Kết quả tìm kiếm cho [Sự phân hóa lãnh thổ]

Newsfeed
Hỏi đáp
Cẩm nang
Giải bài tập SGK
Ôn luyện
Thành viên
1 trả lời
Trả lời

Câu 1. Để ổn định giá và nâng cao chất lượng hàng hoá, hoạt động nội thương của nước ta đang đẩy mạnh theo hướng A. thu hút sự tham gia của nhiều thành phần phần kinh tế. B. phát triển mô hình chợ truyền thống và chợ đầu mối. C. đa dạng hoá các mặt hàng nhằm đáp ứng nhu cầu người dân. D. phát triển các mạng lưới siêu thị và trung tâm thương mại. Câu 2. Hoạt động xuất khẩu khoáng sản của nước ta hiện nay gặp nhiều khó khăn chủ yếu do A. ảnh hưởng môi trường, giá trị hàng hóa thấp.​ B. trữ lượng khai thác suy giảm, vốn đầu tư ít. C. công nghiệp chế biến, thị trường biến động.​ D. chính sách nhà nước, công nghệ còn lạc hậu. Câu 3. Nguyên nhân chủ yếu làm cho kim ngạch xuất, nhập khẩu của nước ta tăng trong những năm qua do A. thị trường xuất, nhập khẩu ngày càng được mở rộng. B. đa dạng hóa các đối tượng tham gia xuất, nhập khẩu. C. tăng cường nhập khẩu tư liệu sản xuất và hàng tiêu dùng. D. tốc độ tăng trưởng kinh tế cao và đổi mới cơ chế quản lí. Câu 4. Hoạt động nội thương nước ta có sự phân hóa theo lãnh thổ chủ yếu do sự khác biệt về A. khả năng liên kết, mức độ hội nhập. ​B. trình độ dân trí, chất lượng lao động. C. vị trí địa lí, tài nguyên thiên nhiên. ​D. năng lực sản xuất, mức sống dân cư. Câu 5. Kim ngạch xuất khẩu của nước ta tăng trong những năm gần đây chủ yếu do A. đẩy mạnh khai thác khoáng sản các loại.​ B. đẩy mạnh công nghiệp hóa và đô thị hóa. C. tích cực mở rộng thêm nhiều thị trường.​ D. tham gia của nhiều thành phần kinh tế. Câu 6. Hoạt động ngoại thương của nước ta có đặc điểm nào sau đây? A. Thị trường xuất khẩu lớn của nước ta chủ yếu thuộc khu vực châu Úc và châu Âu. B. Cả nước đã hình thành thị trường thống nhất, hàng hóa phong phú và rất đa dạng. C. Các mặt hàng xuất khẩu chủ yếu là bao gồm nguyên liệu và các hàng tiêu dùng. D. Thị trường buôn bán ngày càng mở rộng theo hướng đa dạng hóa, đa phương hóa. Câu 7. Hoạt động ngoại thương nước ta ngày càng phát triển chủ yếu do A. đa dạng hóa thị trường và tăng cường sự quản lí của Nhà nước. B. tăng cường hội nhập quốc tế và sự phát triển của nền kinh tế. C. khai thác tài nguyên hiệu quả, tăng nhanh chất lượng sản phẩm. D. nhu cầu tiêu dùng của dân cư và nguồn vốn đầu tư tăng nhanh. Câu 8. Nguyên liệu, tư liệu sản xuất chiếm tỉ trọng lớn trong cơ cấu hàng nhập khẩu của nước ta chủ yếu do A. chính sách đẩy mạnh sản xuất và xuất khẩu.​ B. giá dầu thô trên thế giới gần đây tăng nhanh. C. phát triển nhanh các đô thị và khu công nghiệp.​ D. nước ta chưa sản xuất được một số nguyên liệu. Câu 9. Ý nghĩa lớn nhất của hoạt động nhập khẩu đối với phát triển kinh tế nước ta là A. nâng cao trình độ văn minh xã hội.​B. tạo động lực cho kinh tế phát triển. C. cải thiện đời sống của người dân.​D. thúc đẩy sự phân công lao động. Câu 10. Nguyên nhân nào sau đây là chủ yếu làm cho ngành du lịch nước ta phát triển nhanh trong thời gian gần đây? A. Nhu cầu du lịch tăng, có nhiều di sản thế giới.​ B. Tài nguyên du lịch phong phú, cơ sở lưu trú tốt. C. Chính sách phát triển, nhu cầu về du lịch tăng.​ D. Thu hút nhiều vốn đầu tư, nâng cấp cơ sở hạ tầng. Câu 11. Phát biểu nào sau đây không đúng về du lịch biển đảo nước ta hiện nay? A. Đa dạng hóa các loại hình.​B. Tạm nghỉ vào mùa đông. C. Thu hút nhiều vốn đầu tư.​D. Phát triển nhiều điểm mới. Câu 12. Đặc điểm nào sau đây không đúng với tình hình xuất khẩu của nước ta từ sau Đổi mới đến nay? A. Kim ngạch xuất khẩu nhìn chung tăng qua các năm.​ B. Hoa Kì, Trung Quốc, Nhật Bản là các thị trường lớn. C. Kim ngạch xuất khẩu luôn luôn cao hơn nhập khẩu. D. Thị trường được mở rộng theo hướng đa dạng hóa. C

Trả lời

