Kết quả tìm kiếm cho [Phi kim]

Newsfeed
Hỏi đáp
Cẩm nang
Giải bài tập SGK
Ôn luyện
Thành viên
avatar
level icon
ừ.

02/04/2025

A. TRẮC NGHIỆM I. Nhận biết Câu 1: Oxide là hợp chất tạo nên từ mấy nguyên tố? A.1 B.2 C.3 D.4 Câu 2: Chất nào sau đây là oxide base? A.CO2. B.CaO. C.SO3. D.Ba(OH)2. Câu 3:Oxide nào không tác dụng được với acid và base? A. Oxide acid. B. Oxide base. C. Oxide trung tính. D. Oxide lưỡng tính. Câu 4:Oxide nào vừa tác dụng được với acid vừa tác dụng được với base? A. Oxide acid. B. Oxide base. C. Oxide trung tính. D. Oxide lưỡng tính. Câu 5:Chất nào sau đây là oxide lưỡng tính? A. Fe2O3. B. CaO. C. SO3. D. Al2O3. Câu 6:Oxide được chia thành bao nhiêu loại dựa vào thành phần nguyên tố? A. 1. B. 2. C.3. D.4. Câu 7: Oxide được chia thành bao nhiêu loại dựa vào tính chất hóa học? A. 1. B. 2. C.3. D.4. Câu 8:Oxide kim loại là oxide được tạo thành bởi phản ứng của oxygen và nguyên tố nào? A. Kim loại. B. Phi kim. C. Khí hiếm. D. Bất kì nguyên tố nào. Câu 9:Oxide phi kim là oxide được tạo thành bởi phản ứng của kim loại và nguyên tố nào? A. Kim loại. B. Phi kim. C. Khí hiếm. D. Bất kì nguyên tố nào. Câu 10: Oxide acid tác dụng với base tạo thành? A. Oxide base và nước. B. Acid và nước. C. Muối và nước. D. Oxide kim loại và nước. II. Thông hiểu Câu 11:Công thức hóa học của oxide tạo bởi carbon và oxygen, trong đó C có hóa trị IV là A.CO B.C2O C.CO3 D.CO2 Câu 12:Công thức hóa học của oxide tạo bởi N và O, trong đó N có hóa trị V là A.NO B.N2O C.N2O5 D.N2O3 Câu 13: Tên gọi carbon dioxide ứng với công thức nào sau đây? A. CO2. B. CO. C. C2O. D. H2CO3. Câu 14: CaO dùng lảm chất khử chua đất trồng là ứng dụng tính chất hóa học gì của CaO? A. Tác dung với acid. B. Tác dụng với base, C.Tác dụng với oxideacid. D.Tác dụng với muối. Câu 15:Đốt phosphorus (P) trong khí oxygen (O2), thu được diphosphoms pentoxide (P2O5). Phương trình phản ứng nào sau đây đã viết đúng? Ạ. 4P + 5O2□(→┴t^o )2P1O5. B. 2P + O2□(→┴t^o )P2O5. C. 4P+ 5O2□(→┴t^o )2P2O5. D. 2P + 5O2□(→┴t^o )2P2O5. III. Vận dụng Câu 16: Một nguyên tố R có hoá trị II. Trong thành phần oxide của R, oxygen chiếm 40% về khối lượng. Công thức oxide đó là A. CuO. B. SO2. C. MgO. D. Al2O3. Câu 17:Hiện tượng gỉ là do sắt đã tác dụng với chất nào? A. Hydrogen. B. Oxygen. C. Chloride. D. Helium. Câu 18:Chất nào sau đây là nguyên nhân gây ra hiệu ứng nhà kính? A.CO2. B.O2. C.N2. D.H2. IV. Vận dụng cao: Câu 19: Khi CO2 dùng để dập tắt đám cháy vì: A. CO2 không cháy được. B. CO2 không duy trì sự cháy. C. CO2 nặng hơn không khí và không tác dụng với oxygen nên nó có tác dụng ngăn không chovật cháy tiếp xúc với oxygen. D. CO2 là sản phẩm của phản ứng chảy nên không thể tham gia phản ứng cháy nữa. Câu 20: Sử dụng chất thử nào để phân biệt hai chất rắn màu trắng: CaO và P2O5 A. Dungdịch phenolphthalein. B. Giấy quỳẩm. C. Dung dịchhydrochloric acid . D. A, B và C đềuđúng.

1 trả lời
Trả lời

Câu 9. <NB> Trong số các chất dưới đây, chất nào thuộc loại đơn chất A. Nước. B. Muối ăn. C. Thủy ngân. D. Khí cacboni Câu 10. <NH Chọn đáp án sai. A. Cacbondioxit được cấu tạo từ một nguyên tố C và hai nguyên tố O. B. Nước là hợp chất C. Muối ăn không có thành phần cão. D. Có hai loại hợp chất vô cơ và hữu cơ. Câu 11. <NB Chất được chia thành hai loại lớn là Câu 12. <NB Đơn chất là những chất được tạo nên bởi bao nhiêu nguyên tố hóa học A. Đơn chất và hỗn hợp. B. Hợp chất và hỗn hợp. D. Đơn chất và hợp chất C. Đơn chất, hỗn hợp, hợp chất. A. Nhiều hơn 2. B. Chỉ một nguyên tố hóa học. C. Bồn nguyên tố hóa học. D. Hai nguyên tố A. Kêm, cacbon, lưu huỳnh, oxi. B. Nito, oxi, cacbon, lưu huỳnh C. Sắt, kẽm, lưu huỳnh, oxi. D. Såt, oxi, nito, lưu huỳnh. Câu 13.<VDC Dây chất nào dưới đây là phi kim Câu 14. <NB Để tạo thành phân tử của một hợp chất thì tối thiểu cần phải có bao nhiêu loại nguyên từ A. 2 loại. B. 3 loại. C. 4 loại. Câu 15. <NB Để phân biệt đơn chất và hợp chất dựa vào dấu hiệu là A. Kích thước. C. Hình dạng D. 5 loại B. Nguyên từ cũng loại hay khác loại. D. Số lượng nguyên tử. B. Kim cương do nguyên tố cacbon tạo nên D. Khí ozon có công thức hóa học là O Câu 16.<NB> Trong các chất sau đây, có bao nhiêu đơn chất A. Axit photphoric (chứa H, P. O). C. Kim loại bạc tạo nên từ Ag Câu 17.<NB Chọn câu đúng: A. Đơn chất và hợp chất giống nhau. B. Đơn chất là những chất cấu tạo nên từ 1 nguyên tố hóa học. . Hợp chất là những chất tạo nên chỉ duy nhất với 2 nguyên tố hóa học. C D. Có duy nhất một loại hợp chất. Câu 18. <NB> Trong số các chất dưới đây, thuộc loại hợp chất có: B. Nhôm. C. Photpho. D. Đá vôi. Câu 19.<VD Cho các chất sau: Ca, O₂, P:O, HCI, Na, NHs, Al đâu là đơn chất A. Khí hidro. A. Ca. O₂, Na, Al. C. HCI, P₂Os, Na, Al. B. Ca, O, HCI, NH. D. NH3, HCI, Na, Al. B. Kim loại và hữu cơ. D. Vô cơ và hữu cơ. Câu 20.<TH> Hợp chất thường được phân thành hai loại là A. Kim loại và phi kim. C. Vô cơ và phi kim. Câu 21.<TH> Khi đốt lưu huỳnh trong không khí, lưu huỳnh hóa hợp với oxi tạo thành một chất khi có mùi hắc gọi là khí sunfurơ. Hỏi khi sunfurơ do những nguyên tố nào cầu tạo nên? Khi sunfurơ là đơn chất hay hợp chất? Câu 22.<TH> Khi đun nóng, đường bị phân hủy, biển đổi thành than và nước. Như vậy, phân tử đường do những nguyên từ của nguyên tố nào tạo nên? Đường là đơn chất hay hợp chất? Câu 23.<TH> Bari oxit do hai nguyên tổ là bari và oxi tạo nên. Khi bỏ bari oxit vào nước,nó hòa hợp với nước tạo thành một chất mới gọi là bari hiđroxit. Bari hiđroxit gồm những nguyên tố nào trong phân tử của nó? Câu 24.<TH>Bari cacbonat khi bị nung nóng thì biến thành hai chất mới là bari oxit và khí cacbonic. Vậy bari cacbonat được cấu tạo bởi những nguyên tố nào?

3 trả lời
Trả lời

Câu 1. Phân tử acid gồm có: A. Một hay nhiều nguyên tử phi kim liên kết với gốc acid. B. Một hay nhiều nguyên tử hydrogen liên kết với gốc acid. C. Một hay nhiều nguyên tử kim loại liên kết với nhóm hydroxide (OH). D. Một hay nhiều nguyên tử kim loại liên kết với một hay nhiều gốc acid. Câu 2. Chất nào sau đây là acid? A. NaOH. B. CaO C. KHCO. D. HSO. Câu 3. Chất nào sau đây không phải là acid? A. NaCl. B. HNO C. HCl. D. HSO. Câu 4. Trong số những chất có công thức hoá học dưới đây, chất nào quỳ tím đổi từ màu tím sang màu đỏ? A. HNO. B. NaOH. C. Ca(OH). D. NaCl. Câu 5. Đâu không phải là tính chất của dung dịch sunfuric acid? A. không màu B. tan rất ít trong nước. C. không bay hơi D. làm quỳ tím chuyển từ tím sang đỏ Câu 6. Cho kim loại magnesium tác dụng với dung dịch sunfuric acid loãng. Phương trình hóa học nào minh họa cho phản ứng hóa học trên? A. Mg + 2HCl MgCl + H↑ B. Mg + HSO MgSO + H↑ C. Fe + HSO FeSO + H↑ D. Fe + 2HCl FeCl + H↑ Câu 7. Chất nào sau đây tác dụng với Hydrochlric acid sinh ra khí H2? A. MgO. B. FeO. C. CaO. D. Fe. Câu 8. Dãy chất nào chỉ gồm các acid? A. HCl; NaOH. B. CaO; HSO. C. HPO; HN. D. SO; KOH. Câu 9. Để pha loãng HSO đặc cách làm nào sau đây đúng? A. cách 1. B. cách 2. C. cách 3. D. cách 1 và 2. Câu 10. Phản ứng nào sau đây không xảy ra? A. 2Al + 3HSO Al(SO) + 3H. B. 2Na + HSO NaSO + H. C. Cu + HSO CuSO + H. Giúp mình với! D. Zn + HSO ZnSo + H.

