Kết quả tìm kiếm cho [Phương trình hóa học]

Newsfeed
Hỏi đáp
Cẩm nang
Giải bài tập SGK
Ôn luyện
Thành viên

âu 1. Hoàn thành các phương trình hoá học theo sơ đồ chuyển hoá sau: Carbon dioxide → Tinh bột → Glucose → Ethylic alcohol → Carbon dioxide Cellulose Câu 2. a) Theo em làm thế nào để kiểm tra sự có mặt của tinh bột trong thực phẩm? b) Em hãy mô tả quy trình thực hiện kiểm tra sự có mặt của tinh bột trong chuối xanh và chuối chín. Câu 3. a) Nêu vai trò của protein đối với cơ thể con người. b) Hãy kể tên các loại thực phẩm chứa protein thực vật và các loại thực phẩm chứa protein động vật? Câu 4. Tại sao khi giặt quần áo dệt từ tơ tằm hoặc len lông cừu không nên giặt bằng xà phòng có tính kiềm cao mà nên giặt bằng xà phòng trung tính. Câu 5. Hãy nêu hiện tượng khi cho giấm (hoặc chanh) vào sữa bò (hoặc sữa đậu nành). Giải thích. Câu 6. Có hai mảnh lụa bề ngoài giống nhau: một được dệt bằng sợi tơ tằm và một được dệt bằng sợi chế tạo từ gỗ bạch đàn. Cho biết cách đơn giản để phân biệt chúng. Câu 7. Trong quá trình nấu canh cua, thấy xuất hiện các tảng “gạch cua” nổi lẻn. Giải thích hiện tượng trên và cho biết thành phán chinh của “gạch cua". Câu 8. Hãy cho biết cách sử dụng và bảo quản vật dụng làm từ tơ lụa? Câu 9. Hãy liệt kê một số sản phẩm được tạo ra từ polymer thiên nhiên và từ polymer tổng hợp. Câu 10. Cho các loại polymer sau: tinh bột, cellulose, polyethylene (PE), polypropylene (PP), tơ tằm, poly(vinyl chloride) (PVC). a) Những chất nào là polymer thiên nhiên, những chất nào là polymer tổng hợp? b) Viết phương trình phản ứng trùng hợp tạp PE, PP, PVC. Câu 11. Từ 500 kg ethylene có thể điều chế được bao nhiêu kilogam polyethylene. Biết hiệu suất phản ứng trùng hợp là 90%. Câu 12. Một đoạn polyethylene có khối lượng phân tử 5 040 amu. Hãy tính số mắt xích có trong đoạn polymer trên. Câu 13. Tinh bột được tạo ra trong cây xanh theo phương trình hóa học sau: Hỏi để tạo thành 8,1 tấn tinh bột, cây xanh đã hấp thụ bao nhiêu tấn khí CO2 và giải phóng bao nhiêu tấn oxygen. Câu 14. a) Cellulose được tạo ra trong quá trình quang hợp của cây xanh. Tính lượng CO2và H2O đã được cây xanh chuyển hoá thành 1 tấn cellulose. b) Giả sử mỗi cây xanh có chứa trung bình 1 tấn cellulose thì 1 000 000 cây xanh đã hấp thụ bao nhiêu tấn CO2 và H2O? Câu 15. a) Tinh bột chứa nhiều trong những loại lương thực, thực phẩm nào? Sử dụng tinh bột như thế nào cho hợp lý? b) Ô nhiễm rác thải nhựa đang trở thành một trong những thách thức lớn trên phạm vi toàn cầu. Với sự gia tăng không ngừng của sản xuất và tiêu dùng nhựa, tình trạng này càng ngày càng phức tạp và đe dọa trực tiếp đến môi trường, con người và các hệ sinh thái tự nhiên. Để giảm thiểu sự ô nhiễm môi trường do rác thải nhựa chúng ta cần phải làm gì?