Câu 13. Thị trường nhập khẩu lớn nhất của nước ta hiện nay là A. các nước châu Mĩ và châu Đại dương.​B. các nước Bắc Âu. C. khu vực châu Á - Thái Bình Dương.​D. các nước Đông Âu. Câu 14. Phát biểu nào sau đây không đúng với hoạt động nội thương của nước ta sau thời kì Đổi mới? A. Mới hình thành hệ thống chợ.​B. Hình thành một thị trường thống nhất. C. Hàng hoá ngày càng đa dạng.​D. Chất lượng hàng hóa ngày càng cao. Câu 15. Mặt hàng nào sau đây không phải là hàng xuất khẩu chủ yếu của nước ta? A. Tiểu thủ công nghiệp.​B. Nông - lâm - thủy sản. C. Khoáng sản.​D. Máy móc công nghệ cao. Câu 16. Hoạt động du lịch biển của trung tâm du lịch Vũng Tàu diễn ra thuận lợi quanh năm chủ yếu do A. khí hậu nóng quanh năm.​B. hoạt động du lịch đa dạng. C. nhiều cơ sở lưu trú tốt.​D. an ninh, chính trị ổn định. Câu 17. Sự phân hóa lãnh thổ du lịch nước ta phụ thuộc chủ yếu vào các nhân tố nào sau đây? A. Số lượt du khách đến tham quan.​B. Vị trí địa lí và tài nguyên du lịch. C. Tiềm năng du lịch ở các đô thị.​D. Chất lượng đội ngũ trong ngành. Câu 18. Việt Nam gia nhập WTO tạo thuận lợi lớn nhất cho thành phần kinh tế nào sau đây tham gia hoạt động ngoại thương? A. Kinh tế cá thể​B. Kinh tế tập thể. C. Kinh tế tư nhân.​D. Có vốn đầu tư nước ngoài. Câu 19. Trung tâm du lịch lớn nhất ở phía Bắc nước ta là A. Hải Phòng.​B. Hà Nội.​C. Hạ Long.​D. Lạng Sơn. Câu 20. Vùng kinh tế nào ở nước ta có điều kiện tự nhiên thuận lợi nhất cho phát triển du lịch biển? A. Đồng bằng sông Hồng.​B. Bắc Trung Bộ. C. Duyên Hải Nam Trung Bộ.​D. Đông Nam Bộ. Câu 21. Việc nâng cấp các trung tâm du lịch biển ở nước ta mang lại ý nghĩa chủ yếu nào sau đây? A. Tạo thêm nhiều việc làm cho người dân. ​B. Thu hút được nhiều du khách hơn. C. Nâng cao hiệu quả khai thác du lịch biển. ​D. Tăng doanh thu cho ngành du lịch. Câu 22. Phát biểu nào sau đây không đúng về những đặc điểm hoạt động nội thương nước ta sau Đổi mới? A. Mở rộng thị trường buôn bán với nhiều quốc gia. B. Thu hút sự tham gia của nhiều thành phần kinh tế. C. Hàng hóa ngày càng phong phú, đa dạng đáp hơn. D. Đã hình thành thị trường thống nhất trong cả nước. Câu 23. Kim ngạch nhập khẩu của nước ta những năm gần đây tăng nhanh do nguyên nhân chủ yếu nào sau đây? A. Dân số đông, nhu cầu cao, sản xuất chưa phát triển. B. Kinh tế phát triển chậm chưa đáp ứng được nhu cầu. C. Sự phục hồi của sản xuất và tiêu dùng. D. Dân cư có thói quen dụng hàng ngoại. Câu 24. Xu hướng chuyển dịch cơ cấu thành phần kinh tế của hoạt động nội thương ở nước ta là A. tăng tỉ trọng khu vực nhà nước, giảm tỉ trọng khu vực ngoài nhà nước. B. tăng tỉ trọng khu vực nhà nước và khu vực có vốn đầu tư nước ngoài. C. tăng tỉ trọng khu vực ngoài nhà nước và khu vực có vốn đầu tư nước ngoài. D. giảm nhanh tỉ trọng khu vực nhà nước và khu vực có vốn đầu tư nước ngoài. Câu 25. Nhân tố nào đóng vai trò quan trọng nhất để Đà Nẵng trở thành trung tâm du lịch quốc gia của cả nước? A. Có lịch sử khai thác lâu đời, đông dân.​B. Có nhiều công trình kiến trúc nổi tiếng. C. Tài nguyên du lịch đa dạng, dịch vụ tốt.​D. Mức sống người dân ngày càng cao. Câu 26. Hàng tiêu dùng chiếm tỉ trọng nhỏ dần trong cơ cấu hàng nhập khẩu của nước ta chủ yếu là do A. giá trị hàng hóa và thuế nhập khẩu rất cao. ​ B. sản xuất trong nước đáp ứng được nhu cầu. C. thị trường phân bố xa, khó khăn vận chuyển. D. thị trường nhập khẩu hàng nay khan hiếm. Câu 27. Hạn chế lớn nhất của các mặt hàng xuất khẩu ở nước ta là A. chất lượng sản phẩm chưa cao.​B. giá trị thuế xuất khẩu cao. C. tỉ trọng mặt hàng gia công lớn.​D. nguy cơ ô nhiễm môi trường. Câu 28. Đặc điểm nào sau đây không phải của các mặt hàng xuất khẩu ở nước ta? A. Tỉ trọng hàng gia công còn lớn.​B. Giá thành sản phẩm còn cao. C. Phụ thuộc vào nguyên liệu nhập.​D. Đa số là hàng chế biến sâu.

Trả lời

Câu 1. Quần đảo Ha-oai của Hoa Kỳ nằm giữa đại dương nào sau đây? A. Bắc Băng Dương.​B. Đại Tây Dương.​C. Ấn Độ Dương.​D. Thái Bình Dương. Câu 2. Phía Bắc phần lãnh thổ trung tâm Bắc Mỹ của Hoa Kỳ phần lớn nằm trong đới khí hậu nào sau đây? A. Xích đạo.​B. Nhiệt đới.​C. Ôn đới.​D. Cận cực. Câu 3. Phát biểu nào sau đây đúng với dân cư Hoa Kỳ? A. Dân đông nhờ một phần lớn vào nhập cư. B. Người châu Phi chiếm đa số dân cư. C. Chi phí đầu tư ban đầu cho nhập cư thấp. D. Hiện nay không còn dân nhập cư. Câu 4. Người dân Hoa Kỳ chủ yếu sinh sống ở các A. đô thị cực lớn. B. vùng phụ cận. C. đô thị trung tâm. D. vùng nông thôn. Câu 5. Hình thức tổ chức sản xuất chủ yếu trong nông nghiệp Hoa Kỳ là A. trang trại.​B. nông hộ.​C. hợp tác xã.