Chuyên trang tổng hợp đề và đáp án
Hoạt động kinh tế chủ yếu của cư dân cổ Phù Nam là
A.nông nghiệp.
B.buôn bán.
C.thủ công nghiệp.
D.chăn nuôi, trồng trọt.
Câu hỏi được lấy trong đề: Đề kiểm tra chất lượng giữa kì 2 môn Lịch sử lớp 10 - THCS và THPT Quài Tở - Tỉnh Điện Biên
Nền văn minh Văn Lang - Âu Lạc còn được gọi là văn minh
A.Phù Nam.
B.Trống đồng.
C.Sông Hồng.
D.Sa Huỳnh.
Nội dung nào sau đây không phải là cơ sở hình thành của văn minh Chăm-pa?
A.Hình thành trên cơ sở của nền văn hóa Sa Huỳnh.
B.Chịu ảnh hưởng từ nền văn minh Ấn Độ.
C.Chịu ảnh hưởng của nền văn hóa Trung Hoa.
D.Lưu giữ và phát huy nền văn hóa bản địa.
Kinh tế chính của cư dân Văn Lang - Âu Lạc là
A.thương nghiệp.
B.thủ công nghiệp.
C.nông nghiệp lúa nước.
D.săn bắn, hái lượm.
Xô-phi-a - rôbốt đầu tiên được cấp quyền công dân có khả năng
A.trò chuyện với con người.
B.làm các công việc nặng nhọc.
C.làm việc trong dây chuyền sản xuất.
D.chinh phục vũ trụ.
Nền văn minh Phù Nam được hình thành trên cơ sở
A.điều kiện tự nhiên không thuận lợi cho phát triển nông nghiệp.
B.hình thành dựa trên sự phát triển của nền văn hóa Sa Huỳnh.
C.chịu ảnh hưởng mạnh mẽ của nền văn minh Ấn Độ.
D.tiếp thu hoàn toàn những đặc trưng của văn minh Ấn Độ.
Thành tựu nào sau đây không phải là của cách mạng công nghiệp lần thứ tư (đầu thế
kỳ XXI)?
A.máy dệt chạy bằng sức nước.
B.kết nối vạn vật thông qua Internet.
C.trí tuệ nhân tạo.
D.công nghệ thông tin.
Thể loại văn học dân gian ra đời ở Đông Nam Á thời cổ trung đại là
A.thần thoại.
B.tản văn.
C.kí sự.
D.. truyện ngắn.
Đời sống vật chất và tinh thần của cư dân Văn Lang - Âu Lạc phong phú, đặc sắc và phù hợp với
A.Điều kiện tự nhiên của nước ta
B.Bản sắc văn hóa dân tộc
C.. Văn minh Văn Lang -ÂÂu Lạc
D.Nghề nông nghiệp trồng lúa nước
Nội dung nào dưới đây KHÔNG phải là biểu hiện của suy thoái ở các quốc gia Đông Nam Á
A.Mâu thuẫn xã hội, chiến tranh và nội chiến giữa các quốc gia
B.Nông dân bị mất ruộng đất ngày càng nhiều
C.Sự đầu hàng dần dần trước sự xâm nhập của các nước thực dân phương Tây
D.Chế độ phong kiến trở nên trì trệ và dần suy thoái
Ý nào sau đây không thể hiện nội dung của dòng văn học dân gian ở Đông Nam Á thời cổ đại?
A.Ca ngợi đất nước, sự tiến bộ của kĩ thuật.
B.Phản ánh hoạt động sản xuất nông nghiệp.
C.Thể hiện đời sống vật chất, tinh thần.
D.. Giải thích về nguồn gốc thế giới, loài người.
Hoạt động kinh tế chính của cư dân Chăm-pa là
A.Nông nghiệp lúa nước.
B.Phát triển thương nghiệp.
C.Săn bắn, hái lượm.
D.Trồng trọt, chăn nuôi.
Thành tựu nào sau đây không phải là của cách mạng công nghiệp lần thứ tư (đầu thế kỷ XXI)?
A.máy hơi nước.
B.internet vạn vật.
C.trí tuệ nhân tạo.
D.công nghệ thông tin.
Văn minh Văn Lang - Âu Lạc hình thành trên cơ sở nền văn hóa nào ở Việt Nam thời nguyên thủy
A.Văn hóa Đồng Đậu
B.Văn hóa Đông Sơn
C.Văn hóa Phùng Nguyên
D.Văn hóa Gò Mun
Một trong những tác động tích cực của cuộc cách mạng công nghiệp thời hiện đại là?
