Kết quả tìm kiếm cho [Thi đánh giá năng lực]

Newsfeed
Hỏi đáp
Cẩm nang
Giải bài tập SGK
Ôn luyện
Thành viên
avatar
level icon
Nhach Thi

21/03/2025

Câu 4. Đọc đoạn thông tin sau: Tham gia kỳ thi đánh giá năng lực đạt số điểm khá cao nên bạn K đã trúng tuyển cùng lúc 2 trường Đại học. Sau khi tham khảo ý kiến của gia đình, K quyết định nhập học tại trường Đại học B. Bố mẹ K đã làm hợp đồng thuê cho K một chung cư mini gần trường trong thời hạn 1 năm. Sau 1 tháng, K nhận thấy chung cư này không có cầu thang thoát hiểm, cũng không đảm bảo tiêu chuẩn về phòng cháy chữa cháy nên đề nghị chủ nhà chấm dứt hợp đồng hoàn trả số tiền nhưng không được chủ nhà đồng ý. K quyết định dọn vào ký túc xá ở và cho anh G thuê lại căn chung cư này. a) Sau khi chủ nhà từ chối chấm dứt hợp đồng, K có quyền tiếp tục sử dụng và định đoạt căn chung cư. b) K chỉ được cho G thuê lại căn chung cư khi được chủ nhà đồng ý. c) K thực hiện đúng nghĩa vụ tôn trọng tài sản của người khác khi cho anh G thuê lại căn nhà do K đã thuê thì việc ở hay cho thuê do K tự quyết định . d) Chủ tòa nhà chung cư không đồng ý cho K chấm dứt hợp đồng cho thuê là vi phạm quy định của pháp luật về kinh doanh nhà ở. Câu 5. Đọc đoạn thông tin sau: Gia đình ông D, bà H cùng hai con sống tại thị trấn X, con gái lớn là chị Y hiện đang học lớp 12 còn con trai thứ hai là cháu M đang học lớp 9. Vốn có định kiến phân biệt nam nữ, ngay sau khi Y tốt nghiệp THPT mặc dù cháu đủ điều kiện xét tuyển vào các trường Đại học nhưng ông D đã ép con gái nghỉ học để đi làm công nhân cho nhà máy gần nhà khiến chị rất buồn. Cháu M sau khi hoàn thành chương trình THCS đã thi đỗ vào trường THPT tại thị trấn. Vốn được nuông chiều từ bé, ngay năm học lớp 10 bản thân M luôn ỷ nại vào gia đình thường xuyên vi phạm nền nếp nội quy của nhà trường, kết quả cuối năm M không lên được lớp. Về phía chị Y, sau một thời gian làm công nhân trong nhà máy, nhận thấy việc nâng cao trình độ sẽ giúp bản thân có nhiều cơ hội trong công việc sau này, Y đã xin phép và được Ban lãnh đạo công ty tạo điều kiện để theo học hệ vừa học vừa làm qua đó giúp Y có điều kiện thuận lợi để học tập nâng cao trình độ. a) Ông D vi phạm quyền và nghĩa vụ của công dân trong gia đình vì có hành vi phân biệt đối xử giữa con trai và con gái. b) Ông D chưa tôn trọng quyền được học tập của chị Y. c) Cháu M chưa thực hiện đúng quyền của công dân về học tập. d) Chị Y thực hiện quyền học tập ở hình thức học thường xuyên, học suốt đời. Câu 6. Đọc đoạn thông tin sau: Phát hiện chồng mình là anh D thường qua lại với chị H là người yêu cũ, chị M bế con bỏ nhà đi biệt tích. Sau nhiều lần liên lạc với chị M không được, ông P giám đốc công ty nơi chị M làm việc đã đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động và tuyển người khác thay thế. Sau khi nắm được sự việc, bà V mẹ chị M, tới nhà bà K nói chuyện, do thiếu kiềm chế, bà V đã có lời lẽ xúc phạm bà K và anh D nên bị con gái bà K mời ra khỏi nhà. Do cần mở rộng kinh doanh, bà K đã đề nghị và được anh D đồng ý cho bà sử dụng mảnh đất mà anh và chị M mua trước đây để làm xưởng sản xuất cho công ty của bà. Trong thời gian