​D. đồn điền. Câu 6. Phát biểu nào sau đây đúng với công nghiệp Hoa Kỳ? A. Là cường quốc công nghiệp của thế giới.​B. Chỉ đầu tư mạnh ngành khai khoáng. C. Chỉ phát triển mạnh các ngành chế biến.​D. Ít chú trọng đến ngành năng lượng. Câu 7. Phát biểu nào sau đây không đúng với ngoại thương của Hoa Kỳ? A. Chiếm tỉ trọng lớn trong GDP.​B. Tổng kim ngạch xuất, nhập khẩu lớn. C. Là một nước nhập siêu rất lớn.​D. Là một nước xuất siêu rất lớn. Câu 8. Nhân tố nào sau đây có tính quyết định đến sự phân hóa lãnh thổ sản xuất nông nghiệp của Hoa Kì? A. Đất đai và khí hậu.​ B. Khí hậu và giống cây.​ C. Giống cây và thị trường.​ D. Thị trường và lao động. Câu 9. Hoa Kỳ là quốc gia rộng lớn nằm ở A. Trung Mĩ.​B. Ca-ri-bê.​C. Nam Mĩ.​D. Bắc Mĩ. Câu 10. Quần đảo Ha-oai là nơi có nhiều A. hoang mạc.​B. đầm lầy.​C. núi lửa.​D. cao nguyên. Câu 11. Năm 2020, dân số Hoa Kỳ đứng sau A. Trung Quốc và Liên bang Nga. B. Ấn Độ và In-đô-nê-xi-a. C. Bra-xin và Trung Quốc. D. Trung Quốc và Ấn Độ. Câu 12. Phát biểu nào sau đây đúng với dân cư Hoa Kỳ? A. Quy mô số dân đứng thứ hai thế giới. B. Dân số tăng nhanh nhờ nhiều vào nhập cư. C. Dân nhập cư hầu hết là người châu Á. D. Người dân Mỹ Latinh xuất cư nhiều. Câu 13. Phát biểu nào sau đây đúng với ngành nông nghiệp Hoa Kỳ? A. Chiếm tỉ trọng lớn trong cơ cấu GDP.​B. Chiếm tỉ trọng nhỏ trong cơ cấu GDP. C. Sử dụng lực lượng lao động nhiều nhất.​D. Tạo ra khối lượng sản phẩm không lớn. Câu 14. Ngành công nghiệp nào sau đây chiếm phần lớn trị giá xuất khẩu của Hoa Kỳ? A. Dầu khí.​B. Khai thác than.​C. Chế biến.​D. Điện lực. Câu 15. Phát biểu nào sau đây không đúng với giao thông vận tải của Hoa Kỳ hiện nay? A. Mạng lưới đường bộ đến khắp mọi miền.​B. Phát triển hiện đại bậc nhất trên thế giới. C. Có số lượng sân bay nhiều nhất thế giới.​D. Vận tải đường hàng hải không phát triển. Câu 16. Tính chuyên môn hoá trong sản xuất nông nghiệp của Hoa Kì được thể hiện ở đặc điểm nào dưới đây? A. Chỉ sản xuất những sản phẩm có thế mạnh. B. Chỉ sản xuất một loại nông sản nhất định. C. Hình thành nên các vùng chuyên canh.​ D. Sản xuất sản nông sản phục vụ nhu cầu trong nước. Câu 17. Phía Tây phần lãnh thổ trung tâm Bắc Mỹ của Hoa Kỳ tiếp giáp với A. Ca-na-đa.​​B. Mê-hi-cô.​ C. Thái Bình Dương.​​D. Đại Tây Dương. Câu 18. Đặc điểm tự nhiên của vùng phía Đông lãnh thổ trung tâm Bắc Mỹ là A. rừng tương đối nhiều và có các đồng bằng ven Thái Bình Dương. B. có dãy núi già A-pa-lat và các đồng bằng ven Đại Tây Dương. C. có đồng bằng phù sa màu mỡ do hệ thống sông Mi-xi-xi-pi bồi đắp. D. có trữ lượng dầu mỏ và khí tự nhiên đứng vào hàng thứ hai cả nước.

Trả lời

Câu 1. Quần đảo Ha-oai của Hoa Kỳ nằm giữa đại dương nào sau đây? A. Bắc Băng Dương.​B. Đại Tây Dương.​C. Ấn Độ Dương.​D. Thái Bình Dương. Câu 2. Phía Bắc phần lãnh thổ trung tâm Bắc Mỹ của Hoa Kỳ phần lớn nằm trong đới khí hậu nào sau đây? A. Xích đạo.​B. Nhiệt đới.​C. Ôn đới.​D. Cận cực. Câu 3. Phát biểu nào sau đây đúng với dân cư Hoa Kỳ? A. Dân đông nhờ một phần lớn vào nhập cư. B. Người châu Phi chiếm đa số dân cư. C. Chi phí đầu tư ban đầu cho nhập cư thấp. D. Hiện nay không còn dân nhập cư. Câu 4. Người dân Hoa Kỳ chủ yếu sinh sống ở các A. đô thị cực lớn. B. vùng phụ cận. C. đô thị trung tâm. D. vùng nông thôn. Câu 5. Hình thức tổ chức sản xuất chủ yếu trong nông nghiệp Hoa Kỳ là A. trang trại.​B. nông hộ.​C. hợp tác xã.​D. đồn điền. Câu 6. Phát biểu nào sau đây đúng với công nghiệp Hoa Kỳ? A. Là cường quốc công nghiệp của thế giới.​B. Chỉ đầu tư mạnh ngành khai khoáng. C. Chỉ phát triển mạnh các ngành chế biến.​D. Ít chú trọng đến ngành năng lượng. Câu 7. Phát biểu nào sau đây không đúng với ngoại thương của Hoa Kỳ? A. Chiếm tỉ trọng lớn trong GDP.​B. Tổng kim ngạch xuất, nhập khẩu lớn. C. Là một nước nhập siêu rất lớn.​D. Là một nước xuất siêu rất lớn. Câu 8. Nhân tố nào sau đây có tính quyết định đến sự phân hóa lãnh thổ sản xuất nông nghiệp của Hoa Kì? A. Đất đai và khí hậu.​ B. Khí hậu và giống cây.​ C. Giống cây và thị trường.​ D. Thị trường và lao động. Câu 9. Hoa Kỳ là quốc gia rộng lớn nằm ở A. Trung Mĩ.​B. Ca-ri-bê.​C. Nam Mĩ.