2 trả lời
Trả lời

Câu 1. Phân tử carbon dioxide được cấu tạo từ 1 nguyên tử carbon và 2 nguyên tử oxygen. Biết khối lượng nguyên tử carbon và oxygen lần lượt là 12 amu và 16 amu. Khối lượng phân tử của carbon dioxide là A. 44 amu. B. 28 amu. C. 40 amu. D. 20 amu Câu 2. Cho các chất sau: đường kính, muối ăn, sắt, khí hydrogen, thuỷ tinh. Số đơn chất trong dãy các chất trên là A. 1. B. 2. C. 3. D. 4 Câu 3. Cho các chất sau: mì chính, giấm ăn, đồng, khí oxygen, cát thạch anh. Số hợp chất trong dãy các chất trên là A. 1. B. 2. C. 3. D. 4 Câu 4. Phân tử chlorine được cấu tạo từ 2 nguyên tử chlorine. Biết khối lượng nguyên tử chlorine là 35,5 amu. Khối lượng phân tử chlorine là A. 71 amu. B. 35,5 amu. C. 17,25 amu. D. 36 am Câu 5. Phân tử glucose được cấu tạo từ carbon, hydrogen, oxygen. Glucose là A. đơn chất. B. hợp chất. C. kim loại. D. phi kim. Câu 6. Trong các phát biểu sau, phát biểu sai về kim cương là A. kim cương là kim loại. B. kim cương là phi kim. C. kim cương được dùng làm trang sức. D. kim cương được cấu tạo từ cùng loại nguyên tố với than chì. Câu 7. Cho các phát biểu sau (1) Các kim loại đều là đơn chất. (2) Các đơn chất đều là kim loại. (3) Mỗi nguyên tố thường chỉ tạo ra một dạng đơn chất. (4) Số lượng hợp chất lớn hơn rất nhiều so với đơn chất. Số phát biểu đúng là A. 1. B. 2. C. 3. D. 4 Câu 8. Đồng được sử dụng làm dây dẫn điện do tính chất A. dẫn điện tốt. B. cách điện tốt. C. dẫn nhiệt tốt. D. dẻo khi bị biến dạng Câu 9. Số electron ở lớp ngoài cùng của nguyên tử khí hiếm (trừ He) là A. 1. B. 3. C. 5. D. 8 Câu 10 :Một phân tử nước chứa hai nguyên tử hydrogen và một oxygen. Nước là A. Một hợp chất. B. Một đơn chất. C. Một hỗn hợp. D. Một nguyên tố hoá học Câu 11: Khối lượng phân tử sulfur dioxide (SO2) và sulfur trioxide (SO3) lần lượt là? A. 64 amu và 80 amu B. 48 amu và 48 amu C. 16 amu và 32 amu D. 80 amu và 64 amu Câu 12: Chất được phân chia thành hai loại lớn là (1) và (2). Đơn chất được tạo nên từ một nguyên tố hóa học, còn (3) được tạo nên từ hai nguyên tố hóa học trở lên. (1), (2), (3) lần lượt là: A. Phân tử, đơn chất, hợp chất B. Phân tử, hợp chất, hợp chất C. Đơn chất, hợp chất, hợp chất D. Đơn chất, hợp chất, đơn chất Câu 13: Đèn neon chứa A. Các phân tử khí neon Ne2 B. Các nguyên tử neon (Ne) riêng rẽ không liên kết với nhau. C. Một đại phân tử khổng lồ chứa rất nhiều nguyên tử neon. D. Một nguyên tử neon. Câu 14: Cho các chất sau: Cu, Mg, NaCl, HCl, BaO, N, O. Có bao nhiêu chất là đơn chất? A. 2 B. 3 C. 4. D. 5 Câu 15: Một bình khí oxygen chứa A. Các phân tử O2 B. Các nguyên tử oxygen riêng rẽ không liên kết với nhau. C. Một đại phân tử khổng lồ chứa rất nhiều nguyên tử oxygen. D. Một phân tử O2 Câu 16: Từ một nguyên tố hóa học có thể tạo nên bao nhiêu đơn chất? A. Chỉ 1 đơn chất B. Chỉ 2 đơn chất C. Chỉ 3 đơn chất D. Tùy thuộc vào tính chất của nguyên tố hóa học đó Câu 17: Dấu hiệu nào dưới đây có thể phân biệt phân tử của hợp chất khác với phân tử của đơn chất? A. Số lượng nguyên tử trong phân tử. B. Nguyên tử khác loại liên kết với nhau. C. Hình dạng của phân tử. D. Khối lượng phân tử Câu 18: Lõi dây điện bằng đồng chứa A. Các phân tử Cu B. Các nguyên tử Cu riêng rẽ không liên kết với nhau. C. Rất nhiều nguyên tử Cu liên kết với nhau. D. Một nguyên tử Cu. Câu 19: Dựa vào dấu hiệu nào sau đây để phân biệt phân tử của đơn chất với phân tử của hợp chất? A. Kích thước của phân tử; B. Màu sắc của phân tử; C. Số lượng nguyên tử trong phân tử; D. Nguyên tử của cùng nguyên tố hay khác nguyên tố. Câu 20: Lưu huỳnh đioxit có CTHH là SO2 . Ta nói thành phần phân tử của lưu huỳnh đioxit gồm: A. 2 đơn chất sulfur và oxygen. B. 1 nguyên tố sulfur và 2 nguyên tố oxygen C. Nguyên tử sulfur và nguyên tử oxygen. D. 1 nguyên tử sulfur và 2 nguyên tử oxygen. Câu 21: Đơn chất là những chất được tạo nên từ bao nhiêu nguyên tố hóa học? A. Từ 1 nguyên tố. B. Từ 2 nguyên tố trở lên C. Từ 3 nguyên tố D. Từ 4 nguyên tố. Câu 22: Trong các chất sau hãy cho biết dãy nào chỉ gồm toàn đơn chất? A. FeO, NO, C, S B. Mg, K, S, C, N2 C. Fe, NO2 , H2O D. Cu(NO3)2 , KCl, HCl Phần II : Chọn đúng- sai cho các phát biểu sau: Câu 1: A. Tỉ lệ khối lượng của các nguyên tố trong một hợp chất luôn thay đổi B. Tỉ lệ khối lượng của các nguyên tố trong một hợp chất không thay đổi. C. Tỉ lệ khối lượng của các nguyên tố trong một hợp chất không thay đổi hoặc có thể thay đổi tuy theo từng chất D. Một hợp chất không có phân tử xác định Câu 2: A. Cacbon dioxit được cấu tạo từ 1 nguyên tố C và 2 nguyên tố O B. Nước là hợp chất C. Muối ăn không có thành phần clo D. Có 2 loại hợp chất là vô cơ và hữu cơ Câu 3: A. Đơn chất và hợp chất giống nhau B. Đơn chất là những chất cấu tạo nên từ một nguyên tố hóa học C. Hợp chất là những chất tạo nên chỉ duy nhất với hai nguyên tố hóa học D. Có duy nhất một loại hợp chất Câu 4: A. Các nguyên tử trong đơn chất kim loại sắp xếp khít nhau theo một trật tự xác định và có vai trò như phân tử B. Các đơn chất kim loại có tính chất vật lí chung như: Dẫn điện, dẫn nhiệt, có ánh kim,… C. Các đơn chất phi kim có tính chất khác với các đơn chất kim loại D. Đơn chất khí hiếm tồn tại trong tự nhiên dưới dạng phân tử.

1 trả lời
Trả lời

I. TRẮC NGHIỆM Câu 1: Tốc độ phản ứng là: A. đại lượng đặc trưng cho sự nhanh, chậm của một phản ứng hóa học. B. nồng độ của một sản phẩm phản ứng trong một đơn vị thời gian. C. thay đổi nồng độ của một chất phản ứng hoặc sản phẩm phản ứng trong một đơn vị thời gian. D. độ biến thiên nhiệt độ của các chất phản ứng trong một đơn vị thời gian. Câu 2. Tốc độ phản ứng không phụ thuộc yếu tố nào sau đây? A. Xúc tác B. Nhiệt độ C. Áp suất D. Thời gian phản ứng. Câu 3. Phân tử acid gồm có: A. Một hay nhiều nguyên tử phi kim liên kết với gốc acid. B. Một hay nhiều nguyên tử hydrogen liên kết với gốc acid. C. Một hay nhiều nguyên tử kim loại liên kết với nhóm hydroxide (OH). D. Một hay nhiều nguyên tử kim loại liên kết với một hay nhiều gốc acid. Câu 4. Chất nào sau đây là acid? A. NaOH. B. CaO. C. KHCO3. D. H2SO4. Câu 5. Dung dịch chất nào sau đây làm quỳ tím hóa xanh? A. KCl. B. Na2SO4. C. NaOH D. NaCl. Câu 6: Điền vào chỗ trống: "Base là những ... trong phân tử có nguyên tử kim loại liên kết với nhóm ... . Khi tan trong nước, base tạo ra ion ..." A. Đơn chất, hydrogen, OH− B. Hợp chất, hydroxide, OH− C. Đơn chất, hydroxide, H+ D. Hợp chất, hydrogen, H+ Câu 7. Trong số các base sau đây, base nào sau đây không tan trong nước? A. KOH B. Fe(OH)2. C. Ba(OH)2. D. NaOH. Câu 8. Sodium hydroxide (hay xút ăn da) là chất rắn, không màu, dễ nóng chảy, hút ẩm mạnh, tan nhiều trong nước và tỏa ra một lượng nhiệt lớn. Công thức của sodium hydroxide là A. Ca(OH)2. B. NaOH. C. NaHCO3. D. Na2CO3. Câu 9. Yếu tố nào dưới đây đã được sử dụng để làm tăng tốc độ của phản ứng rắc men vào tinh bột đã được nấu chín (cơm, ngô, khoai, sắn) để ủ rượu? A. Nhiệt độ. B. Chất xúc tác. C. Nồng độ. D. Áp suất. Câu 10. Khi cho cùng một lượng nhôm vào cốc đựng dung dịch axit HCl 0,1M, tốc độ phản ứng sẽ lớn nhất khi dùng nhôm ở dạng nào sau đây? A. Dạng viên nhỏ. B. Dạng bột mịn, khuấy đều. C. Dạng tấm mỏng. D. Dạng nhôm dây. Câu 11. Cho các thí nghiệm sau: (a) Cho Zn vào dung dịch HCl. (b) Cho Fe vào dung dịch CH3COOH. (c) Cho Ag vào dung dịch H2SO4 loãng. (d) Cho Cu vào dung dịch HCl. (e) Cho Al vào dung dịch H2SO4 loãng. Số thí nghiệm xảy ra phản ứng là A. 1. B. 2. C. 3. D. 4. Câu 12. Cho các phát biểu sau: (a) Tất cả các kim loại đều tan trong dung dịch hydrochloric acid. (b) Dùng quỳ tím có thể phân biệt được dung dịch acetic acid và dung dịch nước đường. (c) Hydrochloric acid được dùng để làm sạch bề mặt kim loại trước khi hàn. (d) Acetic acid có trong giấm ăn, được dùng để chế biến thực phẩm. (e) Sulfuric acid được ứng dụng để sản xuất phân bón. Số phát biểu đúng là A. 1. B. 2. C. 3. D. 4. Câu 13. Dãy dung dịch/ chất lỏng nào sau đây làm đổi màu quỳ tím thành đỏ? A. HNO3, H2O, H3PO4. B. CH3COOH, HCl, HNO3. C. HBr, H2SO4, H2O. D. HCl, NaCl, KCl. Câu 14. Nhúng mẩu giấy quỳ tím vào dung dịch X thấy màu của giấy quỳ không thay đổi, nhúng mẩu giấy quỳ tím vào dung dịch Y thấy giấy quỳ chuyển sang màu đỏ. Kết luận nào sau đây về dung dịch X và Y là đúng? A. Cả X và Y đều là dung dịch acid B. X là dung dịch acid, Y không phải là dung dịch acid. C. X không phải là dung dịch acid, Y là dung dịch acid. D. Cả X và Y đều không phải là dung dịch acid. Câu 15. Dãy chất nào sau đây chỉ gồm các base? A. NaOH, CaO, KOH, Mg(OH)2. B. NaOH, Ca(OH)2, KOH, Mg(OH)2. C. NaOH, CaSO4, KOH, Mg(OH)2. D. NaOH, Ca(OH)2, KOH, MgO.