đó, do thường xuyên không được trang bị bảo hộ đạt chuẩn, anh D bị tai nạn phải nằm viện điều trị một tháng. Vì ông T giám đốc công ty nơi anh D làm việc không đồng ý bồi thường số tiền mà anh D yêu cầu nên anh D đã chặn đường uy hiếp và lấy chiếc xe máy ông T đang sử dụng sau đó đem bán lấy tiền để trừ vào khoản viện phí đã điều trị. a) Anh D vi phạm quyền và nghĩa vụ của công dân trong hôn nhân và gia đình. b) Hành vi đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động của ông P với chị M là vi phạm nghĩa vụ của công dân trong kinh doanh. c) Anh D có quyền định đoạt việc cho mẹ mình là bà K mượn mảnh đất của hai vợ chồng để mở rộng kinh doanh. d) Anh D và bà K đều vi phạm nghĩa vụ tôn trọng tài sản của người khác. trắc nghiệm đúng sai

1 trả lời
Trả lời
2 trả lời
Trả lời
2 trả lời
Trả lời
2 trả lời
Trả lời
2 trả lời
Trả lời
1 trả lời
Trả lời
1 trả lời
Trả lời
2 trả lời
Trả lời
2 trả lời
Trả lời
3 trả lời
Trả lời
2 trả lời
Trả lời
4 trả lời
Trả lời
2 trả lời
Trả lời
2 trả lời
Trả lời
3 trả lời
Trả lời
5 trả lời
Trả lời

Viết bài văn (khoảng 600 chữ) phân tích, đánh giá đặc điểm của thể loại bi kịch (nhân vật chính, xung đột, ngôn ngữ, hiệu ứng thanh lọc,...) thể hiện trong đoạn trích sau: (Giới thiệu: Vũ Như Tô là một kiến trúc sư thiên tài. Để ăn chơi hưởng lạc, hôn quân Lê Tương Dực đã bắt ông xây dựng Cửu Trùng Đài. Vũ Tố Như kiên quyết chối từ dù bị đe dọa đến tính mạng. Cung nữ Đan Thiềm đã thuyết phục ông chấp nhận yêu cầu, lợi dụng tiền bạc và quyền lực của hôn quân để xây dựng cho đất nước tòa đài hoa lệ. Nhưng xây Cửu Trùng Đài vô cùng tốn kém; nhân dân phải chịu sưu cao thuế nặng, đói rét, lầm than,... điều đó khiến người dân vô cùng oán hận. Quận công Trịnh Duy Sản dấy bình, lôi kéo thợ làm phán, giết Lê Tương Dực, Vũ Như Tô, Đan Thiềm và thiêu huỷ Cừu Trùng Đài.). Đoạn trích sau là đối thoại giữa Đan Thiềm thuyết phục Vũ Như Tô. Hồi thứ nhất – Lớp VII Đan Thiềm – Vũ Như Tô ĐAN THIỀM: Thảo nào mà nước ta không có lấy một lâu đài nào ra hồn, khả đĩ sánh với những lâu đài Trung Quốc. Ngay cả Chiêm Thành cũng hơn ta nhiều lắm... VŨ NHƯ TÔ: Tôi bẩm sinh có khiếu về kiến trúc. Tôi đã học văn, sau bỏ văn tập nghề, nhưng tập thì tập, vẫn lo nơm nớp, chỉ sợ triều đình biết thì vợ con ở nhà nheo nhóc, mà mình cũng không biết bao giờ được tháo cũi sổ lồng. Vua Hồng Thuận ngày nay càng khinh rẻ chúng tôi, cách đối đãi lại bạc ác. Chẳng qua là cái nợ tài hoa, chứ thực ra theo nghề ở ta lợi chẳng có mà nhục thì nhiều. ĐAN THIÊM: Chính vì thế mà ông càng đáng trọng. VŨ NHƯ TÔ: Trọng để làm gì? Tìm danh vọng chúng tôi đã chẳng chọn nghề này. Đời lẩn lút... ĐAN THIÊM: Vậy thì các ông luyện nghề làm gì, luyện mà không đem ra thi thố? VŨ NHƯ TÔ: Đó là nỗi khổ tâm của chúng tôi. Biết đa mang là khổ nhục mà không sao bỏ được. Như bóng theo hình. Chúng tôi vẫn chờ dịp. ĐAN THIỀM: Dịp đấy chứ đâu? Cửu Trùng Đài... VŨ NHƯ TÔ: Bà đừng nói nữa cho tôi thêm đau lòng. Ngày ngày, tôi thấy các bạn thân bị bắt giải kinh, người nhà khóc như đưa ma. Còn tôi, mong manh tin quan đến bắt, tôi đem mẹ già, vợ và hai con nhỏ đi trốn. Được một năm có kẻ tố giác, quan địa