​D. Bắc Mĩ. Câu 10. Quần đảo Ha-oai là nơi có nhiều A. hoang mạc.​B. đầm lầy.​C. núi lửa.​D. cao nguyên. Câu 11. Năm 2020, dân số Hoa Kỳ đứng sau A. Trung Quốc và Liên bang Nga. B. Ấn Độ và In-đô-nê-xi-a. C. Bra-xin và Trung Quốc. D. Trung Quốc và Ấn Độ. Câu 12. Phát biểu nào sau đây đúng với dân cư Hoa Kỳ? A. Quy mô số dân đứng thứ hai thế giới. B. Dân số tăng nhanh nhờ nhiều vào nhập cư. C. Dân nhập cư hầu hết là người châu Á. D. Người dân Mỹ Latinh xuất cư nhiều. Câu 13. Phát biểu nào sau đây đúng với ngành nông nghiệp Hoa Kỳ? A. Chiếm tỉ trọng lớn trong cơ cấu GDP.​B. Chiếm tỉ trọng nhỏ trong cơ cấu GDP. C. Sử dụng lực lượng lao động nhiều nhất.​D. Tạo ra khối lượng sản phẩm không lớn. Câu 14. Ngành công nghiệp nào sau đây chiếm phần lớn trị giá xuất khẩu của Hoa Kỳ? A. Dầu khí.​B. Khai thác than.​C. Chế biến.​D. Điện lực. Câu 15. Phát biểu nào sau đây không đúng với giao thông vận tải của Hoa Kỳ hiện nay? A. Mạng lưới đường bộ đến khắp mọi miền.​B. Phát triển hiện đại bậc nhất trên thế giới. C. Có số lượng sân bay nhiều nhất thế giới.​D. Vận tải đường hàng hải không phát triển. Câu 16. Tính chuyên môn hoá trong sản xuất nông nghiệp của Hoa Kì được thể hiện ở đặc điểm nào dưới đây? A. Chỉ sản xuất những sản phẩm có thế mạnh. B. Chỉ sản xuất một loại nông sản nhất định. C. Hình thành nên các vùng chuyên canh.​ D. Sản xuất sản nông sản phục vụ nhu cầu trong nước. Câu 17. Phía Tây phần lãnh thổ trung tâm Bắc Mỹ của Hoa Kỳ tiếp giáp với A. Ca-na-đa.​​B. Mê-hi-cô.​ C. Thái Bình Dương.​​D. Đại Tây Dương. Câu 18. Đặc điểm tự nhiên của vùng phía Đông lãnh thổ trung tâm Bắc Mỹ là A. rừng tương đối nhiều và có các đồng bằng ven Thái Bình Dương. B. có dãy núi già A-pa-lat và các đồng bằng ven Đại Tây Dương. C. có đồng bằng phù sa màu mỡ do hệ thống sông Mi-xi-xi-pi bồi đắp. D. có trữ lượng dầu mỏ và khí tự nhiên đứng vào hàng thứ hai cả nước. Câu 19. Một trong những vấn đề khó khăn nhất đối với xã hội Hoa Kỳ hiện nay là A. dân cư tập trung quá nhiều vào các đô thị. B. chênh lệch giàu nghèo ngày càng gia tăng. C. nhiều dân tộc với nền văn hóa khác nhau. D. người dân thường xuyên thay đổi nơi ở. Câu 20. Phát biểu nào sau đây không đúng với dân cư Hoa Kỳ? A. Quy mô số dân đứng thứ ba thế giới. B. Dân số tăng nhanh nhờ nhiều vào nhập cư.​ C. Dân nhập cư hầu hết là người châu Á. D. Người nhập cư từ mọi nơi trên thế giới.​ Câu 21. Vùng Đồng bằng Trung tâm Hoa Kỳ chuyên canh các loại cây chủ yếu nào sau đây? A. Lúa gạo, ngô.​​B. Lúa gạo, bông.​ C. Lúa mì, ngô.​​D. Lúa mì, bông. Câu 22. Ngành nào sau đây tạo nguồn hàng xuất khẩu chủ yếu cho Hoa Kỳ? A. Nông nghiệp.​B. Ngư nghiệp.​C. Tiểu thủ công.​D. Công nghiệp. Câu 23. Phát biểu nào sau đây không đúng với hoạt động du lịch của Hoa Kỳ? A. Ngành du lịch phát triển mạnh mẽ. B. Du khách hầu hết là khách nội địa.​ C. Có được doanh thu hàng năm lớn. D. Cơ sở hạ tầng ngày càng hiện đại.​ Câu 24. Phía Bắc của Liên bang Nga tiếp giáp với đại dương nào sau đây? A. Đại Tây Dương.​B. Ấn Độ Dương. C. Thái Bình Dương. D. Bắc Băng Dương. Câu 25. Liên bang Nga chủ yếu nằm trong đới khí hậu A. ôn đới.​B. xích đạo.​C. nhiệt đới.​D. cận nhiêt. Câu 26. Dân cư Nga tập trung đông đúc ở A. đồng bằng Đông Âu. B. đồng bằng Tây Xi-bia. C. cao nguyên Trung Xi-bia. D. vùng Đông Xi-bia. Câu 27. Biểu hiện nào sau đây chứng tỏ Nga là một cường quốc khoa học? A. Có nhiều công trình kiến trúc, văn học, nghệ thuật có giá trị. B. Có nhiều văn hào lớn như A. x. Puskin, M. A. Sô-lô-khôp... C. Là quốc gia đứng đầu thế giới về các ngành khoa học cơ bản. D. Người dân có trình độ học vấn khá cao, tỉ lệ biết chữ 99%. Câu 28. Phát biểu nào sau đây không đúng với kinh tế của Liên bang Nga? A. Công nghiệp là ngành xương sống của nền kinh tế. B. Khai thác dầu khí là ngành mũi nhọn của nền kinh tế. C. Các ngành dịch vụ của đất nước đang phát triển mạnh. D. Sản lượng nông nghiệp đứng đầu thế giới.​ Câu 29. Loại cây lương thực chính của Liên bang Nga là A. lúa mì.​B. lúa gạo.​C. ngô.​D. sắn. Câu 30. Vùng kinh tế nào sau đây của Liên bang Nga giàu tài nguyên, công nghiệp phát triển nhưng nông nghiệp còn hạn chế? A. Trung tâm đất đen.​B. U-ran.​C. Trung ương.​D. Viễn Đông.

