm ứng. Câu 11 (NT2). Tập hợp thứ tự nào sau đây thể hiện đúng dòng năng lượng trong quá trình chuyển hóa năng lượng ở sinh giới? (1) Năng lượng ánh sáng. (2) ATP. (3) Các hoạt động sống. (4) Năng lượng hóa học (tích lũy trong các hợp chất hữu cơ). A. (1) (2)-(4)→(3).В. ( Câu 12 (NT2).. Khi nói về quá trình biến đổi nitrate và amonium ở thực vật, có bao nhiêu phát biểu sau đây 2)→(1)→(3)→(4).C. ( 1)→(4)→(2)→(3). D. (2)→(4)→(1) → (3). đúng? 1. Nitrogen ở dạng NH, và NO3 sau khi được cây hấp thụ sẽ biến đổi thành nitrogen trong các hợp chất hữu II. Trong cây, NO3 được khử thành NH4+ do xúc tác của enzyme nitrate reductase và nitrite reductase. III. Hình thành amide giúp giải độc cho tế bào khi lượng NH3 tích lũy quá nhiều. N'. Hình thành amide là cơ chế dự trữ ammonium cho tế bào thực vật. Λ. Ι. B. 2. C. 3. D. 4. B. Hình thành chất hữu cơ. Câu 13 (NT2). Phát biểu nào sau đây về vai trò của quang hợp là không đúng? A. Tích lũy năng lượng cho tế bào. C. Điều hòa nhiệt độ và không khí. D. Giải phóng năng lượng cung cấp cho các hoạt động sống của tế bào