2 trả lời
Trả lời

Giúp mình với! NỘI DaUNG ÔN TẬP GIỮA KÌ II – NĂM HỌC: 2024-2025 - LỚP 9. KHTN 1 Bài 7: Lăng kính. Bài 8: Thấu kính. Bài 10: Kính lúp. Bài tập kính lúp. PHẦN I: TRẮC NGHIỆM Câu 1: Lăng kính là A. Một khối trong suốt. B. Một khối có màu của bảy sắc cầu vồng: Đỏ - da cam – vàng – lục – lam – chàm – tím. C. Một khối có màu của ba màu cơ bản: Đỏ - lục – lam. D. Một khối có màu đen. Câu 2: Chiếu một tia sáng tới một mặt bên của lăng kính thì A. luôn luôn có tia sáng ló ra ở mặt bên thứ hai của lăng kính. B. tia ló lệch về phía đáy của lăng kính so với tia tới. C. tia ló lệch về phía đỉnh của lăng kính so với tia tới. D. đường đi của tia sáng đối xứng qua mặt phân giác của góc ở đỉnh Câu 3: Khi chiếu ánh sáng từ nguồn ánh sáng trắng qua lăng kính, ta thu được: A. Ánh sáng màu trắng. B. Một dải màu xếp liền nhau: Đỏ - da cam – vàng – lục – lam – chàm – tím. C. Một khối có màu của ba màu cơ bản: Đỏ - lục – lam. D. Ánh sáng đỏ. Câu 4: Cho các loại ánh sáng sau: Ánh sáng trắng(I); Ánh sáng đỏ(II); Ánh sáng vàng(III); Ánh sáng tím(IV) thì loại ánh sáng nào không bị lăng kính làm tán sắc? A. I; II; III; IV​​​ B. II; III; IV C. I; II; IV​​​​D. I;II; III Câu 5: Lăng kính được cấu tạo bằng khối chất trong suốt, đồng chất, thường có dạng hình lăng trụ. Tiết diện thẳng của lăng kính hình A. tròn​ B. elip​​ C. tam giác​​D. chữ nhật Câu 6: Hiện tượng nào trong các hiện tượng sau không phải là hiện tượng phân tích ánh sáng? A. Hiện tượng cầu vồng.​​B. Ánh sáng màu trên váng dầu. C. Bong bóng xà phòng.​​D. Ánh sáng đi qua lăng kính bị lệch về phía đáy. Câu 7: Chiếu ánh sáng màu đỏ qua tấm lọc màu vàng, ánh sáng thu được có màu gì? A. Màu da cam​​B. Màu vàng C. Màu đỏ​​​D. Thấy tối, không có màu đỏ hoặc vàng. Câu 8: Thấu kính hội tụ có đặc điểm biến đổi chùm tia tới song song thành A. chùm tia phản xạ.​​ B. chùm tia ló hội tụ. C. chùm tia ló phân kỳ.​​D. chùm tia ló song song khác. Câu 9: Thấu kính hội tụ là loại thấu kính có A. phần rìa dày hơn phần giữa.​​​​B. phần rìa mỏng hơn phần giữa. C. phần rìa và phần giữa bằng nhau.​​​​D. hình dạng bất kì. Câu 10: Chùm tia sáng đi qua thấu kính hội tụ mô tả hiện tượng A. truyền thẳng ánh sáng​​B. tán xạ ánh sáng C. phản xạ ánh sáng​​​D. khúc xạ ánh sáng Câu 11: Tia tới đi qua quang tâm của thấu kính hội tụ cho tia ló A. đi qua tiêu điểm​​​​​B. song song với trục chính C. truyền thẳng theo phương của tia tới​​D. có đường kéo dài đi qua tiêu điểm Câu 12: Vật liệu nào không được dùng làm thấu kính? A. Thủy tinh trong​​B. Nhựa trong C. Nhôm​​​D. Nước Câu 13: Thấu kính phân kì là loại thấu kính: A. có phần rìa dày hơn phần giữa. B. có phần rìa mỏng hơn phần giữa. C. biến chùm tia tới song song thành chùm tia ló hộ tụ. D. có thể làm bằng chất rắn trong suốt. Câu 14: Chiếu chùm tia tới song song với trục chính của một thấu kính phân kì thì: A. Chùm tia ló là chùm sáng song song. B. Chùm tia ló là chùm sáng phân kì. C. Chùm tia ló là chùm sáng hội tụ. D. Không có chùm tia ló vì ánh sáng bị phản xạ toàn phần. Câu 15: Đặt một vật sáng AB hình mũi tên vuông góc với trục chính của thấu kính phân kì. Ảnh A'B' của AB qua thấu kính phân kì có độ cao như thế nào? A. Lớn hơn vật.​B. Nhỏ hơn vật.​C. Bằng vật.​​D. Lớn gấp 2 lần vật Câu 16: Khi nói về đường đi của một tia sáng qua thấu kính hội tụ, phát biểu nào sau đây là sai? A. Một chùm tia sáng song song với trục chính thì chùm tia ló hội tụ ở tiêu điểm ảnh sau thấu kính B. Tia sáng đi qua quang tâm của thấu kính thì truyền thẳng qua thấu kính C. Một chùm tia sáng hội tụ tại tiêu điểm vật tới thấu kính thì chùm tia ló đi qua song song với trục hoành D. Tia sáng đi song song với trục chính thì tia ló có đường kéo dài đi qua tiêu điểm chính của thấu kính. Câu 17: : Khi f < d < 2f, ảnh của vật qua thấu kính hội tụ là A. Ảnh thật, ngược chiều và lớn hơn vật​​B. Ảnh ảo, cùng chiều và nhỏ hơn vật C. Ảnh ảo, ngược chiều và nhỏ hơn vật​​D. Ảnh thật, cùng chiều và nhỏ hơn vật. Câu 18: Khi d > 2f, ảnh của vật qua thấu kính phân kì là A. Ảnh thật, cùng chiều và lớn hơn vật​​B. Ảnh ảo, cùng chiều và nhỏ hơn vật C. Ảnh ảo, cùng chiều và lớn hơn vật​​​D. Ảnh thật, ngược chiều và nhỏ hơn vật Câu 19: Đặt ngón tay trước một thấu kính, rồi đặt mắt sau thấu kính ta thấy một ảnh cùng chiều và nhỏ hơn chính ngón tay đó. Ảnh đó là ảnh thật hay ảnh ảo? Thấu kính là hội tụ hay phân kì? A. Ảnh đó là ảnh thật, thấu kính đó là thấu kính hội tụ. B. Ảnh đó là ảnh ảo, thấu kính đó là thấu kính hội tụ. C. Ảnh đó là ảnh thật, thấu kính đó là thấu kính phân kì. D. Ảnh đó là ảnh ảo, thấu kính đó là thấu kính phân kì. Câu 20: Khi nói về kính lúp, phát biểu nào sau đây là sai? A. Kính lúp là dụng cụ quang bổ trợ cho mắt để quan sát các vật nhỏ B. Vật cần quan sát đặt trước kính lớp cho ảnh ảo có số phóng đại lớn C. Kính lúp đơn gian là một thấu kính hội tụ có tiêu cự ngắn D. Vật cần quan sát đặt trước kính lúp cho ảnh thật có số phóng đại lớn Câu 21: Khi quan sát một vật bằng kính lúp, để mắt nhìn thấy một ảnh ảo lớn hơn vật ta cần phải: A. đặt vật ngoài khoảng tiêu cự.​​B. đặt vật trong khoảng tiêu cự. C. đặt vật sát vào mặt kính.​​​D. đặt vật bất cứ vị trí nào. Câu 22: Kính lúp là dụng cụ quang dùng để A. bổ trợ cho mắt để quan sát các vật nhỏ B. tạo ra một ảnh thật, lớn hơn vật và thu trên màn để quan sát vật rõ hơn C. bổ trợ cho mắt cận thị quan sát được những vật ở rất xa D. tạo ra một ảnh thật, lớn hơn vật và trong giới hạn nhìn rõ của mắt Câu 23: Trên vành kính lúp có ghi 10× , tiêu cự của kính là A. 10m B. 10cm C. 2,5m D. 2,5cm Câu 24: Số bội giác của kính lúp cho biết gì? A. Độ lớn của ảnh.​B. Độ lớn của vật.​C. Vị trí của vật.​D. Độ phóng đại của kính. Câu 25: Một kính lúp có tiêu cự f = 12,5 cm độ bội giác của kính lúp đó là A. G = 10x.​​B. G = 2x.​​C. G = 8x.​​D. G = 4x. Câu 26: Khi quan sát một vật bằng kính lúp, để mắt nhìn thấy một ảnh ảo lớn hơn vật ta cần phải A. đặt vật ngoài khoảng tiêu cự. B. đặt vật trong khoảng tiêu cự. C. đặt vật sát vào mặt kính. D. đặt vật bất cứ vị trí nào. PHẦN II: TỰ LUẬN Bài 1: Vật sáng AB cao 2cm đặt vuông góc với trục chính của thấu kính hội tụ và cách thấu kính 6cm, biết thấu kính có tiêu cự f=2cm. a) Vẽ ảnh A’B’ của vật AB b) Nêu tính chất của ảnh c) Tính khoảng cảnh tứ ảnh đến thấu kính và độ cao của ảnh Bài 2: Vật sáng AB cao 1 cm đặt vuông góc với trục chính của thấu kính hội tụ và cách thấu kính 3 cm, biết thấu kính có tiêu cự f=2cm. a) Vẽ ảnh A’B’ của vật AB b) Nêu tính chất của ảnh c) Tính khoảng cảnh tứ ảnh đến thấu kính và độ cao của ảnh Bài 3: Vật sáng AB cao 1,5cm đặt vuông góc với trục chính của thấu kính hội tụ và cách thấu kính 2 cm, biết thấu kính có tiêu cự f=3cm. a) Vẽ ảnh A’B’ của vật AB b) Nêu tính chất của ảnh c) Tính khoảng cảnh tứ ảnh đến thấu kính và độ cao của ảnh Bài 4: Vật sáng AB cao 2cm đặt vuông góc với trục chính của thấu kính phân kì và cách thấu kính 4cm, biết thấu kính có tiêu cự f=2cm. a) Vẽ ảnh A’B’ của vật AB b) Nêu tính chất của ảnh c) Tính khoảng cảnh tứ ảnh đến thấu kính và độ cao của ảnh Bài 5: Vật sáng AB cao 3 cm đặt vuông góc với trục chính của thấu kính phân kì và cách thấu kính 2cm, biết thấu kính có tiêu cự f=3cm. a) Vẽ ảnh A’B’ của vật AB b) Nêu tính chất của ảnh c) Tính khoảng cảnh tứ ảnh đến thấu kính và độ cao của ảnh Bài 6: Trên vành một kính lúp có ghi 5x. Tính tiêu cựa của thấu kính KHTN 2 BÀI 18. TÍNH CHẤT CHUNG CỦA KIM LOẠI. 1. Tính chất vật lí của kim loại. Kim loại có tính chất vật lí chung: ​+ Tính dẻo; ​+ Tính dẫn điện, dẫn nhiệt; ​+ Ánh kim. – Một số tính chất vật lí khác của kim loại: ​+ Khối lượng riêng: cho biết kim loại nặng hay nhẹ hơn kim loại khác. ​+ Nhiệt độ nóng chảy: là nhiệt độ mà tại đó kim loại chuyển từ thể rắn sang thể lỏng. ​+ Tính cứng: các kim loại khác nhau có tính cứng khác nhau. Kim loại mềm (Na, K,…) có thể cắt bằng dao, kim loại Cr cứng nhất (có thể cắt kính). – Một số lưu ý: ​+ Kim loại dẻo nhất (dễ dát mỏng, dễ kéo sợi) ​ Vàng (Au) ​+ Kim loại dẫn điện tốt nhất ​​ Bạc (silver) ​+ Kim loại dẫn nhiệt tốt nhất ​​ Bạc (Ag) ​+ Kim loại có nhiệt độ nóng chảy cao nhất ​​ Tungsten (W) ​+ Kim loại có nhiệt độ nóng chảy thấp nhất ​​ Thuỷ ngân (mercury – Hg) ​+ Kim loại cứng nhất​​​ Chromium (Cr) ​+ Kim loại có khối lượng riêng nhỏ nhất​​ Lithium (Li) ​+ Kim loại có khối lượng riêng lớn nhất​​ Osimium (Os) – Thuỷ ngân được sử dụng trong nhiệt kế y tế, tungsten được dùng làm dây tóc bóng đèn. II. TÍNH CHẤT HÓA HỌC. Bảng. Một số tính chất hóa học cơ bản của kim loại Tác dụng với Sản phẩm tạo thành Œ Oxygen (O2) Oxide (RxOy)  Phi kim khác (Cl2, S,..) Muối (chloride, sulfide,…) Ž Nước Hydroxide + Hydrogen (H2)  Hơi nước Oxide base + Hydrogen (H2)  Dung dịch acid (HCl, H2SO4 loãng,…) Muối (chloride, sulfate,…) + Hydrogen (H2) ‘ Dung dịch muối Muối mới + Kim loại mới 1. Tác dụng với phi kim a) Tác dụng với oxygen. – Hầu hết các kim loại như Ca, Mg, Al, Zn, Fe, Cu,... phản ứng với khí oxygen tạo thành oxide kim loại. – Một số kim loại như Au, Ag, Pt... không phản ứng với khí oxygen. – Ví dụ: + Khi đốt nóng dây sắt (đã được uốn thành hình lò xo) rồi đưa vào bình đựng khí oxygen, dây sắt cháy sáng tạo thành khói màu nâu đỏ theo phản ứng sau: 3Fe + 2O2 Fe3O4 (1) + Rắc bột nhôm trên ngọn lửa đèn