Trả lời

CÂU 0: Hướng phát triển nông nghiệp chủ yếu ở Đồng bằng sông Hồng là ​A. đa dạng hóa, gắn truyền thống với hiện đại. ​B. cơ giới hóa, tăng cường liên kết trong vùng. ​C. hiện đại hóa, gắn với chế biến và dịch vụ. ​D. sử dụng công nghệ mới, đẩy mạnh tiêu thụ. Câu 1: Hướng chủ yếu chuyển dịch cơ cấu kinh tế ngành trồng trọt ở Đồng bằng sông Hồng là A. thúc đẩy kinh tế trang trại, mở rộng cây ăn quả. B. chuyển đổi cơ cấu mùa vụ, tăng cường vụ đông. C. thúc đẩy sản xuất hàng hóa, sử dụng đất hợp lí. D. đa dạng hóa nông sản, tăng cường cây rau màu. Câu 2: Hướng chủ yếu trong chuyển dịch cơ cấu ngành công nghiệp ở Đồng bằng sông Hồng là A. phát triển các sản phẩm cao cấp, tăng cường đầu tư theo chiều sâu. B. thu hút mạnh vốn đầu tư, xây dựng thêm các khu công nghệ cao. C. tập trung đào tạo đội ngũ quản lí, quy hoạch các thành phố vệ tinh. D. khai thác hiệu quả nguồn lực, phát triển công nghiệp trọng điểm. Câu 3: Hướng chủ yếu chuyển dịch cơ cấu kinh tế ngành công nghiệp ở Đồng bằng sông Hồng là A. thúc đẩy công nghiệp hóa, sử dụng công nghệ tiên tiến. B. hiện đại hóa công nghiệp chế biến, nâng cấp cơ sở hạ tầng. C. khai thác tốt các thế mạnh tự nhiên, mở rộng thị trường. D. hiện đại hóa công nghiệp, sử dụng hiệu quả các thế mạnh. Câu 4: Hướng chủ yếu trong phát triển ngành dịch vụ ở Đồng bằng sông Hồng là ​A. khai thác thế mạnh du lịch, đa dạng hoá các loại hình kinh doanh. ​B. thực hiện chuyển giao công nghệ, tăng cường mối liên kết kinh tế. ​C. tích cực đầu tư theo chiều sâu, hiện đại hoá cơ sở vật chất kĩ thuật. ​D. nâng cao hơn nữa trình độ lao động, đẩy mạnh sản xuất hàng hoá. Câu 5. Hướng chủ yếu đẩy mạnh phát triển du lịch ở Đồng bằng sông Hồng là A. đa dạng các loại hình, tạo nhiều sản phẩm phong phú, nâng cấp cơ sở hạ tầng. ​B. tập trung khai thác tự nhiên, mở rộng dịch vụ, tăng cường thu hút vốn đầu tư. ​C. tăng cường quảng bá, phát triển giao thông, nâng cao chất lượng sản phẩm. ​D. mở rộng mạnh lưới, đào tạo lao động, phát triển nhiều ngành nghề thủ công. Câu 6: Ngành công nghiệp của Đồng bằng sông Hồng phát triển mạnh chủ yếu là do ​A. thu hút lao động từ vùng khác, cơ sở năng lượng ổn định, dân đông ​B. giáp nhiều vùng kinh tế, nhiều cảng biển lớn, nguồn lao động có trình độ ​C. gần cơ sở nguyên liệu, dân đông, cơ sở hạ tầng hoàn thiện, vốn đầu tư lớn ​D. lao động trình độ kỹ thuật cao, hệ thống sân bay được nâng cấp, hiện đại Câu 7: Dịch vụ ở Đồng bằng sông Hồng tăng trưởng nhanh chủ yếu do A. dân số đông, hàng hóa phát triển, nhiều trung tâm kinh tế. B. lao động có chuyên môn cao, vốn đầu tư nước ngoài tăng. C. nhập cư nhiều, dân đông, chất lượng cuộc sống nâng cao. D. nền kinh tế hàng hoá sớm phát triển, cơ sở hạ tầng tốt. Câu 8: Đồng bằng sông Hồng cần phải chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo ngành, nguyên nhân chủ yếu là do A. đảm nhận vai trò chủ yếu trong xuất khẩu hàng hóa, nguồn vốn lớn. B. phát huy thế mạnh, khắc phục hạn chế và nâng cao vị thế của vùng. C. yêu cầu của công cuộc đổi mới, mật độ dân số cao, vốn đầu tư lớn. D. do lực lượng lao động đông đảo và tiếp giáp nhiều vùng kinh tế. Câu 9: Ngành du lịch ở Đồng bằng sông Hồng ngày càng phát triển chủ yếu do A. cơ sở hạ tầng phát triển, nhu cầu du khách, có nhiều di tích. B. chính sách, chất lượng cuộc sống tăng, tài nguyên đa dạng. C. vị trí thuận lợi, dân cư tập trung đông, mức sống dân cao. D. tài nguyên đa dạng, hiện đại sân bay, hợp tác với quốc tế. Câu 10. Phát triển nông nghiệp hàng hoá ở Đồng bằng sông Hồng chủ yếu nhằm ​A. đẩy mạnh sản xuất chuyên môn hoá, tạo nhiều việc làm. ​B. thúc đẩy phân hoá lãnh thổ, tạo ra mô hình sản xuất mới. ​C. tăng chất lượng nông sản, khai thác hiệu quả tài nguyên. ​D. đáp ứng nhu cầu thị trường, thúc đẩy tăng trưởng kinh tế. Câu 11: Biện pháp chủ yếu phát triển dịch vụ tiêu dùng ở Đồng bằng Sông Hồng là A. tăng sản xuất hàng hóa, nâng cao mức sống.​B. mở rộng đô thị, hoàn thiện các cơ sở hạ tầng. C. đa dạng ngành sản xuất, mở rộng thị trường.​D. thúc đẩy sản xuất, mở rộng hội nhập quốc tế. Câu 12: Biện pháp chủ yếu phát triển dịch vụ ở Đồng bằng Sông Hồng là A. mở rộng liên kết các nước, đa dạng sản xuất.​B. đào tạo lao động, sử dụng hiệu quả thế mạnh. C. tăng sản xuất hàng hóa, đẩy mạnh đô thị hóa.​D. mở rộng các ngành, tăng cường hiện đại hóa. Câu 13: Ý nghĩa chủ yếu của việc chuyển dịch cơ cấu nông nghiệp ở Đồng bằng sông Hồnglà A. nâng cao hiệu quả kinh tế, khai thác tốt thế mạnh tự nhiên. B. giải quyết tốt vấn đề việc làm, đẩy mạnh sản xuất hàng hoá. C. tạo ra hàng xuất khẩu, thúc đẩy chuyển dịch cơ cấu ngành. D. giảm thiểu thiệt hại do thiên tai gây ra, đa dạng sản phẩm. Câu 14: Đẩy mạnh phát triển các ngành dịch vụ ở Đồng bằng sông Hồng có ý nghĩa chủ yếu nào sau đây? A. Thu hút đầu tư, thúc đẩy chuyển dịch cơ cấu kinh tế. B. Khai thác tốt thế mạnh, đa dạng hóa hoạt động sản xuất. C. Thúc đẩy phân hóa lãnh thổ, khai thác hợp lí tự nhiên. D. Nâng cao hiệu quả kinh tế, giải quyết việc làm tại chỗ. Câu 15. Việc chuyển dịch cơ cấu kinh tế của Đồng bằng sông Hồng nhằm mục đích chủ yếu nào sau đây? A. Tăng trưởng kinh tế nhanh; giải quyết tốt các vấn đề xã hội, môi trường. B. Đẩy nhanh công nghiệp hóa và hiện đại hóa; giải quyết vấn đề việc làm. C. Phát huy