1 trả lời
Trả lời

Câu 1 Khi sử dụng công tắc 3 cực, nguồn điện được nối vào cực nào? Chọn một đáp án đúng A Cực động. B Cực tĩnh. C 1 cực động và 1 cực tĩnh . D Cả 3 cực. Câu 2 Ở mạng điện hạ áp dùng trong sinh hoạt, tủ điện phân phối tổng có nhiệm vụ? Chọn một đáp án đúng A Lấy điện từ đường dây trung áp cung cấp cho máy biến áp hạ áp B Lấy điện từ tủ điện phân phối khu vực phân phối tiếp cho các hộ gia đình C Lấy điện 380/220V cung cấp cho máy biến áp hạ áp D Lấy điện hạ áp 380/220V phân phối cho các tủ điện phân phối khu vục Câu 3 Theo quy trình lắp mạch điện điều khiển một bóng đèn sử dụng hai công tắc, bước 2 là: Chọn một đáp án đúng A Nối dây điện kết nối các thiết bị trong mạch điện. B Chuẩn bị đầy đủ vật tư, thiết bị điện và các công cụ hỗ trợ cần thiết trước khi lắp mạch điện. C Xác định vị trí nguồn lấy điện; đánh dấu vị trí lắp đặt công tắc và đèn. D Kiểm tra mạch điện. Câu 4 Công tơ điện một pha có điện áp định mức: Chọn một đáp án đúng A 110V. B 220V. C 480V. D 380V. Câu 5 Phương pháp sản xuất điện năng có các ưu điểm: công suất phát điện lớn; năng lượng tái tạo sạch, không phát thải khí nhà kinh; chi phí vận hành thấp là phương pháp: Chọn một đáp án đúng A Nhiệt điện C Điện hạt nhân B Thủy điện D Điện mặt trời Câu 6 Cách sử dụng đèn thắp sáng nào dưới đây không tiết kiệm điện năng? Chọn một đáp án đúng A Chỉ bật bóng đèn đủ sáng gần nơi sử dụng. B Tắt đèn khi ra khỏi phòng. C Dùng bóng đèn led thay cho bóng đèn dây tóc. D Bật đèn cả khi phòng có đủ ánh sáng tự nhiên chiếu vào. Câu 7 Lưới điện quốc gia là một tập hợp gồm: Chọn một đáp án đúng A Đường dây dẫn điện và các trạm biến áp B Đường dây dẫn điện và các trạm điện C Đường dây dẫn điện và các hộ tiêu thụ D Đường dây dẫn điện và các trạm đóng cắt Câu 8 Thiết bị điện có nhiệm vụ bảo vệ chống quá tải, đóng hoặc cắt nguồn điện từ lưới điện hạ áp cấp cho hệ thống điện qua thiết bị đo lường điện? Chọn một đáp án đúng A Tủ điện tổng. B Dây dẫn điện. C Thiết bị đóng- cắt nguồn điện. D Tủ điện nhánh. Câu 9 Mạch điện xoay chiều ba pha gồm: Chọn một đáp án đúng A Nguồn điện ba pha và tải ba pha B Đường dây ba pha và tải ba pha C Nguồn ba pha, đường dây ba pha và tải ba pha D Nguồn điện ba pha và đường dây ba pha Câu 10 Dây dẫn điện có chức năng: Chọn một đáp án đúng A kết nối các thiết bị trong mạng điện và dẫn điện từ nguồn tới tải tiêu thụ. B kết nối nguồn điện với các thiết bị tiêu thụ điện. C đóng cắt điện và tự động cắt điện để bảo vệ quá tải, ngắn mạch cho mạch điện. D đóng cắt điện cho các đồ dùng điện, thiết bị điện công suất nhỏ. Câu 11 Trong an toàn điện, hệ thống chống sét có mục đích gì? Chọn một đáp án đúng A Bảo vệ hệ thống điện B Bảo vệ con người C Bảo vệ thiết bị điện D Bảo vệ hệ thống điện, thiết bị điện và bảo vệ con người Câu 12 Thiết bị đóng – cắt và đo lường điện thường được đặt ở đâu? Chọn một đáp án đúng A Được đặt ngầm trong tường. B Được đặt trong các phòng hoặc tầng nhà. C Trong tủ điện ngoài trời. D Trong tủ điện trong nhà. Câu 13 Nhãn năng lượng trên thiết bị điện có ý nghĩa gì? Chọn một đáp án đúng A Chỉ để trang trí. B Chỉ giá bán của thiết bị. C Chỉ kích thước của thiết bị. D Chỉ mức độ tiết kiệm điện của thiết bị. Câu 14 An toàn điện là: Chọn một đáp án đúng A những quy định, quy tắc và kĩ năng cần thiết trong thiết kể, sử dụng và bảo dưỡng sửa chữa điện B những quy định, quy tắc và kĩ năng cần thiết trong thiết kể và bảo dưỡng sửa chữa điện C những quy định, quy tắc và kĩ năng cần thiết trong thiết kể và sử dụng điện D những quy định, quy tắc và kĩ năng cần thiết trong sử dụng và bảo dưỡng sửa chữa điện Câu 15 Hệ thống điện quốc gia gồm có: Chọn một đáp án đúng A Nguồn điện, các hộ tiêu thụ B Nguồn điện, lưới điện, các hộ tiêu thụ C Dây dẫn, các trạm điện và hộ tiêu dùng D Dây dẫn điện và các trạm điện Câu 16 Chọn dây dẫn cho 1 tủ lạnh trong gia đình có công suất 2,2 kW, điện áp 220V, hệ số công suất là 0.8. Dòng điện qua dây dẫn là: Chọn một đáp án đúng A 15,25 (A). B 12,5 (A). A. 13,75 (A). C 12, 25 (A). Câu 17 Nguyên nhân chính gây mất an toàn điện là: Chọn một đáp án đúng A Bật điện liên tục cả ngày B Sử dụng