phương đem lính tráng đến vây kín nơi tôi ở. Tôi biết là tuyệt lộ, mặc cho họ gông cùm. (Chàng rơm rớm nước mắt) Mẹ tôi chạy ra bị lính đẩy ngã, chết ngay bên chân tôi. Bọn sai nha lộng quyền quá thể. Rồi tôi bị giải lên tỉnh, từ tỉnh lên kinh, ăn uống kham khổ, roi vọt như mưa trên mình, lắm khi tôi chết lặng đi. Mẹ cháu lẽo đẽo theo sau, khóc lóc nhếch nhác, tôi càng đau xót can tràng. Cũng vì thế mà tôi thề là đành chết chứ không chịu làm gì. ĐAN THIÊM: Cảnh ngộ của ông thì đáng thương thực. Nhưng ông nghĩ thế thì không được. VŨ NHƯ TÔ: Sao vậy? ĐAN THIỀM: Không được. Vì đức Hồng Thuận sẽ bắt ông chịu cực hình và còn đem tru di chín họ nhà ông. Ông đã tu được bao nhiêu công quả mà phạm vào tội đại ác ấy? VŨ NHƯ TÔ: Tài đã không được trọng thì đem trả trời đất. Đó là lẽ thường. Cũng như nhan sắc... ĐAN THIỀM: Không thể ví thế được, sắc vất đi được, nhưng tài phải đem dùng. VŨ NHƯ TÔ: Bà đã thương tài xin giúp cho tôi trốn khỏi nơi này. Ơn đó xin... ĐAN THIỀM: Tôi giúp cũng không khó gì. Nhưng ra khỏi chốn này liệu ông có thoát hẳn được không? Hơn nữa, cái vạ tru di cửu tộc vẫn còn chờ chờ ra đó. Ông đừng tính nước ấy, không nên. VŨ NHƯ TÔ: Vậy bà khuyên tôi nên ở đây làm việc cho hôn quân sao? ĐAN THIỀM: Miễn là ông không bỏ phí tài trời. Ông nên lợi dụng cơ hội đem tài ra thi thố. VŨ NHƯ TÔ: Xây Cửu Trùng Đài? ĐAN THIỀM: Phải. VŨ NHƯ TÔ: Xây Cửu Trùng Đài cho một tên bạo chúa, một tên thoán nghịch, cho một lũ gái dâm ô? Tôi không thể đem tài ra làm một việc ô uế, muôn năm làm bia miệng cho người đời được. ĐAN THIỀM: Ông biết một mà không biết hai. Ông có tài, tài ấy phải đem cống hiến cho non sông, không nên để mục nát với cỏ cây. Ông không có tiền, ông không có thể dựng lấy một tòa đài như ý nguyện. Chấp kinh, phải tòng quyền. Đây là lúc ông nên mượn tay vua Hồng Thuận mà thực hành cái mộng lớn của ông... Ông khẽ tiếng. Đó là tiểu tiết. Ông cứ xây lấy một tòa đài cao cả. Vua Hồng Thuận và lũ cung nữ kia rồi mất đi nhưng sự nghiệp của ông còn lại về muôn đời. Dân ta nghìn thu được hãnh diện, không phải thẹn với những cung điện đẹp nước ngoài, thế là đủ. Hậu thế sẽ xét công cho ông, và nhớ ơn ông mãi mãi. Ông hãy nghe tôi làm cho đất Thăng Long này thành nơi kinh kì lộng lẫy nhất trần gian. VŨ NHƯ TÔ: Đa tạ. Bà đã khai cho cái óc u mê này. Thiếu chút nữa, tôi nhỡ cả. Những lời vàng ngọc tôi xin lĩnh giáo. Trời quá yêu nên tôi mới được gặp bà. ĐAN THIÊM: Tôi cũng may được gặp ông. Xin ông cố đi. Đức vua ngự tới. Lê Tương Dực vào. (Nguyễn Huy Tưởng, Vũ Như Tô, in trong Tuyển tập Nguyễn Huy Tưởng, NXB Sân khấu, Hà Nội, 2006, tr. 35 – 39) Xem lời giải Câu hỏi trong đề: (2025 mới) Đề ôn thi tốt nghiệp THPT Ngữ văn (Đề số 23) !! Sách mới 2k7: Bộ 20 đề minh họa Toán, Lí, Hóa, Văn, Sử, Địa…. form chuẩn 2025 của Bộ giáo dục (chỉ từ 110k). 