cồn, nhôm cháy sáng tạo thành chất rắn màu trắng: 4Al + 3O2 2Al2O3 (2) + Đốt cháy sợi dây magnesium ngoài không khí, magnesium phản ứng với oxygen theo phản ứng sau: 2Mg + O2 2MgO (3) b) Tác dụng với phi kim khác – Nhiều kim loại tác dụng với lưu huỳnh (sulfur) tạo muối sulfide. Ví dụ: + Ở nhiệt độ cao, các kim loại Mg, Cu,... cũng phản ứng được với S cho sản phẩm là các muối sulfide MgS, CuS.... + Ở nhiệt độ cao, sắt (iron – Fe) khi tác dụng với lưu huỳnh (sulfur – S) tạo ra muối iron(II) sulfide (FeS) theo phản ứng:​Fe + S FeS (4) – Hầu hết kim loại tác dụng với khí chlorine tạo muối chloride. Ví dụ:+ Natri (sodium – Na) tác dụng với khí chlorine (Cl2) tạo thành muối chloride (NaCl) theo phản ứng: 2Na + Cl2 2NaCl (5) + Đốt cháy dây sắt (iron – Fe) nung đỏ trong bình đựng khí chlorine (Cl2) tạo khói màu nâu đỏ (FeCl3) theo phản ứng:​2Fe + 3Cl2 2FeCl3 (6) 2. Tác dụng với nước – Các kim loại nhóm IA và IIA trong Bảng tuần hoàn các nguyên tố hoá học (trừ Be, Mg) phản ứng với nước ở nhiệt độ thường tạo hydroxide và khí hydrogen, phản ứng tỏa nhiều nhiệt. Ví dụ: ​+ Khi cho mẩu kim loại Natri vào chậu chứa nước cất có nhỏ vài giọt phenolphthalein, mẩu Natri vo lại thành viên tròn, di chuyển trên mặt nước và tan dần, đồng thời dung dịch trong chậu thuỷ tinh chuyển sang màu hồng. Phương trình hoá học của phản ứng: 2Na + 2H2O 2NaOH + H2↑ – Một số kim loại như Mg, Zn, Fe, ... khi phản ứng với hơi nước ở nhiệt độ cao tạo thành oxide và hydrogen. Ví dụ: Zn + H2O(hơi) ZnO + H2; Fe + H2O (hơi) FeO + H2↑ – Một số kim loại như Cu, Ag, Au,... không tác dụng với nước, đó là các kim loại hoạt động hoá học yếu. NHÔM Tác dụng với nước. Nếu phá bỏ lớp Al2O3 bảo vệ trên bè mặt kim loại nhôm, nhôm phản ứng được với nước ở nhiệt độ thường. 2Al + 6H2O ® 2 Al(OH)3¯ + 3H2 # Phản ứng sẽ dừng lại vì lớp Al(OH)3 sinh ra ngăn cản phản ứng Al với H2O . Nếu cho Al tác dụng với nước nóng, phản ứng cũng xảy ra tương tự như trên nhưng lớp màng sinh ra là Al2O3 2Al + 3H2O nóng ® Al2O3 + 3H2 3. Tác dụng với dung dịch muối – Nhiều kim loại (không tan trong nước) phản ứng được với các dung dịch muối (như CuSO4, AgNO3, ...) tạo thành muối mới và kim loại mới. Ví dụ: Khi nhúng một đinh sắt vào cốc thuỷ tinh chứa dung dịch copper(II) sulfate (CuSO4) màu xanh lam, sau một thời gian, ta quan sát thấy trên bề mặt đinh sắt (phần nhúng vào dung dịch) có lớp kim loại đồng bám lên bề mặt, màu xanh của dung dịch CuSO4 nhạt dần. Fe đẩy được Cu ra khỏi dung dịch muối CuSO4. Ta nói Fe hoạt động hoá học mạnh hơn Cu. Phương trình hoá học của phản ứng: Fe + CuSO4 FeSO4 + Cu – Ta nói: Mg, Al và Zn hoạt động hoá học mạnh hơn Cu và Ag. Nhận xét: Kim loại hoạt động hoá học mạnh hơn (trừ các kim loại K, Na, Ca,...) có thể đẩy được kim loại có mức độ hoạt động hoá học yếu hơn ra khỏi dung dịch muối, tạo thành muối mới và kim loại mới. *Kim loại “tan” trong nước khi tác dụng với dung dịch với dung dịch muối thì thứ tự phản ứng như sau: 1. Kim loại + Nước ® base tan + H2­ 2. Base tan + dd muối ® base mới + muối mới. Ví dụ: Cho Ba vào dung dịch CuSO4 thứ tự phản ứng như sau: ​​Ba + 2H2O ® Ba(OH)2 + H2 (1) ​​Ba(OH)2 + CuSO4® BaSO4 ¯ + Cu(OH) ¯ (2) (1) + (2) . Ba + 2H2O + CuSO4 ® + H2 + BaSO4 ¯ + Cu(OH) ¯ 4. Tác dụng với dung dịch acid. – Nhiều kim loại (trừ Cu, Hg, Ag, Pt, Au, ...) phản ứng với dung dịch acid (HCl, H2SO4 loãng,..) tạo thành muối và giải phóng khí hydrogen. Ví dụ: + Khi cho mẩu kẽm vào dung dịch sulfuric acid, mẩu kẽm tan dần tạo zinc sulfate và xuất hiện bọt khí. ​Zn + H2SO4 ZnSO4 + H2 ↑ Zinc sulfate + Khi cho mẩu magnesium vào dung dịch hydrochloric acid, mẩu magnesium tan dần tạo magnesium chloride và xuất hiện bọt khí. Mg + 2HCl MgCl2 + H2 ↑ Magnesium chloride • Lưu ý: Kim loại phản ứng với nước khi cho vào dung dịch acid thứ tự phản ứng như sau 1. Kim loại + acid Muối + khí hydrogen. 2. Kim loại dư + Nước base tan + khí hydrogen. Ví dụ: Cho Ba dư vào dung dịch HCl ta có thứ tự phản ứng như sau (1) Ba + 2HCl BaCl2 + H2­ (2) Ba dư + 2H2O Ba(OH)2 + H2 ­ Lấy (1) + (2) ta có : 2 Ba + 2HCl + 2H2O BaCl2 + Ba(OH)2 + 2H2 ­ * Fe, Al không tác dụng với H2SO4 đặc, nguội và HNO3 đặc, nguội vì bị thụ động hóa. * Al tác dụng với HCl và H2SO4 loãng giải phóng khí H2: 2Al + 6HCl ® 2AlCl3 + 3H2# 2Al + 3 H2SO4 ® Al2(SO4)3 + 3H2 # * Al tác dụng với H2SO4 đặc, nóng và HNO3 đặc, nóng 2Al + 6 H2SO4 đặc Al2(SO4)3 + 3SO2 #+ 6H2O 2Fe + 6H2SO4 đặc Fe2(SO4)3 + 3SO2 #+ 6 H2O Cu + 2H2SO4 đặc CuSO4 + SO2 #+2 H2O III. MỘT SỐ KHÁC BIỆT VỀ TINH CHẤT GIỮA CÁC KIM LOẠI THÔNG DỤNG Bảng. Một số tính chất của nhôm, sắt và vàng Kim loại Một số tính chất Nhôm Sắt Vàng Màu sắc Màu trắng bạc Màu trắng xám Màu vàng Khối lượng riêng (g/cm3) 2,70 7,87 19,29 Nhiệt độ nóng chảy (oC) 660 1 535 1 065 Khả năng phản ứng với oxygen Tạo oxide Al2O3 Tạo oxide Fe3O4 Không tác dụng chlorine Tạo muối AlCl3 Tạo muối FeCl3 Không tác dụng dung dịch HCl Tạo dd AlCl3 và giải phóng H2 Tạo dd FeCl2 và giải phóng H2 Không tác dụng dung dịch CuSO4 Tạo dd Al2(SO4)3 và sinh ra Cu Tạo dd FeSO4 và sinh ra Cu Không tác dụng DD NaOH Sinh ra muối và khí H2 ko ko 2Al + 2H2O + 2 NaOH →2NaAlO2 + 3 H2↑ BÀI 19. DÃY HOẠT ĐỘNG HÓA HỌC CỦA KIM LOẠI • Sau đây là dãy hoạt động hóa học của một số kim loại tiêu biểu: K, Na, Ba, Ca, Mg, Al, Zn, Fe, Ni, Sn, Pb, (H), Cu, Hg, Ag, Pt, Au Ý NGHĨA CỦA DÃY HOẠT ĐỘNG HÓA HỌC Dựa vào dãy hoạt động hoá học của kim loại, ta biết: 1. Mức độ hoạt động hoá học của các kim loại giảm dần từ trái sang phải. 2. Kim loại đứng trước Mg phản ứng được với nước ở nhiệt độ thường tạo thành dung dịch base và giải phóng khí H2. 2Na + 2H2O 2NaOH + H2 ↑; Ca + 2H2O Ca(OH)2 + H2 ↑ 3. Kim loại đứng trước H tác dụng được với dung dịch acid (HCl, H2SO4 loãng, ...) giải phóng khí H2. Fe + 2HCl FeCl2 + H2 ↑. Cu + 2HCl không phản ứng (vì Cu đứng sau H) 4. Kim loại đứng trước (trừ K, Na, Ca, ...) có thể đẩy kim loại đứng sau ra khỏi dung dịch muối. Fe + CuSO4 FeSO4 + Cu ↓; ​Cu + 2AgNO3 Cu(NO3)2 + 2Ag ↓ BÀI 20. TÁCH KIM LOẠI VÀ VIỆC SỬ DỤNG HỢP KIM. I. PHƯƠNG PHÁP TÁCH KIM LOẠI – Trong tự nhiên, kim loại chủ yếu tồn tại ở trong quặng dưới dạng hợp chất như oxide, muối. Ví dụ: aluminium oxide là thành phần chủ yếu trong quặng bauxite; iron(III) oxide là thành phần chủ yếu trong quặng hematite; zinc sulfide là thành phần chủ yếu trong quặng sphalerite. – Các bước cơ bản trong quy trình tách kim loại từ quặng: – Tuỳ thuộc vào mức độ hoạt động hoá học của kim loại, có thể lựa chọn phương pháp hoá học phù hợp để tách kim loại ra khỏi hợp chất của nó: ​+ Phương pháp điện phân nóng chảy được áp dụng để tách các kim loại hoạt động hoá học mạnh như Na, Ca, Mg, Al,... ​+ Phương pháp nhiệt luyện thường được dùng để tách các kim loại hoạt động hoá học trung bình như Fe, Zn,.... có thể dùng các chất như C, CO, H2, Al,... tác dụng với oxide kim loại ở nhiệt độ cao, thu được kim loại. ​+ Ngoài hai phương pháp trên, người ta còn dùng phương pháp thuỷ luyện để tách các kim loại hoạt động hoá học yếu như Ag, Au,... 1. Phương pháp điện phân nóng chảy ​Điều chế các kim loại hoạt động hoá học mạnh như Li, Na, K, Ca, ... từ những hợp chất của chúng (muối, oxide, ...). ​Ví dụ: Nhôm được sản xuất từ quặng bauxite (thành phần chủ yếu là aluminium oxide – Al2O3). Phương trình hoá học của phản ứng được viết như sau: 2Al2O3 4Al + 3O2 ↑ (*) Cryolite được sử dụng để giảm nhiệt độ nóng chảy của Al2O3, tiết kiệm năng lượng,... 2. Phương pháp nhiệt luyện (dùng các chất khử Al; H2; C; CO khử các oxide kim loại ở nhiệt độ cao ( oxide của kim loại sau Al trong dãy HĐHH của kim loại.) Phương pháp nhiệt luyện thường được dùng để tách các kim loại có mức độ hoạt động hoá học trung bình và yếu như Zn, Fe, Cu,... Ví dụ: ​+ Người ta tách được sắt ra khỏi iron(III) oxide (Fe2O3) bằng cách cho Fe2O3 phản ứng với carbon monoxide (CO) ở nhiệt độ cao: Fe2O3 + 3CO 2Fe + 3CO2 ​+ Quặng sphalerite có thành phần chính là zinc sulfide (ZnS). Từ quặng sphalerite người tách kẽm như sau: • Nung quặng sphalerite trong không khí ở nhiệt độ cao thu được zinc oxide (ZnO): 2ZnS + 3O2 2ZnO + 2SO2 • Sau đó, cho ZnO tác dụng với carbon ở nhiệt độ cao, tách được kẽm ra khỏi zinc oxide: ZnO + C Zn + CO 3. Phương pháp thủy luyện. - Hòa tan kim loại hoặc hợp chất của những kim loại hoạt động yếu như Cu; Hg; Ag; Au, … trong dung dịch thích hợp, như dung dịch H2SO4; NaOH; NaCN, … để hòa tan kim loại hoặc hợp chất của kim loại và tách ra khỏi phần không tan có trong quặng. Sau đó các ion kim loại trong dung dịch được khử bằng kim loại có tính khử mạnh hơn như Fe; Zn,.. - Dùng kim loại mạnh đẩy kim loại yếu ra khỏi dung dịch muối . ĐK để kim loại A đẩy được kim loại B ra khỏi dung dịch muối của nó. + A phải đứng trước B trong dãy điện hóa (tức là A mạnh hơn B). + Cả A và B đều không tan trong nước ở điều kiện thường. + Muối B tham gia vào phản ứng và muối A tạo thành sau phản ứng đều phải là muối tan. VD. Fe + CuSO4® Fe SO4 + Cu ¯; Cu + AgNO3 ® Cu(NO3)2 + 2Ag¯ Bài tập trong sách bài tập từ Trang 56 đến trang 64. KHTN 3 – CHƯƠNG XII- DI TRUYỀN NST BÀI 42. NST VÀ BỘ NST BÀI 43. NGUYÊN PHÂN VÀ GIẢM PHÂN BÀI 44. NST GIỚI TÍNH VÀ CƠ CHẾ XÁC ĐỊNH GIỚI TÍNH. BÀI 45. DI TRUYỀN LIÊN KẾT Bài tập trong sách bài tập từ trang 110 đến trang 117.