điện vào giờ cao điểm C Chạm trực tiếp vào phần có điện của thiết bị hay đồ dùng điện mà không dùng đồ bảo hộ và dụng cụ an toàn điện D Sử đụng đồ dùng điện công suất lớn Câu 18 Tiết kiệm điện năng cần thực hiện từ giai đoạn nào sau đây? Chọn một đáp án đúng A Giai đoạn sử dụng và vận hành. B Giai đoạn thiết kế và sử dụng. C Giai đoạn thiết kế cho đến sử dụng, vận hành hệ thống và thiết bị. D Giai đoạn vận hành hệ thống và thiết bị. Câu 19 Tại sao nên chọn bóng đèn LED thay vì bóng đèn sợi đốt? Chọn một đáp án đúng A Rẻ hơn. B Nặng hơn. C Tiết kiệm điện hơn. D Dễ vỡ hơn. Câu 20 Khi thiết kế hệ thống chiếu sáng trong gia đình, với cùng độ sáng nên chọn loại đèn nào dưới đây để đảm bảo sử dụng tiết kiệm điện năng? Chọn một đáp án đúng A Đèn compact. B Đèn LED. C Đèn sợi đốt. D Đèn trang trí. Câu 21 Công tắc điện có chức năng: Chọn một đáp án đúng A đóng cắt điện cho các đồ dùng điện, thiết bị điện công suất nhỏ. B đóng cắt điện và tự động cắt điện để bảo vệ quá tải, ngắn mạch cho mạch điện. C kết nối các thiết bị trong mạng điện và dẫn điện từ nguồn tới tải tiêu thụ. D kết nối nguồn điện với các thiết bị tiêu thụ điện. Câu 22 Quan sát hình 4 và cho biết trạng thái của đèn khi hai công tắc ở cùng 1 vị trí (1-1 hoặc 2-2)? error... Chọn một đáp án đúng A Đèn tắt. B Đèn sáng tắt. C Đèn sáng. D Đèn cháy đứt. Câu 23 Điện mặt trời có nhiều ưu điểm như: năng lượng tái tạo, sạch, vô tận; không gây phát thải khí nhà kính. Song nó cũng gây ra nhiều nhược điểm như: Chọn một đáp án đúng A Nguy cơ ô nhiểm môi trường từ các tấm pin phế thải đã hết tuổi sử dụng B Tạo ra nhiều khí thải gây hiệu ứng nhà kính C Nguy cơ ô nhiễm môi trường từ các tấm pin phế thải đã hết tuổi sử dụng, tạo ra nhiều khí thải gây hiệu ứng nhà kính, tạo ra tiếng ồn lớn D Tạo ra tiếng ồn lớn Câu 24 Phần lớn điện năng được sản xuất bởi các nhà máy điện thông qua khai thác năng lượng cơ học để làm quay turbine của Chọn một đáp án đúng A Máy biến áp C Động cơ điện B Máy phát điện D Máy tăng áp Câu 25 Chọn dây dẫn cho 1 tủ lạnh trong gia đình có công suất 2,2 kW, điện áp 220V, hệ số công suất là 0.8. Dòng điện qua dây dẫn là: Chọn một đáp án đúng A 12, 25 (A). B 15,25 (A). C 12,5 (A). D 13,75 (A). Câu 26 Trong an toàn điện, nối đất có mục đích gì? Chọn một đáp án đúng A Đảm bảo an toàn cho hệ thống điện. B Đảm bảo an toàn cho con người và thiết bị điện. C Đảm bảo an toàn cho thiết bị điện D Đảm bảo an toàn cho con người Câu 27 Đâu là các thiết bị có chức năng đóng cắt và bảo vệ mạch điện? Chọn một đáp án đúng A Aptomat, cầu dao. B Aptomat, cầu dao, cầu chì. C Aptomat, cầu dao, công tắc điện. D Aptomat, cầu dao, cầu chì, công tắc điện. Câu 28 Mạng điện hạ áp dùng trong sinh hoạt có nhiệm vụ truyền tải năng lượng điện từ trạm biến áp hạ áp đến thiết bị điện nào trong hệ thống điện gia đình? Chọn một đáp án đúng A Tủ điện phân phối nhánh B Công tơ điện C Máy biến áp hạ áp D Tủ điện phân phối tổng Câu 29 Hoạt động nào dưới đây giúp tiết kiệm điện năng trong gia đình? Chọn một đáp án đúng A Bật tất cả các bóng đèn trong phòng khi ngồi ở bàn học. B Ra khỏi phòng quá 10 phút không tắt điện. C Bật bình nóng lạnh thật lâu trước khi tắm. D Dùng ánh sáng tự nhiên và không bật đèn khi ngồi học cạnh cửa sổ. Câu 30 Trên thân thiết bị điện có ghi Al – 220V – 2,0 mm2. Đây là thông số kĩ thuật của: Chọn một đáp án đúng A aptomat. B dây dẫn điện. C cầu dao điện. D công tắc điện. Câu 31 Ở mặt trên của công tơ điện có thông số kĩ thuật 10(40)A, ý nghĩa của số 40 là: Chọn một đáp án đúng A dòng điện cho phép quá tải tối thiểu. B dòng điện cực đại. C dòng điện định mức. D dòng điện cho phép qua tải tối đa. Câu 32 Đâu không phải là biện pháp an toàn trong thiết kế, lắp đặt hệ thống điện Chọn một đáp án đúng A Không sử dụng hệ thống chống sét cho hệ thống điện B Ổ cắm 3 chân có nối đất C Nối đất hệ thống điện D Đấu nối hệ thống điện an toàn Câu 33 Phát biểu nào sau đây không đúng khi nói về mạng điện sinh hoạt trong gia đình? Chọn một đáp án đúng A Điện áp 220V của mạng điện sinh hoạt trong gia đình là điện áp pha B Các thiết bị điện trong gia đình ở Việt Nam thường có điện