1 trả lời
Trả lời
2 trả lời
Trả lời

Câu 13: Phản ứng hay quá trình nào sau đây là phản ứng (quá trình) thu nhiệt? ​A. Sự bay hơi của nước ở ao hồ, sông, suối, biển cả. ​B. Hòa tan bột giặt vào nước thấy nước ấm lên. ​C. Đốt lò than củi để sưởi ấm. ​D. Cắt 1 mẩu Sodium (Na) nhỏ thả vào cốc nước. Câu 14: Cho 16,5 g Zn vào 500 g dung dịch HCl 1 M, dung dịch thu được có nhiệt độ tăng thêm 5°C. Giả thiết không có sự thất thoát nhiệt ra ngoài môi trường, nhiệt dung của dung dịch loãng bằng nhiệt dung của nước (4,2 J/g.K). Nhiệt lượng của phản ứng (kJ) của phản ứng giữa Zn và HCl trong dung dịch có giá trị là : ​A. 24.​B. 42.​C. 21.​D. 84. Câu 15: Cho có bao nhiêu phương trình là phương trình nhiệt hóa học sau đây: ​(1) CaCO3(s) CaO(s) + CO2(g) ​ = +178,29 kJ ​(4) CuSO4 (aq) + Zn(s) ZnSO4(aq) + Cu(s) ​ (5) N2 + O2 → 2NO ​= +180 kJ ​(6) P (s, đỏ) → P (s, trắng) ​ = +17,6 kJ ​A. 5.​B. 3.​C. 2.​D. 4 Câu 16: Nguyên tử carbon vừa có khả năng thể hiện tính oxi hoá, vừa có khả năng thể hiện tính khử trong chất nào sau đây? ​A. CaCO3.​B. CO2.​C. CH4.​D. C Câu 17: Trong phản ứng làm mất màu thuốc tím của etylene : C2H4 + KMnO4 + H2O C2H4(OH)2 + MnO2 + KOH ​Trong phản ứng trên, một phân tử KMnO4 sẽ ​A. nhận 3 electron.​B. nhường 5 electron. ​C. nhận 4 electron.​D. nhận 5 electron. Câu 18: Cho các phát biểu sau : ​(1) Số oxi hóa của oxygen trong phân tử H2O2 bằng -1.​ ​(2) Cho vôi sống vào nước là quá trình tỏa nhiệt ​(3) Chất oxi hóa là chất cho electron. ​(4) Sự cháy của nhiên liệu (xăng, dầu, khí gas, than, gỗ,...) là những ví dụ về phản ứng thu nhiệt vì cần phải khơi mào. ​(5) Một chất có giá trị enthalpy tạo thành chuẩn càng âm thì càng bền về mặt năng lượng nhiệt. ​Số phát biểu đúng là ​A. 3.​B. 2.​C. 5.​D. 4. Câu 19: Cho các phản ứng sau: ​​(1) C (s) + CO2(g) → 2CO(g) = 173,6 kJ ​​(2) C(s) + H2O(g) → CO(g) + H2(g) = 133.8 kJ ​​(3) CO(g) + H2O(g) → CO2(g) + H2(g) ​Ở nhiệt độ 298 K và áp suất 1 bar, biến thiên enthalpy của phản ứng (3) có giá trị là ​A. 39,8 kJ.​B. -39,8 kJ.​C. -47,00 kJ​D. 106,7 kJ. Câu 20: Cho các phát biểu sau : ​(1) Trong các đơn chất, số oxi hóa của nguyên tố luôn khác 0. ​(2) Phản ứng thủy phân collagen thành gelatin (là một loại protein dễ tiêu hóa) diễn ra khi hầm xương động vật là phản ứng thu nhiệt ​(3) Phản ứng khi các phân tử nước được chuyển thành khi hydrogen và oxygen không thể tự diễn ra ​(4) Chất khử còn gọi là chất bị oxi hóa. ​(5) Khi xoa cồn vào da, ta cảm thấy lạnh vì quá trình hóa hơi của cồn là quá trình tỏa nhiệt. ​Số phát biểu đúng là ​A. 2.​B. 4.​C. 5.​D. 3. Câu 21: Phát biểu nào sau đây không đúng ? ​A. Phản ứng nung vôi (CaCO3) trong đời sống là phản ứng oxi hóa – khử. ​B. Số oxi hóa của chlorine trong phân KClO3 bằng +5. ​C. Chất oxi hóa còn gọi là chất bị khử. ​D. Trong ion đơn nguyên tử, số oxi hóa của nguyên tố bằng điện tích ion đó. Câu 22: Cho 3,6 gam Mg tác dụng hết với dung dịch HNO3 (dư), sinh ra 2,479 L khí X (sản phẩm khử duy nhất, ở 25oC và 1 bar). Xác định khí X. ​A. N2O.​B. N2.​C. NO2.​D. NO. Câu 23: Số oxi hóa của Mn trong KMnO4 là ​A. -3​B. +7​C. +3​D. +4