1 trả lời
Trả lời

Câu 1 .Ở trạng thái cơ bản, cấu hình electron của nguyên tử Mg (Z = 12) là ​A. 1s22s22p63s1.​B. 1s22s22p63s2. ​C. 1s22s32p63s2.​D. 1s22s22p73s1. Câu 2. Ở trạng thái cơ bản, cấu hình electron lớp ngoài cùng của nguyên tử X là 3s1. Số hiệu nguyên tử của nguyên tố X là ​A. 11.​B. 12.​C. 13.​D. 14. Câu 3. Cho biết số thứ tự của Mg trong bảng tuần hoàn là 12. Vị trí của Mg trong bảng tuần hoàn là ​A. chu kì 3, nhóm IIIA​B. chu kì 3, nhóm IIB. ​C. chu kì 3, nhóm IIA​D. chu kì 2, nhóm IIA Câu 4. Cho biết số thứ tự của Al trong bảng tuần hoàn là 13. Số electron lớp ngoài cùng của Al là ​A.1​B.2​C.3​D.4 Câu 5: Sản phẩm thu được khi điện phân dung dịch KCl (điện cực trơ, có màng ngăn) gồm A. K và Cl2.​C. KOH, H2 và Cl2.​B. K, H2 và Cl2.​D. KOH, O2 và HCl. Câu 6: Điện phân CaCl2 nóng chảy, ở cathode xảy ra quá trình nào? A. Oxi hoá ion Ca2+.​B. Khử ion Ca2+.​C. Oxi hoá ion Cl–.​D. Khử ion Cl–. Câu 7: Khi điện phân dung dịch nào sau đây, tại anode xảy ra quá trình oxi hoá nước? A. Dung dịch ZnCl2.​B. Dung dịch CuCl2.​C. Dung dịch AgNO3.​D. Dung dịch MgCl2. Câu 8. Trong định nghĩa về liên kết kim loại: “ Liên kết kim loại là liên kết hình thành do lực hút tĩnh điện giữa các electron...(1)... với các ion...(2)... kim loại ở các nút mạng. Các từ cần điền vào vị trí (1), (2) là A. ngoài cùng, dương​B. tự do, dương. C. hóa trị, lưỡng cực.​D. hóa trị, âm. Câu 9. Trong bảng tuần hoàn, các nguyên tố A. khối s, d, f thường là phi kim.​B. khối s, d, f thường là kim loại. C. khối s, p thường là kim loại.​D. khối s, p thường là phi kim. Câu 10. Kim loại dẫn điện tốt, thường dùng làm lõi dây điện là ​A. bạc​B. vàng​C. đồng​D. sắt Câu 11: Ion kim loại nào sau đây bị điện phân trong dung dịch (với điện cực graphite)? A. Na+.​B. Cu2+.​C. Ca2+.​D. K+. Câu 12: Liên kết trong mạng tinh thể kim loại là liên kết: ​ A. Cộng hoá trị​ B. ion​ C. Kim loại​D. Cho nhận Câu 13: Cho biết số thứ tự của Al trong bảng tuần hoàn là 13. Số electron lớp ngoài cùng của Al là A. 1 B. 2​ C. 3​D. 4 Câu 14: Kim loại X được sử dụng trong nhiệt kế, áp kế và một số thiết bị khác. Ở điều kiện thường, X là chất lỏng. Kim loại X là ​ A. W.​ B. Cr.​ C. Hg.​D. Pb. Câu 15: Dãy gồm các kim loại đều phản ứng với nước ở nhiệt độ thường tạo thành dung dịch có môi trường kiềm là ​A. Na, Fe, K.​B. Na, Cr, K.​C. Na, Ba, K.​D. Mg, Na, Ca. Câu 16: Kim loại nào sau đây khi tác dụng với HCl và tác dụng với Cl2 (được nung nóng) tạo thành cùng một sản phẩm muối chloride? ​A. Fe.​B. Ag.​C. Zn.​D. Cu. Câu 17: Có thể thu được kim loại nào trong số các kim loại sau: Cu, Na, Ca, Al bằng cả ba phương pháp điều chế kim loại phổ biến? ​A. Na.​B. Ca.​C. Cu.​D. Al. Câu 18: Cho các kim loại sau: K, Ba, Cu và Ag. Số kim loại điều chế được bằng phương pháp điện phân dung dịch (điện cực trơ) là ​A. 1.​B. 4. ​C. 3.​D. 2. Câu 19: Chất hay hỗn hợp chất nào sau đây không phải là hợp kim? ​A. Thép.​B. Đồng.​C. Đồng thau.​D. Đồng thiếc. Câu 20: "Thép inox 304 " là một loại thép không gỉ được dùng phổ biến trong đời sống. Các kim loại chủ yếu tạo nên loại thép này bao gồm: A. Fe, C,Cr.​B. Fe,Cu, Cr.​C. Fe,Cr, Ni.​D.Fe, C, Cr, Ni. Câu 21 Trong vỏ Trái Đất, những kim loại nào sau đây tồn tại chủ yếu dưới dạng đơn chất. ​A. Ag, Au.​B. Zn, Fe.​C. Mg, Al.​D. Na, Ba. Câu 22. Chất nào dưới đây là thành phần chính của quặng hematite? ​A. Iron(II) oxide.​B. Iron(III) oxide.​C. Iron.​D. Iron(II) sulfide. Câu 23. Kim loại nào sau đây thường có ở dạng đơn chất trong tự nhiên? ​A. Đồng.​B. Kẽm.​C. Vàng.​D. Sắt. Câu 24: Nguyên tắc tách kim loại là A. khử ion kim loại.​B. oxi hóa ion kịm loại thành nguyên tử. C. khử nguyên tử kim loại thành ion.​D. oxi hóa nguyên tử kim loại thành ion. Câu 25: Điện phân (với điện cực trơ) một dung dịch gồm NaCl và CuSO4 có cùng số mol, đến khi ở cathode xuất hiện bọt khí thì dừng điện phân. Trong cả quá trình điện phân trên, sản phẩm thu được ở anode là A. khí Cl2 và H2.​B. khí Cl2 và O2.​C. chỉ có khí Cl2. D. khí H2 và O2. Câu 26: Tiến hành các thí nghiệm sau: (1) Cho Mg vào lượng dư dung dịch FeCl3. (2) Cho Ba vào lượng dư dung dịch CuSO4. (3) Cho Zn vào dung dịch CuSO4. (4) Cho dung dịch Fe(NO3)2 vào dung dịch AgNO3. Thí nghiệm nào thu được kim loại? A. (3) và (4).​ B. (1) và (2).​ C. (2) và (3).​D. (1) và (4). Câu 27: Cấu hình e nào sau đây là của nguyên tử kim loại? ​A. 1s22s22p6​B. 1s22s22p63s23p4​C. 1s22s22p63s23p5 D. 1s22s22p63s1 Câu 28 : Cation R+ có cấu hình electron ở phân lớp ngoài cùng là 2p6. Cấu hình electron của nguyên tố R là cấu hình electron nào sau đây? ​A. 1s22s22p5.​B. 1s22s22p63s1. ​C. 1s22s22p63s2.​D. 1s22s22p6. Câu 29. Hợp kim là A. một kim loại tinh khiết. B. hỗn hợp các kim loại có thành phần tuy ý. C. hỗn hợp của kim loại nền với kim loại khác hoặc phi kim, có thành phần xác định. D. hỗn họp hai phi kim. Câu 30. Đồng đỏ hay đồng thiếc là một hợp kim của ​A. đồng và nickel.​B. đồng và sắt.​C. đồng và thiếc.​D. đồng và aluminium. Câu 31. Đồng thau là một hợp kim của ​A. Đồng và thiếc.​B. Đồng và nickel.​C. Đồng và aluminium.​D. Đồng và kẽm. Câu 32. Duralumin là hợp kim của nhôm có thành phần chính là ​A. nhôm và đồng.​B. nhôm và sắt. ​C. nhôm và carbon.​D. nhôm và thuỷ ngân. Câu 33. Nguyên tắc tách kim loại là A. khử ion kim loại.​B. oxi hóa ion kịm loại thành nguyên tử. C. khử nguyên tử kim loại thành ion.​D. oxi hóa nguyên tử kim loại thành ion. Câu 34. Cho các kim loại sau: K, Ba, Cu và Ag. Số kim loại có thể được điều chế bằng phương pháp điện phân dung dịch (với điện cực trơ) là A. 1.​B. 2.​C. 3.​D. 4. Câu 34. Trong công nghiệp, kim loại nào sau đây được điều chế bằng phương pháp nhiệt luyện là A. Mg.​B. Fe.​C. Na.​D. Al. Câu 35. Đinh sắt bị ăn mòn khi gắn với kim loại nào sau đây? ​A. Magnesium.​B. Nhôm.​C. Kẽm.​D. Đồng. Câu 36. Khi một vật bằng sắt tây (sát tráng thiếc) bị xây sát sâu tới lớp sắt bên trong để lâu trong không khí ẩm sẽ xảy ra quá trinh nào sau đây? ​A. Sn bị ăn mòn điện hoá.​B. Fe bị ăn mòn điện hoá. ​C. Fe bị ăn mòn hoá học.