áp định mức 220V C Mạng điện sinh hoạt trong gia đình là mạng điện 2 pha vì nguồn điện có 2 dây D Mạng điện gia đình được kết nối từ công tơ điện với đường rẽ nhánh của mạng điện hạ áp Câu 34 Dây dẫn điện có vai trò gì trong hệ thống điện? Chọn một đáp án đúng A Giảm điện áp của nguồn điện để phù hợp với các thiết bị tiêu thụ. B Kết nối các thành phần, thiết bị trong mạng lưới điện và truyền tải điện năng từ nguồn điện đến tải tiêu thụ. C Tạo ra điện năng từ năng lượng mặt trời. Câu hỏi 18: Trong hệ thống điện trong nhà thì dây dẫn điện có thể được lắp đặt như thế nào? A. Chỉ có thể đi ngầm trong tường. B. Chỉ có thể đi nổi trên tường. C. Có thể đi nổi hoặc ngầm trong tường. D. Không được lắp đặt trong tường. D Lưu trữ năng lượng điện để sử dụng khi cần thiết. Câu 35 Chức năng của công tắc 3 cực? Chọn một đáp án đúng A Điều khiển bật/tắt thiết bị điện từ 2 vị trí khác nhau. B Điều chỉnh điện áp của nguồn điện cấp cho thiết bị. C Kích hoạt chế độ tiết kiệm năng lượng. D Điều khiển bật/tắt thiết bị từ 1 vị trí. Câu 36 Theo quy trình lắp mạch điện điều khiển một bóng đèn sử dụng hai công tắc, bước 3 là: Chọn một đáp án đúng A Nối dây điện kết nối các thiết bị trong mạch điện. B Xác định vị trí nguồn lấy điện; đánh dấu vị trí lắp đặt công tắc và đèn. C Lắp công tắc vào bảng điện. D Chuẩn bị đầy đủ vật tư, thiết bị điện và các công cụ hỗ trợ cần thiết trước khi lắp mạch điện. Câu 37 Đâu không phải là thành phần trong cấu trúc của hệ thống điện trong gia đình? Chọn một đáp án đúng A Thiết bị đóng- cắt và đo lường điện. B Tủ điện tổng. C Máy phát điện. D Tủ điện nhánh. Câu 38 Quan sát hình 4 và cho biết trạng thái của đèn khi hai công tắc ở vị trí đối nhau (1-2 hoặc 2-1)? error... Chọn một đáp án đúng A Đèn sáng. B Đèn sáng tắt. C Đèn cháy đứt. D Đèn tắt . Câu 39 Các nguồn năng lượng nào sau đây dùng để sản xuất điện năng? Chọn một đáp án đúng A Năng lượng nước, năng lượng gió, năng lượng nhiệt B Mọi nguồn năng lượng trong tự nhiên C Năng lượng nước, năng lượng mặt trời, năng lượng hóa học D Năng lượng nước, năng lượng gió, năng lượng nhiệt, năng lượng mặt trời, năng lượng hóa học Câu 40 Sử dụng các ô thoáng ở vị trí phù hợp để thông gió, tận dụng tối đa ánh sáng tự nhiên qua hệ thống mái kính, cửa sổ là biện pháp tiết kiệm điện năng bằng cách nào sau đây? Chọn một đáp án đúng A Tạo hệ thống thông gió và ánh sáng tự nhiên. B Sử dụng nhiên liệu tái tạo. C Trồng cây xanh. D Sử dụng vật liệu hợp lí trong xây dựng. Câu 41 Chức năng của cầu dao điện là gì? Chọn một đáp án đúng A Đóng cắt điện tự động. B Đóng cắt điện bằng tay và bảo vệ mạch điện. C Đóng cắt điện tự động và bảo vệ mạch điện D Đóng cắt điện bằng tay. Câu 42 Mạng điện hạ áp dùng trong sinh hoạt ở Việt Nam có: Chọn một đáp án đúng A Điện áp 220V, tần số 60Hz B Điện áp 110V, tần số 50Hz C Điện áp 110V, tần số 60Hz D Điện áp 220V, tần số 50Hz Câu 43 Một công tắc điện có thông số như sau 250V – 5A. Ý nghĩa của thông số đó là: Chọn một đáp án đúng A Công suất định mức 25W, điện áp định mức 5A. B Điện áp định mức 25V, dòng điện định mức 5A. C Công suất định mức 250W, điện áp định mức 5A. D Điện áp định mức 250V, dòng điện định mức 5A. Câu 44 Để tạo ra dòng điện xoay chiều ba pha, người ta dùng: Chọn một đáp án đúng A Ac quy B Máy phát điện xoay chiều một pha C Máy phát điện xoay chiều một pha hoặc ba pha D Máy phát điện xoay chiều ba pha Câu 45 Sử dụng điều hòa nhiệt độ như thế nào giúp hiệu quả và tiết kiệm điện? Chọn một đáp án đúng A Sử dụng điều hòa nhiệt độ liên tục vào mùa hè. B Cài đặt nhiệt độ thấp hơn 240C. C Mở cửa phòng khi đang sử dụng điều hòa. D Hạn chế sử dụng các thiết bị sinh nhiệt trong phòng điều hòa. Câu 46 Thiết bị điện có chức năng đo lượng điện năng tiêu thụ trong hệ thống điện là? Chọn một đáp án đúng A Công tắc điện. B Dây dẫn điện. C Bình nóng lạnh. D Công tơ điện. Câu 47 Ổ cắm điện có giá trị 250V – 10A có ý nghĩa: Chọn một đáp án đúng A điện áp định mức 220V, công suất định mức 10A. B điện áp định mức 10A, dòng điện định mức 250V. C điện áp định mức 250V, dòng điện định mức 10A. D công suất định mức 250V, dòng điện định mức 10A.