các tiềm năng có sẵn; giải quyết các vấn đề xã hội, môi trường. D. Phát triển nhanh đô thị hóa; giải quyết vấn đề về tài nguyên, môi trường. Câu 16: Ý nghĩa chủ yếu của sự chuyển dịch cơ cấu ngành trong khu vực II của Đồng bằng sông Hồng là A. tăng cường sức hút đầu tư nước ngoài và hiện đại hóa cơ sở hạ tầng. B. đẩy nhanh quá trình đô thị hóa và hiện đại hóa cơ sở hạ tầng. C. giải quyết việc làm và nâng cao thu nhập cho người lao động. D. thích ứng với thay đổi của thị trường và tăng hiệu quả đầu tư. Câu 17: Ý nghĩa chủ yếu của việc chuyển dịch cơ cấu ngành kinh tế trong khu vực I ở Đồng bằng sông Hồng là A. giảm tỉ lệ thiếu việc làm cho lao động, nâng cao chất lượng cuộc sống. B. khai thác hiệu quả các thế mạnh, đáp ứng tốt yêu cầu của thị trường. C. đẩy mạnh chuyên môn hóa sản xuất, tăng khối lượng hàng xuất khẩu. D. giải quyết việc làm cho người lao động, tạo khối lượng nông sản lớn. Câu 18: Các ngành công nghiệp trọng điểm ở Đồng bằng sông Hồng phát triển dựa trên thế mạnh chủ yếu nào sau đây? A. Cơ sở hạ tầng hiện đại và nguồn lao động chất lượng cao nhất. B. Nguồn tài nguyên, nguồn lao động và thị trường tiêu thụ lớn. C. Mở rộng liên doanh liên kết với các doanh nghiệp nước ngoài. D. Những nền tảng phát triển công nghiệp từ các giai đoạn trước. Câu 19: Ngành du lịch của Đồng bằng sông Hồng đang ngày càng phát triển chủ yếu là do A. cơ sở vật chất, cơ sở hạ tầng phục vụ cho du lịch hoàn thiện. B. những đổi mới trong chính sách, chất lượng cuộc sống tăng. C. đông dân, nguồn lao động phục vụ cho ngành du lịch dồi dào. D. sự đa dạng về tài nguyên du lịch nhân văn, du lịch tự nhiên. Câu 20: Việc làm trở thành một trong những vấn đề nan giải ở Đồng bằng sông Hồng do nguyên nhân chủ yếu nào sau đây? A. Đông dân, lao động dồi dào, kinh tế chậm chuyển dịch. B. Đông dân, lao động dồi dào và sự phân bố không đều. C. Lao động dồi dào và lao động có nhiều kinh nghiệm. D. Lao động dồi dào, tập trung chủ yếu ở ngành công nghiệp. Câu 21: Nguyên nhân nào sau đây là chủ yếu làm chậm việc chuyển dịch cơ cấu kinh tế ở Đồng bằng sông Hồng? A. Số dân đông, thiếu nguyên liệu để phát triển công nghiệp. B. Một số tài nguyên đang xuống cấp và đang cạn kiệt. C. Các thế mạnh chưa sử dụng hợp lí, mật độ dân số cao. D. Nhiều thiên tai, phần lớn nguyên liệu lấy từ nơi khác. Câu 22: Cơ sở chủ yếu của việc đẩy mạnh chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo ngành ở Đồng bằng sông Hồng là A. phát huy thế mạnh vốn có, phù hợp với xu thế chung. B. tài nguyên thiên nhiên phong phú, lao động đông đảo. C. cơ sở hạ tầng hiện đại, thu hút được nhiều vốn đầu tư. D. nhiều trung tâm công nghiệp, thị trường tiêu thụ lớn. Câu 23: Ý nghĩa chủ yếu của việc chuyển dịch cơ cấu trồng trọt ở Đồng bằng sông Hồng là A. tạo ra nguồn hàng xuất khẩu, thúc đẩy sự phân hóa lãnh thổ. B. dây mạnh chuyên môn hóa sản xuất, giải quyết tốt việc làm. C. tạo nhiều nông sản hàng hóa, khai thác hiệu quả tài nguyên. D. khắc phục tình mùa vụ, đa dạng cơ cấu sản phẩm của vùng. Câu 24: Việc phát triển nông nghiệp hàng hóa ở đồng bằng sông Hồng chủ yếu nhằm A. đẩy mạnh sản xuất chuyên môn hóa, tạo ra việc làm. B. tăng chất lượng sản phẩm, tạo mô hình sản xuất mới. C. thúc đẩy phân hóa lãnh thổ, khai thác hợp lý tự nhiên. D. đáp ứng nhu cầu thị trường và tạo ra nhiều lợi nhuận. Câu 25: Thế mạnh chủ yếu để phát triển các ngành công nghiệp công nghệ cao ở Đồng bằng sông Hồng là A. cơ sở hạ tầng rất hiện đại, nhiều đầu mối giao thônglớn. B. cơ sở vật chất kĩ thuật tốt, gần các vùng giàu tài nguyên. C. lao động nhiều kinh nghiệm, tập trung chủ yếu ở đôthị. D. lao động có trình độ, thu hút nhiều đầu tư nướcngoài. Câu 26: Thuận lợi chủ yếu để phát triển công nghiệp ở Đồng bằng sông Hồng là ​A. có nguyên liệu dồi dào từ nông, lâm và ngư nghiệp. ​B. lịch sử phát triển sớm, thị trường tiêu thụ rộng lớn. ​C. vị trí nằm trong vùng kinh tế trọng điểm phía Bắc. D. nhiều lao động trình độ cao, cơ sở hạ tầng tiến bộ. Câu 27: Thế mạnh chủ yếu để phát triển công nghiệp ở Đồng bằng sông Hồng là ​A. vị trí thuận lợi, bằng phẳng, nước mặt nhiều.​ ​B. cơ sở hạ tầng phát triển, nhiều đô thị, dân đông. ​C. lịch sử khai thác lâu đời, dân đông, khoáng sản. ​D. lao động đông, chất lượng, gần nơi nguyên liệu. Câu 28: Biện pháp chủ yếu phát triển công nghiệp ở Đồng bằng sông Hồng là ​A. đảm bảo nguyên liệu, nâng cấp cơ sở hạ tầng.​​ ​B. tăng nguồn lao động, hình thành khu chế xuất. ​C. thúc đẩy công nghiệp hóa, mở rộng thị trường.​​ ​D. sử dụng công nghệ mới, tăng thiết bị hiện đại. Câu 29: Định hướng chính để khai thác hiệu quả thế mạnh sản xuất lương thực thực phẩm ở Đồng bằng Sông Hồng là A. sản xuất hàng hóa, hiện đại hóa công nghiệp chế biến. B. phát triển mạnh hình thức trang trại, sản xuất tập trung. C. sử dụng nhiều máy móc, ứng dụng nhiền kĩ thuật mới. D. đẩy mạnh xuất khẩu, chuyển giao kĩ thuật cho nông dân. Câu 30: Để phát triển nền nông nghiệp hàng hóa ở đồng bằng sông Hồng, vấn đề trọng tâm nhất hiện nay là A. cải tạo đất, phòng chống thiên tai và xây dựng lịch thời vụ phù hợp. B. sử dụng nhiều giống mới, tăng cường hệ thống thủy lợi. C. nâng cao chất lượng lao động, đa dạng hóa cơ cấu cây trồng. D. phát triển và hiện đại hóa công nghiệp chế biến, mở rộng thị trường.