​D. Sn bị ăn mòn hoá học. PHẦN II. Câu hỏi trắc nghiệm đúng sai. Câu 1: Vỏ tàu thép được gắn những khối Zn như hình ảnh dưới đây: a. Vỏ tàu biển được làm từ hợp kim của Fe. b. Vỏ tàu thép được gắn Zn, nếu xảy ra ăn mòn kim loại thì Zn bị ăn mòn hoá học. c. Gắn Zn vào vỏ tàu thép, người ta đã vận dụng phương pháp điện hoá để chống ăn mòn kim loại. d. Có thể thay tấm Zn bằng tấm Ni hoặc tấm Cu. Câu 2. a. Kim loại có tính dẫn điện tốt nhất là bạc (Ag). b. Kim loại có nhiệt độ nóng chảy thấp nhất là lithium (Li). c. Kim loại có độ cứng lớn nhất là tungsten (W). d. Kim loại nhôm (Al) có thể kéo dài dát mỏng tốt. Câu 3. a. Kim loại sắt (dư) cháy trong khí chlorine chỉ tạo một muối. b. Kim loại nhôm có thể tan trong dung dịch kiềm. c. Nhúng thanh Zn vào dung dịch CuSO4 thì khối lượng thanh Zn tăng. d. Kim loại Al, Fe đều không tan trong dung dịch H2SO4 đặc, nguội. Câu 4. Những phát biểu nào sau đây là đúng hay sai? a. Chromium thường được mạ bên ngoài một số đồ vật do kim loại này cứng và có khả năng chống mài mòn tốt. b. Nhôm được sử dụng nhiều trong sản xuất máy bay do nhôm có ánh kim phản xạ các tia cực tím mặt trời. c. Đồng được dùng phổ biến làm dây dẫn điện vì đồng là kim loại có độ dẫn điện tốt nhất. d. Bạc được dùng để tráng gương do bạc là kim loại dẫn nhiệt tốt rất tốt. Câu 5. Kim loại X được sử dụng trong nhiệt kế, áp kế và một số thiết bị khác. a. X là kim loại thủy ngân. b. X tồn tại ở thể rắn. c. Nếu chẳng may nhiệt kế bị vỡ thì dùng lưu huỳnh để khử độc thủy ngân. d. X là kim loại có nhiệt độ nóng chảy lớn. Câu 6. Các kim loại ở trạng thái rắn đều có tính dẻo, dẫn điện, dẫn nhiệt và có tính ánh kim. a. Các tính chất vật lý trên chủ yếu do các electron hóa trị tự do trong tinh thể kim loại gây ra. b. Kim loại dẻo nhất là Ag. c. Các kim loại dẫn điện tốt thì thường dẫn nhiệt tốt. d. Kim loại có tính ánh kim là do các electron tự do trong tinh thể kim loại phản xả hầu hết những tia sang mà mắt con người nhìn thấy được Câu 7: Cho 3 thí nghiệm sau: - Thí nghiệm 1: Cho mẩu sodium vào nước đã thêm vài giọt dung dịch phenolphtalein. - Thí nghiệm 2: Cho một mẩu Aluminium ( nhôm) vào dung dịch hydrochloric acid loãng. - Thí nghiệm 3: Cho một mẩu đồng vào dung dịch sulfuric acid đặc. Mỗi phát biểu dưới đây là đúng hay sai? a) Các kim loại bị oxi hoá trong cả ba thí nghiệm trên. b) Cả ba thí nghiệm trên đều thu được khí không màu, nhẹ hơn không khí. c) Thí nghiệm 3 có sinh ra khí Z. Tỉ khối hơi của Z so với khí X thoát ra ở thí nghiệm 1 là 32. d) Tổng hệ số tối giản của các chất trong phương trình hoá học ở thí nghiệm 3 là 8. Câu 8: Để tái chế nhôm, người ta có thể sử dụng phế liệu kim loại như vỏ của các lon, hộp chứa nước giải khát hay thực phẩm. Phế liệu này còn lẫn các tạp chất là các hợp chất hữu cơ và vô cơ (có trong nhãn, mác in hoặc sơn trên vỏ lon, hộp). Phế liệu được cắt, băm nhỏ rồi cho vào lò nung đến khi chảy lỏng. Phần lớn các tạp chất biến thành xỉ lỏng, nổi lên trên, được vớt ra khỏi lò. Phần còn lại trong lò là nhôm tái chế ở trạng thái nóng chảy. a) Quá trình tái chế nhôm thể hiện sự chuyển thể của nhôm lần lượt là sự nóng chảy, sự đông đặc. b) Có thể sử dụng nhôm tái chế theo quy trình trên để tạo dụng cụ nhà bếp, y tế… c) Giai đoạn cắt, băm nhỏ phế liệu nhôm trước khi nung chảy: giúp giảm bớt thể tích và tiết kiệm nhiên liệu đốt nung nóng chảy. d) Tái chế nhôm ít gây ô nhiễm môi trường. Câu 9: Tiến hành thí nghiệm theo các bước sau đây: - Bước 1: Nhỏ vào ba ống nghiệm, mỗi ống nghiệm 3 ml dung dịch HCl loãng cùng nồng độ. - Bước 2: Cho lần lượt mẫu Al, mẫu Fe, mẫu Cu có số mol bằng nhau vào 3 ống nghiệm. - Bước 3: Nhỏ tiếp vài giọt dung dịch CuSO4 vào các ống nghiệm. Phát biểu nào sau đây đúng, phát biểu nào sau đây sai? a) Khí H2 thoát ở 2 ống nghiệm chứa Al và Fe; Al và Fe bị ăn mòn hoá học. b) Mẫu Fe bị hòa tan nhanh hơn so với mẫu Al. c) Ở bước 3, Al, Fe bị ăn mòn điện hoá, Cu bị ăn mòn hoá học. d) Ở bước 3, khí thoát ra nhanh hơn so với ở bước 2. Câu 10. Nhôm là kim loại có màu trắng bạc, được ứng dụng rộng rãi trong đời sống. a. Nhôm là kim loại nặng. b. Nhôm có khả năng dẫn điện kém hơn sắt. c. Nhôm được dùng làm vật liệu kim loại dễ gia công như khung cửa, lon, hộp… hoặc làm vật liệu tản nhiệt trong các thiết bị. d. Các dụng cụ nhà bếp làm từ nhôm và hợp kim của nhôm an toàn với sức khỏe người sử dụng. PHẦN III. Câu trắc nghiệm yêu cầu trả lời ngắn. Câu 1: Số elctron hóa trị tối đa thường gặp của kim loại là bao nhiêu electron? Nguyên tử kim loại thường có ít electron lớp ngoài cùng (1, 2, 3 electron). Câu 2: ​Nếu thế khử chuẩn của điện cực dương là 0,80 V và thế khử chuẩn của điện cực âm là –0,76 V thì sức điện động chuẩn của pin Galvani tạo từ hai điện cực trên là bao nhiêu? Câu 3: Cho các kim loại : Na, Zn, Cu, Fe và các dung dịch muối : NaCl, Cu(NO3)2. Cho từng kim loại phản ứng lần lượt với từng dung dịch muối, có bao nhiêu cặp phản ứng thu được sản phẩm là kim loại? Câu 4. Cho dãy các kim loại: Na, Cu, Fe, Ag, Zn. Số kim loại trong dãy phản ứng được với dung dịch HCl là ? Câu 5: Cho các kim loại Al, Zn, Fe, Ag, Au. Kim loại nào không tác dụng được với O2 ở nhiệt độ thường Câu 6: Khi 100,0 kg sắt lên gỉ sắt hoàn toàn thì tạo thành bao nhiêu kg gỉ sắt? (Giả thiết công thức hoá học của gỉ sắt là Fe2O3.3H2O.) (Làm tròn kết quả đến phần nguyên). Câu 7: Cho các cặp kim loại nguyên chất tiếp xúc trực tiếp với nhau: Fe và và và và Ni . Khi nhúng các cặp kim loại trên vào dung dịch acid, số cặp kim loại trong đó Fe bị phá huỷ trước là? Câu 8: Hòa tan hoàn toàn 1,9 gam hỗn hợp kim loại gồm Fe, Mg và Al bằng dung dịch H2SO4 loãng vừa đủ thu được 0,06 mol H2. Khối lượng muối khan thu được khi cô cạn dung dịch sau phản ứng là? Câu 9. Cho các kim loại sau: Na, Mg, Ba, Al, Fe, Cu, Li, Ag. Có bao nhiêu kim loại tác dụng hoàn toàn được với nước tạo thành dung dịch kiềm? Câu 10. Tiến hành bảo vệ kim loại bằng các phương pháp sau: (a) Miếng thép được gắn với miếng Cu. (b) Miếng thép được phủ một lớp sơn bề mặt. (c) Miếng thép được mạ bằng một lớp Zn. (d) Miếng thép được tráng bởi lớp Sn. Số trường hợp miếng thép được bảo vệ là bao nhiêu?