1 trả lời
Trả lời

Câu 11. Động lực nào sau đây là quan trọng nhất của dòng mạch gỗ? A. Lực đẩy của rễ (áp suất rễ). B. Lực bám giữa các phân tử nước với thành mạch gỗ. C. Lực liên kết giữa các phân tử nước với nhau. D. Lực kéo của lá (thoát hơi nước ở lá). Câu 12. Người ta thường dựa vào đặc điểm nào để biết được cây thiếu loại nguyên tố khoáng nào? A. Hình dạng cây.​​B. Màu sắc lá.​ C. Số lượng cành.​ D. Số lượng quả. Câu 13 (NT1). Nước và chất khoáng được vận chuyển từ lông hút vào mạch gỗ của rễ theo 2 con đường là A. con đường gian bào và con đường biểu bì. B. con đường mạch gỗ và con đường mạch rây. C. con đường tế bào chất và con đường biểu bì. D. con đường gian bào và con đường tế bào chất. Câu 14. (NT1). Trong cơ thể thực vật, Nitrogen có vai trò (1) là nguyên tố dinh dưỡng khoáng thiết yếu. (2) tham gia cấu tạo bào và cơ thể thực vật (protein, nucleic acid, diệp lục, ATP,...) (3) tham gia giữ cân bằng nước, đóng mở khí khổng. (4) tham gia điều tiết các quá trình sinh lí (enzyme, hormone,...) A. 1, 2, 3. B. 1, 2, 4. C. 1, 3, 4 D. 2, 3, 4 Câu 15 (NT1). Quang hợp ở thực vật là quá trình A. lục lạp hấp thụ và sử dụng năng lượng hóa học để tổng hợp các chất hữu cơ từ các chất vô cơ. B ti thể hấp thụ và sử dụng năng lượng ánh sáng để tổng hợp các chất hữu cơ từ các chất vô C. lục lạp hấp thụ và sử dụng năng lượng ánh sáng để tổng hợp các chất hữu cơ từ các chất vô cơ. D. lục lạp hấp thụ và sử dụng năng lượng ánh sáng để phân giải chất hữu cơ sinh năng lượng. Câu 16 (NT1). Hệ sắc tố quang hợp có vai trò A. hấp thụ và chuyển hóa năng lượng ánh sáng. B. hấp thụ và phân giải năng lượng ánh sáng. C. hấp thụ và tổng hợp năng lượng ATP. D. phân giải năng lượng ánh sáng để tạo ATP. Câu 17 (NT1). Hô hấp ở thực vật là quá trình A. tổng hợp các hợp chất hữu cơ từ CO2 và H2O, đồng thời giải phóng năng lượng ATP và nhiệt. B. tổng hợp các hợp chất hữu cơ từ CO2 và H2O, đồng thời tích lũy năng lượng ATP và nhiệt C. phân giải các hợp chất hữu cơ thành CO2 và H2O, đồng thời phân giải năng lượng ATP và nhiệt D. phân giải các hợp chất hữu cơ thành CO2 và H2O, đồng thời tạo năng lượng ATP và nhiệt Câu 18 (NT2). Các giai đoạn dinh dưỡng theo trình tự là A. lấy thức ăn " hấp thụ dinh dưỡng " tiêu hóa thức ăn " đồng hóa các chất B. lấy thức ăn " tiêu hóa thức ăn " hấp thụ dinh dưỡng " đồng hóa các chất C. lấy thức ăn " đồng hóa các chất " tiêu hóa thức ăn " hấp thụ dinh dưỡng D. lấy thức ăn " tiêu hóa thức ăn " đồng hóa các chất " hấp thụ dinh dưỡng Câu 19 (TH): Trong quá trình bảo quản nông sản, hô hấp gây ra tác hại nào sau đây? • A. Làm giảm nhiệt độ. • B. Làm tăng khí O2. • C. Tiêu hao chất hữu cơ. • D. Làm giảm độ ẩm. Câu 20 (TH): Khi nói về giai đoạn đường phân trong hô hấp hiếu khí, phát biểu nào sau đây sai? • A. Giai đoạn đường phân hình thành NADH. • B. Giai đoạn đường phân oxi hóa hoàn toàn Glucozo. • C. Giai đoạn đường phân hình thành 1 ít ATP. • D. Giai đoạn đường phân cắt glucozo thành axit piruvic.