20 đề Toán 20 đề Văn Các môn khác Quảng cáo Pause 00:00 00:07 01:31 Mute Trả lời: verified Giải bởi Vietjack HS cần nêu được các ý chính sau đây: a) Mở bài: Giới thiệu được vấn đề nghị luận: tác giả và vở kịch Vũ Như Tô; đặc điểm của thể loại bi kịch (nhân vật chính, xung đột, ngôn ngữ, hiệu ứng thanh lọc,...) thế hiện trong đoạn trích. b) Thân bài: b.1. Giải thích khái niệm bi kịch là gì? Giới thiệu vở bi kịch lịch sử Vũ Như Tô; đoạn trích mang đầy đủ những đặc trưng của thể loại bi kịch. b.2. Phân tích đặc điểm thể loại bi kịch trong đoạn trích – Nhân vật chính mang nỗi đau đớn: một người tài đức nhưng sinh lầm thời, cảnh ngộ thương tâm, là nạn nhân của hôn quân bạo chúa (bị đối xử khinh rẻ bạc ác, từng bị truy đuổi, mẹ chết, bị dọa cực hình và tru di cửu tộc); nỗi khổ tâm của một người có tinh thần dân tộc nhưng không muốn cái tài phục vụ bạo chúa; lầm lạc trong suy nghĩ và hành động (nghe lời Đan Thiềm để có giải pháp tạm thời nhưng lại là nguồn cơn của bi kịch lớn sau này). – Xung đột kịch: giữa người tài đức với hôn quân; giữa khát vọng cao cả và số phận khắc nghiệt (mâu thuẫn giữa Vũ Như Tô và bạo chúa càng được đẩy lên căng thẳng cao trào, ông không chịu xây Cửu Trùng Đài, muốn bỏ trốn). – Ngôn ngữ kịch: lời thoại ngắt nhịp ngắn, chậm rãi, nghẹn ngào, ý tứ sâu sắc, phù hợp với tâm trạng nhân vật; ngôn ngữ đối thoại sắc sảo, đậm chất triết lí; chỉ dẫn sân khấu hợp lí;... – Hiệu ứng thanh lọc: đoạn trích đã tạo sự đồng cảm sâu sắc với độc giả (thương xót trước số phận bi đát của một con người tài đức; đau đớn trước cái tài sinh lầm thời mà bị dập vùi; lo lắng cho tương lai số phận nhân vật; cảm phục trước dũng khí của người nghệ sĩ trước sự bạo tàn,...). b.3. Đánh giá: Những đặc điểm của thể loại bi kịch thể hiện rất đậm nét trong đoạn trích, tình huống kịch dần đẩy lên cao trào, tính cách nhân vật trở nên rõ nét,... c) Kết bài: – Khẳng định tính bi kịch của đoạn trích. – Nỗi niềm cảm thương của tác giả dành cho nhân vật; tài năng viết bi kịch lịch sử của Nguyễn Huy Tưởng. Nhà sách VIETJACK: Xem thêm kho sách » Combo - Sổ tay kiên thức trọng tâm Toán, Lí, Hóa dành cho 2k7 VietJack ₫29.000 (Đã bán 152) Sách - Tuyển tập 30 đề thi đánh giá năng lực Đại học Quốc gia Hà Nội 2025 cho 2k7 VietJack ₫140.000 ₫300.000 (Đã bán 1,2k) Sách Combo - Tuyển tập 30 đề thi đánh giá năng lực Đại học Quốc gia TP Hồ Chí Minh (2 cuốn) - 2025 cho 2k7 VietJack ₫140.000 ₫300.000 (Đã bán 1,6k) Sách - Tuyển tập 15 đề thi Đánh giá tư duy Đại học Bách Khoa Hà Nội 2025 cho 2k7 VietJack ₫140.000 ₫300.000 (Đã bán 2,7k) Bình luận hoặc Báo cáo về câu hỏi! CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ Câu 1: Vấn đề trọng tâm được tác giả đề cập trong văn bản là gì? Xem đáp án » 18/07/2024 5,783 Câu 2: II. Làm văn Trí tuệ nhân tạo (AI) đang đi vào cuộc sống mỗi quốc gia và biến những điều không tưởng thành hiện thực. Nhà khoa học Stephen William Hawking cho rằng: “Sự phát triển toàn diện của trí tuệ nhân tạo có thể huỷ diệt nhân loại”. Tỉ phú Jack Ma, người sáng lập Tập đoàn Alibaba lại cho rằng: “Máy tính có thể thông minh, nhưng con người còn thông minh hơn”. Vậy, trí tuệ nhân tạo là tương lai hay tận thế của con người? Với tư cách là chủ nhân của tương lai, anh/ chị hãy bày tỏ quan điểm bản thân bằng đoạn văn nghị luận (khoảng 200 chữ). Xem đáp án » 18/07/2024 3,086 Câu 3: Chỉ ra mục đích của tác giả qua văn bản trên. Xem đáp án » 18/07/2024 0 Câu 4: Nêu hiệu quả của việc tách một bộ phận câu thành câu độc lập trong đoạn văn sau: “Có người sống vui với hoàn cảnh, không khổ sở vì thiếu chức cao, vọng lớn, không buồn vì luôn thèm những bữa ăn ngon, lên xe xuống ngựa, không ghen tức vì kẻ khác giàu có hơn mình, danh vị hơn mình. Luôn nhường nhịn, giúp đỡ kẻ khác chứ không mong được hơn kẻ khác.”