2 trả lời
Trả lời

Câu 1: Cho phương trình hóa học của phản ứng 2Cr + 3Sn2+ 2Cr3+ + 3Sn ​Nhận xét nào sau đây về phản ứng trên là đúng ? ​A. Cr3+ là chất khử, Sn2+ là chất oxygen hó ​B. Sn2+ là chất khử, Cr2+ là chất oxi hóa ​C. Cr là chất oxi hóa, Sn2+ là chất khử ​D. Cr là chất khử, Sn2+ là chất oxi hóa Câu 2: Cho các phản ứng sau và biến thiên enthalpy chuẩn: ​​(1) 2NaHCO3(s) → Na2CO3(s) + H2O(I) + CO2(g) = + 20,33 kJ ​​(2) 4NH3(g) + 3O2(g) → 2N2(g) + 6H2O(l) = - 1531 kJ ​Phát nào sau đây là đúng ​A. Cả 2 phản ứng đều thu nhiệt. ​B. Phản ứng (1) là phản ứng thu nhiệt và phản ứng (2) là phản ứng tỏa nhiệt. ​C. Cả 2 phản ứng đều tỏa nhiệt. ​D. Phản ứng (1) xảy ra thuận lợi hơn so với phản ứng (2). Câu 3: Cho các chất sau : Br2(g), Ca(s), KCl(s), NaHCO3(s), H2(g), C2H2(g), HCl(aq), Br2(l), CuO(s). Có bao nhiêu chất có ? ​A. 6.​B. 3.​C. 5.​D. 4. Câu 4: Trong hợp chất SO3, số oxi hóa của sulfur (sulfur) là ​A. +3.​B. + 5.​C. +2​D. +6. Câu 5: Cho các phản ứng sau: ​(1) SO2 + H2S S + H2O ​(2) SO2 + KMnO4 + H2O MnSO4 + K2SO4 + H2SO4 ​(3) SO2 + Br2 + H2O H2SO4 + HBr​ ​(4) SO2 + Ca(OH)2 Ca(HSO3)2 ​Số phản ứng mà SO2 đóng vai trò là chất khử là ​A. 3​B. 1​C. 2​D. 4 Câu 6: Một mẫu cồn X (thành phần chính là C2H5OH) có lẫn methanol (CH3OH). Đốt cháy 10 g cồn X toả ra nhiệt lượng 291,9 kJ. Xác định phần trăm tạp chất methanol trong X biết rằng: ​​CH3OH (l) + O2 (g) → CO2 (g) + 2H2O (l) ∆H = - 716 kJ ​​C2H5OH (1) +3O2 (g) → 2CO2 (g) + 3H2O (l) ∆H = - 1 370 kJ ​A. 4%.​B. 16%.​C. 92%.​D. 8%. Câu 7: Cho phương trình hoá học: Fe3O4 + HNO3 → Fe(NO3)3 + NxOy + H2O ​Sau khi cân bằng phương trình hoá học trên với hệ số của các chất là những số nguyên, tối giản thì hệ số của HNO3 là : ​A. 23x - 9y.​B. 13x - 9y.​C. 45x - 18y.​D. 46x - 18y Câu 8: Calcium oxide (CaO) đã phản với nước trong một cốc chịu nhiệt theo phương trình: CaO + H2O → Ca(OH)2. Ghi nhận giá trị nhiệt độ sau khoảng 2 phút thấy nhiệt độ chất lỏng trong cốc tăng lên từ 25oC đến 50oC. Kết luận nào sau đây là đúng ? ​A. Phản ứng trên giải phóng năng lượng dưới dạng nhiệt. ​B. Phản ứng trên có giá trị . ​C. Phản ứng có năng lượng của hệ chất phản ứng nhỏ hơn năng lượng của hệ chất sản phẩm. ​D. Phản ứng trên là phản ứng thu nhiệt. Câu 9: Cho các phản ứng sau: ​(1) 4HCl + MnO2 MnCl2 + Cl2 + 2H2O.