1 trả lời
Trả lời

Câu 13. Vàng (Au) tồn tại trong tự nhiên ở dạng đơn chất, Tuy nhiên, hàm lượng Au trong quặng hoặc trong đất thường rất thấp vì vậy rất khó tách Au bằng phương pháp cơ học. Trong công nghiệp, người ta tách vàng từ quặng theo sơ đồ sau: Quặng chứa vàng (Au) K[Au(CN)2](aq) Au(s) Phương pháp điều chế kim loại nào đã được sử dụng trong quá tình sản xuất vàng theo sơ đồ trên? A. Thủy luyện. B. Nhiệt luyện. C. Điện phân. D. Chiết. Câu 14. Hợp kim là vật liệu kim loại chứa một kim loại cơ bản với A. một số kim loại khác hoặc phi kim. B. một số oxide của kim loại đó. C. một số oxide kim loại khác hoặc phi kim. D. một số phi kim và oxide của phi kim đó. Câu 15. Thí nghiệm nào sau đây Fe chỉ bị ăn mòn hóa học? A. Đốt dây sắt trong không khí khô. B. Cho hợp kim Fe – Cu vào dung dịch CuSO4. C. Để mầu gang lâu ngày trong không khí ẩm. D. Cho Fe vào dung dịch AgNO3. Câu 16. Để khử hoàn toàn một lượng oxide kim loại thành kim loại cần vừa đủ V lít khí H2. Hoà tan lượng kim loại tạo thành bằng H2SO4 loãng, dư thu được V lít H2 (các khí đo cùng điều kiện). Oxide kim loại đó là A. MgO. B. Fe2O3. C.FeO. D. CuO. Câu 17. Trường hợp nào sau đây không xảy ra sự ăn mòn kim loại? A. Tàu đánh cá làm bằng thép bị hoen gỉ sau thời gian đi biển về. B. Trống đồng bị chuyển màu xanh khi để lâu ngày trong không khí ẩm. C. Vòng tay làm bằng bạc kim loại bị hoá đen khi sử dụng lâu ngày. D. Nấu chảy vàng để đúc khuôn khi chế tác vàng trang sức. Câu 18. Để lợp nhà, các tấm tôn (thép mỏng mạ kẽm) được gắn với nhau bởi các đinh thép. Theo thời gian, các tấm tôn bị ăn mòn. (1) Vị trí đóng đinh thép dễ xảy ra ăn mòn hơn các vị trí khác. (2) Tấm tôn bị ăn mòn từ trong ra ngoài do thép bị ăn mòn trước kẽm. (3) Sắt trong tấm tôn không bị ăn mòn theo thời gian. (4) Lớp tráng kẽm bị ăn mòn trước. Số nhận định đúng là A 1. B. 2. C. 3. D. 4.

1 trả lời
Trả lời

MỨC ĐỘ 1: BIẾT Câu 1: Oxide là hợp chất tạo nên từ mấy nguyên tố? A. 1 B. 2 C. 3 D. 4 Câu 2: Oxide nào dưới đây góp nhiều phần nhất vào sự hình thành mưa acid? A. CO2                B. CO  C. SO2            D. SnO2 Câu 3: Công thức hóa học của oxide tạo bởi C và oxygen, trong đó C có hóa trị IV là A. CO B. C2O C. CO3 D. CO2 Câu 4: Công thức hóa học của oxide tạo bởi N và oxygen, trong đó N có hóa trị V là A. NO B. N2O C. N2O5 D. N2O3 Câu 5: Công thức hóa học của oxide tạo bởi Al và oxygen, trong đó Al có hóa trị III là A. Al2O3 B. Al3O2 C. NaAlO2 D. Al(OH)3 Câu 6: Hợp chất oxide nào sau đây không phải là oxide base? A. CO2 B. Cr2O3 C. BaO D. K2O Câu 7: Cho oxide của kim loại R hóa trị IV, trong đó R chiếm 46,7% theo khối lượng. Công thức của oxide đó là: A. MnO2 B. SiO2 C. PdO2 D. Fe3O4 Câu 8: Oxide bắt buộc phải có nguyên tố A. Oxygen B. Carbon C. Hydrogen D. Sulfur Câu 9: Oxide của kim loại nào sau đây là acid oxide? A. Cu2O B. Fe2O3 C. Mn2O7 D. Cr2O3 Câu 10: Đáp án nào dưới đây có tên gọi đúng với công thức của oxide? A. CO: carbon (IV) oxide B. CuO: Copper (II) oxide C. FeO: Iron (III) oxide D. CaO: calcium trioxide Câu 11: Acid tương ứng của CO2 A. H2SO4 B. H3PO4 C. H2CO3 D. HCl Câu 12: Hợp chất nào sau đây không phải là oxide A. CO2 B. SO2 C. CuO D. CuS Câu 13: Oxide nào dưới đây không phải là oxide acid? A. SO2              B. SO3                      C. FeO                  D. N2O5 Câu 14: Khẳng định nào đúng về định nghĩa của oxide acid? A. oxide acid thường tạo bởi một phi kim với nguyên tố oxygen. B. oxide acid thường tạo bởi một kim loại với nguyên tố oxygen. C. oxide acid thường tạo bởi một hợp chất với nguyên tố oxygen. D. oxide acid khi tác dụng với nước tại ra dung dịch bazơ tương ứng. Câu 15: Điền vào chỗ trống: "Oxide là hợp chất của ... với một nguyên tố khác." A. Oxygen B. Hydrogen C. Nitrogen D. Carbon Câu 16: Oxide nào sau đây là nguyên nhân gây ra hiệu ứng nhà kính? A. CO2 B. O2 C. N2 D. H2 Câu 17: CaO là oxide:  A. Oxide acid B. Basic oxide. C. Oxitde trung tính D. Oxide lưỡng tính Câu 19: Oxide phi kim nào dưới đây không phải là oxide acid? A. CO2              B. CO       C. SiO2                  D. P2O5 Câu 20: Để nhận biết  2 lọ mất nhãn đựng CaO và MgO  ta dùng:  A. HCl                          B. NaOH                     C. HNO3                  D. Quỳ tím ẩm Câu 21: Oxide nào dưới đây là acid oxide? A. K2O                    B. Cu2O                   C. CuO              D. CO2. Câu 22: CaO dùng làm chất khử chua đất trồng là ứng dụng tính chất hóa học gì của CaO? A. Tác dụng với acid B. Tác dụng với base C. Tác dụng với oxide acid D. Tác dụng với muối Câu 24: Oxide nào sau đây khi tác dụng với nước tạo ra dung dịch có pH > 7   ? A. CO2                          B. SO2                   C. CaO                    D. P2O5 Câu 25: Oxide nào có thể tác dụng với dung dịch HCl A. CaO B. SO3 C. CO2 D. CO Câu 30. SO2 là oxide:  A. Oxide acid. B. Oxide basic. C. Oxide trung tính. D. Oxide lưỡng tính. Câu 31. Oxide nào sau đây là oxide basic? A. P2O5. B. SO2. C. CaO. D. CO. Câu 32. Oxide nào sau đây là oxide lưỡng tính? A. BaO. B. Al2O3.  C. SO3 D. MgO. MỨC ĐỘ 2 : HIỂU Câu 33. Dãy các chất đều là oxide basic? A. CuO, CO2, CaO. Na2O. B. CO2, SO2, P2O5, N2O5. C. CuO, MgO, K2O, CaO. D. CO2, CaO, FeO, CuO. Câu 34. Dãy nào sau đây là oxide acid? A. CO2, SO3, P2O5 , N2O5. B. MgO, ZnO, CO, CaO. C. FeO, MgO, Na2O, BaO. D. CO, ZnO, Al2O3, N2O5. Câu 35. Bóng cười (funkyl ball hoặc Hippycrack) hay còn gọi là khí gây cười là một chất khí không màu, không mùi. Khi người dùng hít vào cho cảm giác hưng phấn, vui vẻ. Bên cạnh đó, người dùng gặp ảo giác và các triệu chứng đau đầu, nôn, mệt mỏi, rùng mình… Thành phần chính của bóng cười là khí: A. NO2. B. N2O. C. NO. D. CO. Câu 36. Một trong những nguyên nhân gây tử vong của nhiều vụ cháy là do nhiễm độc khí X. Khi vào cơ thể, khí X kết hợp với hemoglobin, làm giảm khả năng vận chuyển oxygen của máu. Khí X là: A. N2. B. H2. C. CO.  D. CO2. Câu 37. ‘‘Nước đá khô” không nóng chảy mà dễ thăng hoa nên được dùng để tạo môi trường lạnh và khô, rất tiện cho việc bảo quản thực phẩm. ‘‘Nước đá khô” là : A. CO rắn B. SO2 rắn C. CO2 rắn D. H2O rắn