1 trả lời
Trả lời

Phần I. Câu trắc nghiệm nhiều phương án lựa chọn Mỗi câu hỏi thí sinh chỉ chọn một phương án. Câu 1. Khi nói về cấu trúc và vai trò của thận, phát biểu nào sau đây sai? A. Ở cầu thận có hệ thống mao mạch dày đặc, thành mỏng dễ trao đổi chất. B. Quá trình lọc ở cầu thận giúp duy trì cân bằng nội môi. C. Ở cầu thận có động mạch đến lớn còn động mạch nhỏ đi. D. Cấu trúc cầu thận hình cầu có hệ thống mao mạch bao quanh, giống cấu trúc phế nang ở phổi. Câu 2. Theo em, việc áp dụng các mức xử phạt nặng đối với hành vi sử dụng rượu, bia khi lái xe có ý nghĩa như thế nào? A. Thúc đẩy ý thức chấp hành luật pháp của người dân. B. Làm tăng số lượng các trạm kiểm soát giao thông. C. Giảm chi phí sửa chữa cơ sở hạ tầng giao thông. D. Khuyến khích tiêu thụ các sản phẩm không cồn. Câu 3. Hô hấp ở thực vật là quá trình A. phân giải các hợp chất hữu cơ từ O2 và H2O, đồng thời giải phóng năng lượng ATP và nhiệt. B. phân giải các hợp chất hữu cơ từ O2 và H2O, đồng thời tích lũy năng lượng ATP và nhiệt. C. phân giải các hợp chất hữu cơ thành CO2 và H2O, đồng thời phân giải năng lượng ATP và nhiệt. D. phân giải các hợp chất hữu cơ thành CO2 và H2O, đồng thời tạo năng lượng ATP và nhiệt. Câu 4. Các giai đoạn dinh dưỡng theo trình tự là A. lấy thức ăn " hấp thụ dinh dưỡng " tiêu hóa thức ăn " đồng hóa các chất B. lấy thức ăn " tiêu hóa thức ăn " hấp thụ dinh dưỡng " đồng hóa các chất C. lấy thức ăn " đồng hóa các chất " tiêu hóa thức ăn " hấp thụ dinh dưỡng D. lấy thức ăn " tiêu hóa thức ăn " đồng hóa các chất " hấp thụ dinh dưỡng Câu 5. Quang hợp ở thực vật là quá trình A. lục lạp hấp thụ và sử dụng năng lượng hóa học để tổng hợp các chất hữu cơ từ các chất vô cơ. B ti thể hấp thụ và sử dụng năng lượng ánh sáng để tổng hợp các chất hữu cơ từ các chất vô cơ. C. lục lạp hấp thụ và sử dụng năng lượng ánh sáng để tổng hợp các chất hữu cơ từ các chất vô cơ. D. lục lạp hấp thụ và sử dụng năng lượng ánh sáng để phân giải chất hữu cơ sinh năng lượng. Câu 6. Khi nói về ảnh hưởng của ánh sáng đến quá trình quang hợp ở thực vật, phát biểu nào sau đây sai? A. Các tia sáng xanh tím kích thích sự tổng hợp cabohydrate và lipid, trong khi các tia đỏ kích thích tổng hợp acid amin và protein. B. Các cây dưới tán rừng thường chứa nhiều diệp lục b giúp hấp thụ các tia sáng có bước sóng ngắn. C. Khi cường độ ánh sáng cao hơn điểm bù ánh sáng thì cường độ quang hợp tăng tỉ lệ thuận với cường độ ánh sáng cho đến khi đạt tới điểm bão hòa ánh sáng. D. Quang hợp xảy ra khi bộ máy quang hợp hấp thu ánh sáng tại miền xanh tím và ánh sáng đỏ. Câu 7. Quan sát hình 1 và cho biết ở động vật có túi tiêu hóa diễn ra hình thức tiêu hóa nào sau đây? A. Tiêu hóa nội bào rồi đến tiêu hoá ngoại bào​ B. Tiêu hóa ngoại bào. C. Tiêu ngoại bào rồi đến tiêu hoá nội bào.​​ D. Tiêu hóa nội bào. Hình 1 Câu 8. Hình 2 sau đây mô tả quá trình trao đổi khí ở côn trùng. Dựa vào hình ảnh em hãy cho biết phát biểu nào sau đây là đúng? Hình 2 A. Các ống khí thông với bên ngoài thông qua các lỗ thở trên mũi. B. Lỗ thở là nơi trực tiếp trao đổi khí O2 và CO2 với tế bào theo nguyên lí khuếch tán. C. Túi khí là nơi trao đổi trực tiếp O2 và CO2 với tế bào. D. Ống khí tận là nơi trao đổi trực tiếp O2 và CO2 với tế bào. Câu 9. Hình 3 sau đây mô tả cử động hô hấp khi hít vào và thở ra ở chim nên chim được xem là động vật trên cạn hô hấp hiệu quả nhất. Khi nói về hoạt động này, phát biểu nào sau đây đúng? Hình 3. A. Ở chim, hô hấp nhờ phổi và hệ thống túi khí nên khi hít vào và thở ra đều có không khí giàu O2 đi qua phổi. B. Ở chim, hô hấp nhờ phổi và hệ thống túi khí nên khi hít vào và thở ra đều có không khí giàu CO2 đi qua phổi. C. Ở chim, hô hấp nhờ phổi và hệ thống túi khí nên khi hít vào và thở ra đều có không khí không chứa O2 đi qua phổi. D.Ở chim, hô hấp nhờ phổi và hệ thống túi khí nên khi hít vào túi khí sau và túi khí trước đều phồng chứa khí giàu O2. Câu 4: Đặc điểm nào sau đây không đúng với hệ tuần hoàn hở? A. Máu tiếp xúc trực tiếp với tế bào. B. Có hệ thống mao mạch. C. Có ở ngành Chân khớp, lớp Chân bụng. D. Máu chảy với áp lực thấp, tốc độ chậm.

1 trả lời
Trả lời

Giải hộ mình câu này với các bạn Vận động viên chạy Marathon mất rất nhiều nước trong khi thi đấu. Các vận động viên thường chỉ có thể chuyển hoá khoảng 20% năng lượng hoá học dự trữ trong cơ thể thành năng lượng dùng cho các hoạt động của cơ thể, đặc biệt là hoạt động chạy. Phần năng lượng còn lại chuyển thành nhiệt thải ra ngoài nhờ sự bay hơi của nước qua hô hấp và da để giữ cho nhiệt độ của cơ thể không đổi. Giả sử trong 1 lần chạy vận động viên dùng hết 10500 kJ năng lượng hóa học dự trữ. Coi nhiệt độ cơ thể của vân động viên hoàn toàn không đổi và nhiệt hoá hơi riêng của nước trong cơ thể vận động viên là 2,4.10^6 J/kg. Khối lượng riêng của nước trong cơ thể vận động viên là 988,7 kg / m^3 . a) Có khoảng 70% năng lượng chuyển hoá thành nhiệt năng thải ra ngoài nhờ sự bay hơi của nước qua hô hấp và da để giữ cho nhiệt độ của cơ thể không đổi. b) Có sự chênh lệch nhiệt độ giữa nhiệt độ cơ thể và nhiệt độ bên ngoài nên cần có sự bay hơi của nước qua hô hấp và da để giảm nhiệt độ. c) Khối lượng nước đã bay hơi khỏi cơ thể qua hô hấp và da trong mỗi lần chạy là 3,5 kg. d) Số lít nước thoát ra ngoài cơ thể vận động viên là 3,54 lít.