. Xem đáp án » 18/07/2024 0 Câu 5: Chỉ ra và nêu tác dụng của sự kết hợp thao tác phân tích và bác bỏ trong việc làm nổi bật chủ đề được bàn luận. Xem đáp án » 18/07/2024 0 Câu 6: Từ văn bản trên, anh / chị rút ra bài học gì trong việc lựa chọn lối sống đúng đắn cho mình? Xem đáp án » 18/07/2024 0 Xem thêm các câu hỏi khác » Bình luận Hãy Đăng nhập hoặc Tạo tài khoản để gửi bình luận Để lại bình luận của bạn ... Hỏi bài tập 🔥 Đề thi HOT: 3637 người thi tuần này (2025 mới) Đề ôn thi tốt nghiệp THPT Ngữ văn (Đề số 16) 7 câu hỏi 14.2 K lượt thi 2800 người thi tuần này (2025 mới) Đề ôn thi tốt nghiệp THPT Ngữ văn (Đề số 8) 7 câu hỏi 10.8 K lượt thi 2642 người thi tuần này (2025 mới) Đề ôn thi tốt nghiệp THPT Ngữ văn (Đề số 1) 7 câu hỏi 10.5 K lượt thi 2345 người thi tuần này (2025 mới) Đề ôn thi tốt nghiệp THPT Ngữ văn (Đề số 10) 7 câu hỏi 8.6 K lượt thi 2282 người thi tuần này (2025 mới) Đề ôn thi tốt nghiệp THPT Ngữ văn (Đề số 14) 7 câu hỏi 8.6 K lượt thi 1603 người thi tuần này (2025 mới) Đề ôn thi tốt nghiệp THPT Ngữ văn (Đề số 4) 7 câu hỏi 7.4 K lượt thi 1583 người thi tuần này (2025 mới) Đề ôn thi tốt nghiệp THPT Ngữ văn (Đề số 19) 7 câu hỏi 4.9 K lượt thi 1370 người thi tuần này (2025 mới) Đề ôn thi tốt nghiệp THPT môn Văn có đáp án (Đề số 49) 7 câu hỏi 5.2 K lượt thi Đăng ký gói thi VIP VIP +3 tháng ( 199,000 VNĐ ) VIP +3 - Luyện thi tất cả các đề có trên Website trong 3 tháng Được thi tất cả các đề của các lớp có trên Khoahoc.vietjack.com Ngân hàng câu hỏi trắc nghiệm theo các mức độ Nhận biết, Thông hiểu, Vận dụng, Vận dụng cao. Luyện chuyên sâu, rèn tốc độ với trọn bộ đề thi thử, đề minh họa, chính thức các năm. Hỏi bài tập với đội ngũ chuyên môn cao của chúng tôi. Đặt mua VIP +6 tháng ( 299,000 VNĐ ) VIP +12 tháng ( 499,000 VNĐ ) Vietjack official store Tầng 2, Tòa G5, Five Star, số 2 Kim Giang, Phường Kim Giang, quận Thanh Xuân, Hà Nội. Phone: 084 283 45 85 Email: vietjackteam@gmail.com Liên kết Đội ngũ giáo viên tại VietJack Danh sách khóa học, bài giảng Danh sách Câu hỏi trắc nghiệm Danh sách Câu hỏi tự luận Bộ đề trắc nghiệm các lớp Tài liệu tham khảo Giải bài tập các môn Hỏi đáp bài tập Tin tức tổng hợp Thông tin Vietjack Giới thiệu công ty Chính sách hoàn học phí Chính sách bảo mật Điều khoản dịch vụ Hướng dẫn thanh toán VNPAY Tuyển dụng - Việc làm Bảo mật thông tin Tải ứng dụng Tải nội dung trên Google Play Tải nội dung trên IOS Store Thanh toán

1 trả lời
Trả lời
1 trả lời
Trả lời
1 trả lời
Trả lời
1 trả lời
Trả lời