​​​ ​(2) 2HCl + Fe FeCl2 + H2. ​(3) 14HCl + K2Cr2O7 2KCl + 2CrCl3 + 3Cl2 + 7H2O.​ ​(4) 6HCl + 2Al 2AlCl3 + 3H2. ​(5) 16HCl + 2KMnO4 2KCl + 2MnCl2 + 5Cl2 + 8H2O. ​Số phản ứng trong đó HCl thể hiện tính oxi hóa là ​A. 2.​B. 4.​C. 1.​D. 3. Câu 10: Cho phản ứng: FeS2 + KMnO4 + H2SO4 Fe2(SO4)3 + K2SO4 + MnSO4 +H2O ​Tổng hệ số của các chất (là những số nguyên, tối giản) trong phương trình phản ứng là ​A. 30.​B. 24.​C. 38.​D. 34. Câu 11: Cho phương trình nhiệt hoá học của phản ứng tạo thành NO(g) trong không khí: N2(g) + O2(g) → 2NO(g) = +180 kJ ​Phát biểu nào sau đây đúng? ​A. Giá trị enthalpy tạo thành chuẩn của NO(g) bằng +180 kJ/mol. ​B. Phân tử NO(g) bền hơn N2(g) và O2(g). ​C. Phản ứng trên có . ​D. Cho 1 mol N2 tác dụng với 1 mol O2 thu vào nhiệt lượng là 180 kJ. Câu 12: Trong ngành công nghệ lọc hóa dầu, các alkane thường được loại bỏ hydrogen trong các phản ứng dehydro hóa để tạo ra những sản phẩm hydrocarbon không no có nhiều ứng dụng trong công nghiệp. Hãy tính biến thiên enthalpy chuẩn của các phản ứng sau dựa vào năng lượng liên kết: 6CH4 → C6H6 (1,3,5 – cyclohexatriene) + 9H2 ​Cho biết công thức cấu tạo của 1,3,5 – cyclohexatriene như sau: ​ Liên kết Eb (kJ/mol) Liên kết Eb (kJ/mol) Liên kết Eb (kJ/mol) Liên kết Eb (kJ/mol) C–H 418 C=C 612 C–C 346 H–H 436 ​A. 456 kJ.​B. 546 kJ.​C. 726 kJ.​D. 654 kJ.

2 trả lời
Trả lời
avatar
level icon

18/03/2025

2 trả lời
Trả lời
Bạn có câu hỏi cần được giải đáp?
Ảnh ads
logo footer
FQA.vn Nền tảng kết nối cộng đồng hỗ trợ giải bài tập học sinh trong khối K12. Sản phẩm được phát triển bởi CÔNG TY TNHH CÔNG NGHỆ GIA ĐÌNH (FTECH CO., LTD)
Điện thoại: 1900636019 Email: info@fqa.vn
Location Địa chỉ: Số 21 Ngõ Giếng, Phố Đông Các, Phường Ô Chợ Dừa, Quận Đống Đa, Thành phố Hà Nội, Việt Nam.
Tải ứng dụng FQA
app store ch play
Người chịu trách nhiệm quản lý nội dung: Nguyễn Tuấn Quang Giấy phép thiết lập MXH số 07/GP-BTTTT do Bộ Thông tin và Truyền thông cấp ngày 05/01/2024
Copyright © 2023 fqa.vn All Rights Reserved
gift-box
survey
survey
Đặt câu hỏi