1 trả lời
Trả lời

ĐỀ CƯƠNG ÔN THI GIỮA KỲ MÔN SINH 11 Câu 1: Đâu là vai trò của trao đổi chất và chuyển hóa năng lượng đối với sinh vật? A. Giúp sinh vật lấy được các chất từ môi trường. B. Giúp sinh vật chuyển hóa các chất phức tạp thành các chất đơn giản. C. Giúp sinh vật tồn tại và phát triển. D. Giúp sinh vật phân giải các chất độc hại sinh ra từ quá trình chuyển hóa. Câu 2: Quá trình nào dưới đây không phải là dấu hiệu đặc trưng của trao đổi chất và chuyển hóa năng lượng ở sinh vật? A. Phân giải các chất từ môi trường và hấp thụ các chất. B. Tiếp nhận các chất từ môi trường và vận chuyển các chất. C. Biến đổi các chất kèm theo chuyển hóa năng lượng ở tế bào. D. Thải các chất vào môi trường. Câu 3: Quá trình chuyển hóa năng lượng trong sinh giới được chia thành mấy giai đoạn? A. 2 giai đoạn.​B. 3 giai đoạn.​​C. 4 giai đoạn.​​D. 5 giai đoạn. Câu 4: Nguồn năng lượng khởi đầu trong sinh giới là A. năng lượng hóa học. B. năng lượng gió. C. năng lượng sinh học. D. năng lượng ánh sáng. Câu 5: Đâu không phải là vai trò của sinh vật tự dưỡng trong sinh giới? A. Cung cấp O2, đảm bảo cho hoạt động sống của hầu hết sinh vật. B. Cung cấp thức ăn, nơi ở và nơi sinh sản cho động vật. C. Điều hòa khí hậu. D. Cung cấp chất dinh dưỡng cho toàn bộ sinh vật trên Trái Đất. Câu 6: Đâu không phải là vai trò của nước đối với cơ thể thực vật? A. Là thành phần cấu tạo của tế bào. B. Là nguyên liệu, môi trường của các phản ứng sinh hóa. C. Cấu trúc nên các thành phần của tế bào và điều tiết các quá trình sinh lí. D. Điều hòa nhiệt độ của cơ thể thực vật.​ Câu 7: Khi thiếu hoặc thừa nguyên tố khoáng, thực vật có biểu hiện là A. thân, lá cây rũ xuống và héo. B. biến dạng, thay đổi màu sắc lá, suy giảm kích thước lá, thân, rễ. C. màu sắc lá không thay đổi, các bộ phận của cây phát triển bình thường. D. rễ cây bị thối, thân và lá bị héo. Câu 8: Thực vật trên cạn hấp thụ nước và khoáng từ đất chủ yếu qua rễ nhờ A. miền lông hút. ​B. miền chóp rễ​C. miền sinh trưởng.​​D. miền trưởng thành.​ Câu 9: Rễ hấp thụ khoáng theo cơ thể thụ động phụ thuộc vào A. sự cung cấp năng lượng của tế bào.​​B. các chất mang được hoạt hóa năng lượng. C. hình dạng của phân tử khoáng.​​​D. sự chênh lệch nồng độ chất khoáng.​ Câu 10: Lượng hơi nước thoát qua khí khổng phụ thuộc vào A. độ dày của lớp cutin. B. độ dày của tế bào khí khổng. C. số lượng, sự phân bố và hoạt động đóng mở của khí khổng. D. số lượng, sự phân bố và độ dày của lớp cutin. Câu 11: Hệ sắc tố quang hợp ở cây xanh gồm hai nhóm chính là A. diệp lục và carotenoid.​​​B. carotenoid và xanthophyll.​​ C. diệp lục và xanthophyll. ​​​D. xanthophyll và carotene. Câu 12: Pha tối sử dụng loại sản phẩm nào của pha sáng? A. O2, NADPH, ATP.​B. NADPH, O2.​C. ATP, NADPH.​​D. O2, ATP. Câu 13: Biện pháp kĩ thuật nào dưới đây nhằm nâng cao năng suất cây trồng thông qua quang hợp? A. Bón phân hợp lí.​​​​B. Cung cấp nước đầy đủ cho cây. C. Gieo trồng đúng thời vụ.​​​D. Tất cả các biện pháp trên. Câu 14: Vì sao một số loài thực vật có lá màu đỏ vẫn có khả năng quang hợp bình thường? A. Vì lá của chúng vẫn chứa chất diệp lục. B. Vì lá của chúng không chứa chất diệp lục. C. Vì các sắc tố đỏ có khả năng hấp thụ ánh sáng mạnh. D. Vì các sắc tố màu đỏ có chứa diệp lục a. Câu 15: Thực vật chỉ có thể hấp thụ được nitrogen ở dạng A. N2 tự do trong khí quyển.​​B. hợp chất vô cơ.​​C. N2 và NH3. D. NH4+ và NO3-.