Trả lời

Hướng chủ yếu trong phát triển ngành dịch vụ ở Đồng bằng sông Hồng là ​A. khai thác thế mạnh du lịch, đa dạng hoá các loại hình kinh doanh. ​B. thực hiện chuyển giao công nghệ, tăng cường mối liên kết kinh tế. ​C. tích cực đầu tư theo chiều sâu, hiện đại hoá cơ sở vật chất kĩ thuật. ​D. nâng cao hơn nữa trình độ lao động, đẩy mạnh sản xuất hàng hoá. Câu 5. Hướng chủ yếu đẩy mạnh phát triển du lịch ở Đồng bằng sông Hồng là A. đa dạng các loại hình, tạo nhiều sản phẩm phong phú, nâng cấp cơ sở hạ tầng. ​B. tập trung khai thác tự nhiên, mở rộng dịch vụ, tăng cường thu hút vốn đầu tư. ​C. tăng cường quảng bá, phát triển giao thông, nâng cao chất lượng sản phẩm. ​D. mở rộng mạnh lưới, đào tạo lao động, phát triển nhiều ngành nghề thủ công. Câu 6: Ngành công nghiệp của Đồng bằng sông Hồng phát triển mạnh chủ yếu là do ​A. thu hút lao động từ vùng khác, cơ sở năng lượng ổn định, dân đông ​B. giáp nhiều vùng kinh tế, nhiều cảng biển lớn, nguồn lao động có trình độ ​C. gần cơ sở nguyên liệu, dân đông, cơ sở hạ tầng hoàn thiện, vốn đầu tư lớn ​D. lao động trình độ kỹ thuật cao, hệ thống sân bay được nâng cấp, hiện đại Câu 7: Dịch vụ ở Đồng bằng sông Hồng tăng trưởng nhanh chủ yếu do A. dân số đông, hàng hóa phát triển, nhiều trung tâm kinh tế. B. lao động có chuyên môn cao, vốn đầu tư nước ngoài tăng. C. nhập cư nhiều, dân đông, chất lượng cuộc sống nâng cao. D. nền kinh tế hàng hoá sớm phát triển, cơ sở hạ tầng tốt. Câu 8: Đồng bằng sông Hồng cần phải chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo ngành, nguyên nhân chủ yếu là do A. đảm nhận vai trò chủ yếu trong xuất khẩu hàng hóa, nguồn vốn lớn. B. phát huy thế mạnh, khắc phục hạn chế và nâng cao vị thế của vùng. C. yêu cầu của công cuộc đổi mới, mật độ dân số cao, vốn đầu tư lớn. D. do lực lượng lao động đông đảo và tiếp giáp nhiều vùng kinh tế. Câu 9: Ngành du lịch ở Đồng bằng sông Hồng ngày càng phát triển chủ yếu do A. cơ sở hạ tầng phát triển, nhu cầu du khách, có nhiều di tích. B. chính sách, chất lượng cuộc sống tăng, tài nguyên đa dạng. C. vị trí thuận lợi, dân cư tập trung đông, mức sống dân cao. D. tài nguyên đa dạng, hiện đại sân bay, hợp tác với quốc tế. Câu 10. Phát triển nông nghiệp hàng hoá ở Đồng bằng sông Hồng chủ yếu nhằm ​A. đẩy mạnh sản xuất chuyên môn hoá, tạo nhiều việc làm. ​B. thúc đẩy phân hoá lãnh thổ, tạo ra mô hình sản xuất mới. ​C. tăng chất lượng nông sản, khai thác hiệu quả tài nguyên. ​D. đáp ứng nhu cầu thị trường, thúc đẩy tăng trưởng kinh tế. Câu 11: Biện pháp chủ yếu phát triển dịch vụ tiêu dùng ở Đồng bằng Sông Hồng là A. tăng sản xuất hàng hóa, nâng cao mức sống.​B. mở rộng đô thị, hoàn thiện các cơ sở hạ tầng. C. đa dạng ngành sản xuất, mở rộng thị trường.​D. thúc đẩy sản xuất, mở rộng hội nhập quốc tế. Câu 12: Biện pháp chủ yếu phát triển dịch vụ ở Đồng bằng Sông Hồng là A. mở rộng liên kết các nước, đa dạng sản xuất.​B. đào tạo lao động, sử dụng hiệu quả thế mạnh. C. tăng sản xuất hàng hóa, đẩy mạnh đô thị hóa.​D. mở rộng các ngành, tăng cường hiện đại hóa. Câu 13: Ý nghĩa chủ yếu của việc chuyển dịch cơ cấu nông nghiệp ở Đồng bằng sông Hồnglà A. nâng cao hiệu quả kinh tế, khai thác tốt thế mạnh tự nhiên. B. giải quyết tốt vấn đề việc làm, đẩy mạnh sản xuất hàng hoá. C. tạo ra hàng xuất khẩu, thúc đẩy chuyển dịch cơ cấu ngành. D. giảm thiểu thiệt hại do thiên tai gây ra, đa dạng sản phẩm. Câu 14: Đẩy mạnh phát triển các ngành dịch vụ ở Đồng bằng sông Hồng có ý nghĩa chủ yếu nào sau đây? A. Thu hút đầu tư, thúc đẩy chuyển dịch cơ cấu kinh tế. B. Khai thác tốt thế mạnh, đa dạng hóa hoạt động sản xuất. C. Thúc đẩy phân hóa lãnh thổ, khai thác hợp lí tự nhiên. D. Nâng cao hiệu quả kinh tế, giải quyết việc làm tại chỗ. Câu 15. Việc chuyển dịch cơ cấu kinh tế của Đồng bằng sông Hồng nhằm mục đích chủ yếu nào sau đây? A. Tăng trưởng kinh tế nhanh; giải quyết tốt các vấn đề xã hội, môi trường. B. Đẩy nhanh công nghiệp hóa và hiện đại hóa; giải quyết vấn đề việc làm. C. Phát huy các tiềm năng có sẵn; giải quyết các vấn đề xã hội, môi trường. D. Phát triển nhanh đô thị hóa; giải quyết vấn đề về tài nguyên, môi trường. Câu 16: Ý nghĩa chủ yếu của sự chuyển dịch cơ cấu ngành trong khu vực II của Đồng bằng sông Hồng là A. tăng cường sức hút đầu tư nước ngoài và hiện đại hóa cơ sở hạ tầng. B. đẩy nhanh quá trình đô thị hóa và hiện đại