1 trả lời
Trả lời

Câu 5. Hãy cho biết gốc acid trong các acid sau: Câu 6. Cho dung dịch Sulfuric acid và Hydrochloric acid lần lượt tác dụng với kim loại sắt. Hãy viết các phương trình hóa học của phản ứng xảy ra. Câu 7. Hydrochlric acid có trong dạ dày đóng vai trò quan trọng trong quá trình tiêu hóa. Em hãy trình bày những vai trò của Hydrochloric acid trong quá trình tiêu hóa ở dạ dày ? Câu 8. Trong dân gian người ta thường loại bỏ chất cặn trong các dụng cụ đun nước bằng cách dùng giấm ăn hay nước quả chanh. Em hãy tìm hiểu và giải thích vì sao người ta lại làm như vậy? Câu 9. Hiện nay, trong các chất tẩy rửa thường có thành phần acid mạnh. Em hãy nêu các biện pháp để sử dụng an toàn các chất tẩy rửa này? C. BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM MỨC ĐỘ 1: BIẾT Câu 1: Trong số những chất có công thức hoá học dưới đây, chất nào có khả năng làm cho quì tím đổi màu đỏ?   A. HNO3 B. NaOH   C. Ca(OH)2                 D. NaCl Câu 2: Acid là những chất làm cho quỳ tím chuyển sang màu nào trong số các màu sau đây? A. Xanh B. Đỏ C. Tím D. Vàng Câu 5: Cho các chất sau: H2SO4, HCl, NaCl, CuSO4, NaOH, Mg(OH)2. Số chất thuộc loại acid là: A. 1 B. 2 C. 3 D. 4 Câu 7: Điền vào chỗ trống: "Acid là những ... trong phân tử có nguyên tử ... liên kết với gốc acid. Khi tan trong nước, acid tạo ra ion ..." A. Đơn chất, hydrogen, OH− B. Hợp chất, hydroxide, H+ C. Đơn chất, hydroxide, OH− D. Hợp chất, hydrogen, H+ Câu 8: Sulfuric acid đặc nóng tác dụng với đồng kim loại sinh ra khí: A. CO2. B. SO2. C. SO3. D. H2S. Câu 9: Chọn câu sai: A. Acid luôn chứa nguyên tử H. B. Tên gọi của H2S là acid sulfuhiđric. C. Acid gồm một nguyên tử hydrogen và gốc acid. D. Công thức hóa học của acid dạng HnA. Câu 11: Ứng dụng của Sulfuric acid là: A. Sản xuất sơn B. Sản xuất chất dẻo C. Sản xuất phân bón D. Tất cả các đáp án trên Câu 12: Acidt hidrochloric có công thức hoá học là: A. HCl. B. HClO. C. HClO2. D. HClO3. Câu 13: Acid có trong dạ dày của người và động vật giúp tiêu hóa thức ăn là: A. Sulfuric acid B. Acetic acid C. Acid stearic D. Hydrochloric acid Câu 14: Ứng dụng nào không phải của hydrochloric acid: A. Tẩy rửa kim loại B. Sản xuất chất dẻo C. Sản xuất dược phẩm D. Sản xuất giấy, tơ sợi Câu 16: Ứng dụng của acetic acid là: A. Sản xuất thuốc diệt côn trùng B. Sản xuất sơn C. Sản xuất phân bón D. Sản xuất ắc quy Câu 17: Ứng dụng của hydrochloric acid được dùng để A. Điều chế glucose B. Làm sạch bề mặt kim loại trước khi hàn C. Chế biến dược phẩm D. A, B, C đều đúng Câu 18: Dãy chất chỉ toàn bao gồm acid là   A. HCl; NaOH          B. CaO; H2SO4 C. H3PO4; HNO3 D. SO2; KOH Câu 19: Acetic acid là một acid hữu cơ có trong giấm ăn với nồng độ khoảng: A. 5% B. 6% C. 8% D. 4% Câu 20: Để an toàn khi pha loãng H2SO4 đặc cần thực hiện theo cách: A. Cho cả nước và axit vào cùng một lúc B. Rót từng giọt nước vào axit C. Rót từ từ axit vào nước và khuấy đều D. Cả 3 cách trên đều được Câu 21: Gốc acid của acid HNO3 có hóa trị mấy ?  A. II  B. III  C. I                             D. IV Câu 22: Acid không ứng dụng để sản xuất dược phẩm là:  A. Sulfuric acid B. Acetic acid C. Acid stearic D. Hydrochloric acid Câu 25: Một chất lỏng không màu có khả năng hóa đỏ một chất chỉ thị thông dụng. Nó tác dụng với một số kim loại giải phóng khí H2 và nó giải phóng khí CO2 khi thêm vào muối hydrogen carbonate. Kết luận nào dưới đây là phù hợp nhất cho chất lỏng ban đầu? A. Kiềm B. Bazơ C. Muối D. Axit Câu 26. Phân tử acid gồm có: A. Một hay nhiều nguyên tử phi kim liên kết với gốc acid. B. Một hay nhiều nguyên tử hydrogen liên kết với gốc acid. C. Một hay nhiều nguyên tử kim loại liên kết với nhóm hiđroxit (OH). D. Một hay nhiều nguyên tử kim loại liên kết với một hay nhiều gốc acid. Câu 27. Chất nào sau đây là acid? A. NaOH. B. CaO. C. KHCO3. D. H2SO4. Câu 28. Chất nào sau đây không phải là acid? A. NaCl. B. HNO3. C. HCl. D. H2SO4. Câu 29. Trong số những chất có công thức hoá học dưới đây, chất nào quỳ tím đổi từ màu tím sang màu đỏ? A. HNO3. B. NaOH. C. Ca(OH)2. D. NaCl. Câu 30. Đâu không phải là tính chất của dung dịch sunfuric acid? A. không màu B. tan rất ít trong nước. C. không bay hơi D. làm quỳ tím chuyển từ tím sang đỏ Câu 31. Cho kim loại magnesium tác dụng với dung dịch sunfuric acid loãng. Phương trình hóa học nào minh họa cho phản ứng hóa học trên? A. B. C. D. Câu 32. Chất nào sau đây tác dụng với Hydrochlric acid sinh ra khí H2? A. MgO. B. FeO. C. CaO. D. Fe. MỨC ĐỘ 2 : HIỂU Câu 33. Trong các acid sau, acid nào có số nguyên tử Hydrogen nhiều nhất liên kết với gốc axit? A. . B. . C. . D. . Câu 34. Hydrochlric acid được dùng nhiều trong ngành nào? A. Nông nghiệp. B. Công nghiệp. C. Du lịch. D. Y tế. Câu 35. Dãy chất nào chỉ gồm các acid? A. HCl; NaOH. B. CaO; H2SO4. C. H3PO4; HNO3. D. SO2; KOH. Câu 36. Acid H2SO4 loãng tác dụng với Fe tạo

2 trả lời
Trả lời
Bạn có câu hỏi cần được giải đáp?
Ảnh ads
logo footer
FQA.vn Nền tảng kết nối cộng đồng hỗ trợ giải bài tập học sinh trong khối K12. Sản phẩm được phát triển bởi CÔNG TY TNHH CÔNG NGHỆ GIA ĐÌNH (FTECH CO., LTD)
Điện thoại: 1900636019 Email: info@fqa.vn
Location Địa chỉ: Số 21 Ngõ Giếng, Phố Đông Các, Phường Ô Chợ Dừa, Quận Đống Đa, Thành phố Hà Nội, Việt Nam.
Tải ứng dụng FQA
app store ch play
Người chịu trách nhiệm quản lý nội dung: Nguyễn Tuấn Quang Giấy phép thiết lập MXH số 07/GP-BTTTT do Bộ Thông tin và Truyền thông cấp ngày 05/01/2024
Copyright © 2023 fqa.vn All Rights Reserved
gift-box
survey
survey
Đặt câu hỏi