3 trả lời
Trả lời
avatar
level icon
🐰

01/11/2024

3 trả lời
Trả lời

Câu 10: Nguồn điện cung cấp cho các hộ gia đình sửdụng cho các thiết bị như (Tivi, tủ lanh...) là nguồn điện: A. Nguồn điện một pha C. Nguồn điện ba pha B. Nguồn điện hai pha. D. Tất cả đều sai Câu 11: Các nguồn năng lượng dùng để sản xuất điện năng được chia thành mấy nhóm? A. 1 nhóm B. 2 nhóm C. 3 nhóm D. 4 nhóm Câu 12: Than đá dùng để sản xuất điện năng được xếp vào nguồn năng lượng nào? A. Năng lượng tái tạo B. Năng lượng không tái tạo C.Năng lượng tái tạo và năng lượng không tái tạo D. Không thuộc dạng năng lượng nào Câu 13: Các nguồn năng lượng nào sau đây dùng để sản xuất điện năng? A. Năng lượng nước, năng lượng gió, năng lượng nhiệt B. Năng lượng nước, năng lượng mặt trời, năng lượng hóa học C. Năng lượng nước, năng lượng gió, năng lượng nhiệt, năng lượng mặt trời, năng lượng hóa học D. Mọi nguồn năng lượng trong tự nhiên Câu 14: Nguồn năng lượng từ các phản ứng hạt nhân để sản xuất ra điện thuộc vào dạng năng lượng nào sau đây? A . Năng lượng gió C. Năng lượng hoá học B. Năng lượng nhiệt D. Năng lượng mặt trời Câu 15: Sản xuất điện năng là quá trình chuyển đổi các dạng....thành năng lượng điện. A. Năng lượng nhiệt C. Năng lượng nước B. Năng lượng khác D. Năng lượng giống nhau

3 trả lời
Trả lời

PHẦN III: Câu hỏi trắc nghiệm yêu cầu trả lời ngắn. Thí sinh trả lời từ câu 1 đến câu 6. Câu 1: Tính pH 200 ml dung dịch Ba(OH): 0,05M. : Viết phương trình hóa học mhiệt phân muối NH4C12 Câu 2 Câu 3: Cho sơ đồ chuyển hoá nitrogen trong khi quyền thành phân đạm: N-NO-NO₂→HNO₂→NO Câu 4: Một bình phản ứng có dung tích không đổi, chứa hỗn hợp khí N2 và H2 với nồng độ tương ứng là 0,3M và 0,7M. Sau khi phản ứng tổng hợp NH3 đạt trạng thái cân bằng ở t°C, H2 chiếm 50% thể tích hỗn hợp thu được. Tính giá trị hằng số cân bằng Kc. Có bao nhiêu phản ứng oxi hóa khử xảy ra trong sơ đồ trên? Câu 5: Việt được giáo viên yêu cầu thực hiện thí nghiệm chuẩn độ dung dịch NaOH chưa biết nồng độ bằng dung dịch chuẩn HCl 0,1M, thuốc thử phenolphtalein. Việt đã lấy 10,00 ml dung dịch HCl 0,1M cho vào bình tam giác cùng với 1-2 giọt thuốc thử. Kết quả các lần chuẩn độ được ghi chú như sau: Lần 1 15,60 ml Lần 2 15,65 ml Lần 3 15,60 ml Tính nồng độ mol/lit của NaOH trong dung dịch X. Câu 6: Hỗn hợp khí X gồm N2 và H2 có tỉ khối so với He bằng 1,8. Đun nóng X một thời gian trong bình kín (có bột Fe làm xúc tác), thu được hỗn hợp khí Y có tỉ khối so với He bằng 2. Tính hiệu suất của phản ứng tổng hợp NH3

3 trả lời
Trả lời
Bạn có câu hỏi cần được giải đáp?
Ảnh ads
logo footer
FQA.vn Nền tảng kết nối cộng đồng hỗ trợ giải bài tập học sinh trong khối K12. Sản phẩm được phát triển bởi CÔNG TY TNHH CÔNG NGHỆ GIA ĐÌNH (FTECH CO., LTD)
Điện thoại: 1900636019 Email: info@fqa.vn
Location Địa chỉ: Số 21 Ngõ Giếng, Phố Đông Các, Phường Ô Chợ Dừa, Quận Đống Đa, Thành phố Hà Nội, Việt Nam.
Tải ứng dụng FQA
app store ch play
Người chịu trách nhiệm quản lý nội dung: Nguyễn Tuấn Quang Giấy phép thiết lập MXH số 07/GP-BTTTT do Bộ Thông tin và Truyền thông cấp ngày 05/01/2024
Copyright © 2023 fqa.vn All Rights Reserved
gift-box
survey
survey
Đặt câu hỏi