hóa cơ sở hạ tầng. C. giải quyết việc làm và nâng cao thu nhập cho người lao động. D. thích ứng với thay đổi của thị trường và tăng hiệu quả đầu tư. Câu 17: Ý nghĩa chủ yếu của việc chuyển dịch cơ cấu ngành kinh tế trong khu vực I ở Đồng bằng sông Hồng là A. giảm tỉ lệ thiếu việc làm cho lao động, nâng cao chất lượng cuộc sống. B. khai thác hiệu quả các thế mạnh, đáp ứng tốt yêu cầu của thị trường. C. đẩy mạnh chuyên môn hóa sản xuất, tăng khối lượng hàng xuất khẩu. D. giải quyết việc làm cho người lao động, tạo khối lượng nông sản lớn. Câu 18: Các ngành công nghiệp trọng điểm ở Đồng bằng sông Hồng phát triển dựa trên thế mạnh chủ yếu nào sau đây? A. Cơ sở hạ tầng hiện đại và nguồn lao động chất lượng cao nhất. B. Nguồn tài nguyên, nguồn lao động và thị trường tiêu thụ lớn. C. Mở rộng liên doanh liên kết với các doanh nghiệp nước ngoài. D. Những nền tảng phát triển công nghiệp từ các giai đoạn trước. Câu 19: Ngành du lịch của Đồng bằng sông Hồng đang ngày càng phát triển chủ yếu là do A. cơ sở vật chất, cơ sở hạ tầng phục vụ cho du lịch hoàn thiện. B. những đổi mới trong chính sách, chất lượng cuộc sống tăng. C. đông dân, nguồn lao động phục vụ cho ngành du lịch dồi dào. D. sự đa dạng về tài nguyên du lịch nhân văn, du lịch tự nhiên. Câu 20: Việc làm trở thành một trong những vấn đề nan giải ở Đồng bằng sông Hồng do nguyên nhân chủ yếu nào sau đây? A. Đông dân, lao động dồi dào, kinh tế chậm chuyển dịch. B. Đông dân, lao động dồi dào và sự phân bố không đều. C. Lao động dồi dào và lao động có nhiều kinh nghiệm. D. Lao động dồi dào, tập trung chủ yếu ở ngành công nghiệp. Câu 21: Nguyên nhân nào sau đây là chủ yếu làm chậm việc chuyển dịch cơ cấu kinh tế ở Đồng bằng sông Hồng? A. Số dân đông, thiếu nguyên liệu để phát triển công nghiệp. B. Một số tài nguyên đang xuống cấp và đang cạn kiệt. C. Các thế mạnh chưa sử dụng hợp lí, mật độ dân số cao. D. Nhiều thiên tai, phần lớn nguyên liệu lấy từ nơi khác. Câu 22: Cơ sở chủ yếu của việc đẩy mạnh chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo ngành ở Đồng bằng sông Hồng là A. phát huy thế mạnh vốn có, phù hợp với xu thế chung. B. tài nguyên thiên nhiên phong phú, lao động đông đảo. C. cơ sở hạ tầng hiện đại, thu hút được nhiều vốn đầu tư. D. nhiều trung tâm công nghiệp, thị trường tiêu thụ lớn. Câu 23: Ý nghĩa chủ yếu của việc chuyển dịch cơ cấu trồng trọt ở Đồng bằng sông Hồng là A. tạo ra nguồn hàng xuất khẩu, thúc đẩy sự phân hóa lãnh thổ. B. dây mạnh chuyên môn hóa sản xuất, giải quyết tốt việc làm. C. tạo nhiều nông sản hàng hóa, khai thác hiệu quả tài nguyên. D. khắc phục tình mùa vụ, đa dạng cơ cấu sản phẩm của vùng. Câu 24: Việc phát triển nông nghiệp hàng hóa ở đồng bằng sông Hồng chủ yếu nhằm A. đẩy mạnh sản xuất chuyên môn hóa, tạo ra việc làm. B. tăng chất lượng sản phẩm, tạo mô hình sản xuất mới. C. thúc đẩy phân hóa lãnh thổ, khai thác hợp lý tự nhiên. D. đáp ứng nhu cầu thị trường và tạo ra nhiều lợi nhuận. Câu 25: Thế mạnh chủ yếu để phát triển các ngành công nghiệp công nghệ cao ở Đồng bằng sông Hồng là A. cơ sở hạ tầng rất hiện đại, nhiều đầu mối giao thônglớn. B. cơ sở vật chất kĩ thuật tốt, gần các vùng giàu tài nguyên. C. lao động nhiều kinh nghiệm, tập trung chủ yếu ở đôthị. D. lao động có trình độ, thu hút nhiều đầu tư nướcngoài. Câu 26: Thuận lợi chủ yếu để phát triển công nghiệp ở Đồng bằng sông Hồng là ​A. có nguyên liệu dồi dào từ nông, lâm và ngư nghiệp. ​B. lịch sử phát triển sớm, thị trường tiêu thụ rộng lớn. ​C. vị trí nằm trong vùng kinh tế trọng điểm phía Bắc. D. nhiều lao động trình độ cao, cơ sở hạ tầng tiến bộ.

Trả lời
2 trả lời
Trả lời
2 trả lời
Trả lời
1 trả lời
Trả lời
4 trả lời
Trả lời
1 trả lời
Trả lời
1 trả lời
Trả lời
Bạn có câu hỏi cần được giải đáp?
Ảnh ads
logo footer
FQA.vn Nền tảng kết nối cộng đồng hỗ trợ giải bài tập học sinh trong khối K12. Sản phẩm được phát triển bởi CÔNG TY TNHH CÔNG NGHỆ GIA ĐÌNH (FTECH CO., LTD)
Điện thoại: 1900636019 Email: info@fqa.vn
Location Địa chỉ: Số 21 Ngõ Giếng, Phố Đông Các, Phường Ô Chợ Dừa, Quận Đống Đa, Thành phố Hà Nội, Việt Nam.
Tải ứng dụng FQA
app store ch play
Người chịu trách nhiệm quản lý nội dung: Nguyễn Tuấn Quang Giấy phép thiết lập MXH số 07/GP-BTTTT do Bộ Thông tin và Truyền thông cấp ngày 05/01/2024
Copyright © 2023 fqa.vn All Rights Reserved
gift-box
survey
survey
Đặt câu hỏi