When the idea of this fly-on-the-wall documentary was originally suggested to the school’s head teacher, he was justifiably concerned that it wouldn’t present a balanced picture of life in his school and could lead to unfair criticisms of his staff. Exposing teachers and pupils to such scrutiny was a risk, yet the finished program vindicates his decision to go ahead. It shows us the everyday reality of life in the classroom but doesn’t appear to have an agenda. What it reveals is that complex issues, often hidden from the rest of adult society, are part and parcel of life for teachers. The program goes a long way towards exploding the common myth that teaching is a doddle, comprising short working days and extended holidays. These people deserve our respect. By showing challenging moments in classes of difficult students, some with behavioral problems, the documentary raises relevant issues for debate and airs complex issues. It makes for compelling viewing. CHINH PHỤC MỌI MIỀN KIẾN THỨC 55 LUYỆN THI ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC 2025 -TEAM EMPIRE This program sheds welcome light on the world of secondary education in the UK. Originally planned as an exposé of the problems facing teachers in inner-city schools, it has actually managed to break through the stereotypes to show us what lies beneath. It was a brave move to allow cameras into the school but it does seem to have had some positive knock-on effects. In last night’s program, one teacher claimed he was now regarded with more respect by a class with whom he had previously had a very combative relationship. The risks of misrepresentation in any such program are high. The temptation to edit out those sequences that do not provide entertaining viewing can lead to a biased picture emerging. But the film-makers seem to have avoided those particular pitfalls. If this program has gone some way towards enhancing the reputation of teaching and enticing a new generation into the profession, then it was worth making for that reason alone. The editors of the program inevitably focus on moments they think will engage the audience — that’s their brief, after all. They’re in the business of audience ratings and their inclination is to concentrate on moments of conflict and drama. For me, this is exploitation as I’m sure that some of the disruption is occurring solely for the benefit of the camera. Whatever was the head teacher thinking of in agreeing to this intrusion? Although the teachers are shown in a good light, one wonders why they had allowed these conflicts to arise in the first place. They did nothing to restore my confidence in the profession. Quite what this program has added to the debate about education in this country remains unclear to me. I felt very enthusiastic about the concept of this program: a documentary that would bring the teaching profession into the public eye and show not only the problems but also the good that teachers do. I can see why the head teacher gave the go-ahead. However, as I watched last night’s program, I had mixed feelings. Why didn’t we see the studious children being asked about their feelings? It’s depressing to watch learning being disrupted by students who clearly have li􏰀le interest in being there and deeply worrying to see teachers apparently oblivious to the needs of the majority. Just occasionally, we get glimpses of something more reassuring. On exam results day students were shown crying, either from delight or disappointment, emotions evidently shared by their teachers. (Adapted from: Advanced Expert for CAE by by Drew Hyde, Jan Bell, and Roger Gower) Câu 641: [EMPIRE TEAM] What was the head teacher’s initial concern about the documentary? A. It might negatively influence his relationship with students. B. It could present an unbalanced and unfair view of the school. C. It would lead to criticism of the broader educational system. D. It might not highlight the challenges teachers face. Câu 642: [EMPIRE TEAM] What is paragraph 2 mainly about? A. How the documentary subtly dismantles preconceived notions about teaching through nuanced storytelling. B. The portrayal of teachers’ struggles in inner-city schools to elicit public sympathy and engagement. C. The documentary's unexpected success in reshaping societal a􏰀itudes towards the teaching profession. 56 CHINH PHỤC MỌI MIỀN KIẾN THỨC LUYỆN THI ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC 2025 - TEAM EMPIRE D. How editorial decisions might distort the reality of education while a􏰀empting to entertain viewers. Câu 643: [EMPIRE TEAM] Which of the following best paraphrases this sentence from paragraph 3: "The editors of the program inevitably focus on moments they think will engage the audience — that’s their brief, after all."? A. Editors prioritize audience engagement by selecting moments they believe will captivate viewers. B. The focus on engaging scenes is unavoidable, as entertaining the audience is their primary task. C. Editors often choose scenes based on entertainment value, even if it risks misrepresenting reality. D. The editors are required to include scenes that align with their goal of delivering accurate content. Câu 644: [EMPIRE TEAM] Which of the following is NOT mentioned in the passage? A. The program’s focus is on moments of conflict and drama. B. Teachers being shown crying alongside students on exam results day. C. Teachers expressing concerns about being misrepresented. D. Students giving feedback about their classroom experiences. Câu 645: [EMPIRE TEAM] What can be inferred about the writer’s opinion in paragraph 4? A. The documentary fails to provide a balanced view of teaching. B. The program effectively showcases the dedication of all teachers. C. The writer believes the program encourages disruptive behavior. D. The writer feels it lacks focus on the achievements of studious children.

Trả lời
1 trả lời
Trả lời
Bạn có câu hỏi cần được giải đáp?
Ảnh ads
logo footer
FQA.vn Nền tảng kết nối cộng đồng hỗ trợ giải bài tập học sinh trong khối K12. Sản phẩm được phát triển bởi CÔNG TY TNHH CÔNG NGHỆ GIA ĐÌNH (FTECH CO., LTD)
Điện thoại: 1900636019 Email: info@fqa.vn
Location Địa chỉ: Số 21 Ngõ Giếng, Phố Đông Các, Phường Ô Chợ Dừa, Quận Đống Đa, Thành phố Hà Nội, Việt Nam.
Tải ứng dụng FQA
app store ch play
Người chịu trách nhiệm quản lý nội dung: Nguyễn Tuấn Quang Giấy phép thiết lập MXH số 07/GP-BTTTT do Bộ Thông tin và Truyền thông cấp ngày 05/01/2024
Copyright © 2023 fqa.vn All Rights Reserved
gift-box
survey
survey
Đặt câu hỏi