A.Con người bị lệ thuộc vào thiết bị thông minh.
B.Gây ra sự phân hóa giàu nghèo trong xã hội.
C.Gây ra tình trạng ô nhiễm môi trường.
D.Giải phóng sức lao động của con người.
Thế kỉ XVI, tôn giáo mới du nhập từ phương Tây đến cho Đông Nam Á là
A.Hin-đu giáo.
B.Hồi giáo.
C.Phật giáo.
D.Công giáo.
Bộ máy nhà nước Văn Lang - Âu Lạc được tổ chức theo 3 cấp từ trên xuống đứng đầu lần lượt là
A.Vua - Qúy tộc, vương hầu - Bồ chính.
B.Vua - Lạc hầu, Lạc tướng - Tù trưởng.
C.Vua - Quan văn, quan võ - Lạc dân.
D.Vua - Lạc hầu, Lạc tướng - Bồ chính.
Quốc gia đầu tiên đưa con người đặt chân lên Mặt Trăng là
A.Pháp
B.Anh
C.Mĩ
D.Đức
Một trong những tác động của cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ ba là
A.Làm thay đổi môi trường kinh doanh phù hợp với xu thế mới
B.Sự hình thành một thị trường thế giới với xu thế toàn cầu hóa
C.Đưa giáo dục và đào tạo đi vào thời đại công nghiệp hóa
D.Làm thay đổi lớn về cơ cấu dân số và kế hoạch hóa gia đình
Giai đoạn khủng hoảng và suy vong của nhiều quốc gia phong kiến Đông Nam Á gắn liền với
A.quá trình xâm lược của Bồ Đào Nha với các nước Đông Nam Á
B.quá trình xâm lược của Tây Ban Nha đối với các nước Đông Nam Á
C.quá trình suy vong của chế độ phong kiến Đông Nam Á
D.quá trình xâm nhập của các nước phương Tây ở Đông Nam Á
Những tác phẩm điêu khắc nào sau đây không mang tính chất tôn giáo?
A.tượng thần.
B.tượng Phật.
C.phù điêu.
D.chạm nồi hình rồng.
Văn minh phương Tây bắt đầu ảnh hưởng đến Đông Nam Á trong giai đoạn
A.thế kỉ XIX đến nay.
B.thế kỉ VII đến thế kỉ XV.
C.thế kỉ XVI đến thế kỉ XIX.
D.đầu Công nguyên đến thế kỉ VII.
Một trong những tác động tích cực của cuộc cách mạng công nghiệp thời hiện đại là?
A.Con người bị lệ thuộc vào thiết bị thông minh.
B.Chia sẻ thông tin vô cùng nhanh chóng.
C.Gây ra sự phân hóa giàu nghèo trong xã hội.
D.Gây ra tình trạng ô nhiễm môi trường.
Nội dung nào sau đây không phải là cơ sở hình thành của nhà nước Văn Lang-Âu Lạc?
A.Điều kiện tự nhiên thuận lợi cho phát triển kinh tế nông nghiệp.
B.Sự tan rã của công xã nguyên thủy dẫn đến sự phân hóa xã hội.
C.Chịu ảnh hưởng từ các nền văn minh bên ngoài: Ấn Độ, Trung Hoa.
D.Xuất phát từ nhu cầu đoàn kết phát triển kinh tế, chống ngoại xâm.
Một trong những tác động tiêu cực của cuộc cách mạng công nghiệp thời hiện đại là?
A.Người lao động có trình độ chuyên môn cao.
B.Gây ra tình trạng ô nhiễm môi trường.
C.Con người giao tiếp rất tiện lợi, nhanh chóng.
D.Giao lưu văn hóa giữa các quốc gia thuận tiện.
Một trong những thành tựu quan trọng của cuộc Cách mạng công nghiệp lần thứ ba là sự xuất hiện của
A.Máy tính
B.Ô tô
C.Động cơ điện
D.Máy hơi nước
Thời cổ trung đại, Hin-đu giáo du nhập vào Đông Nam Á là tôn giáo có nguồn gốc từ
A.Ả Rập.
B.Phương Tây.
C.Trung Quốc.
D.Ấn Độ.
Một trong những tác động tích cực của cuộc cách mạng công nghiệp thời hiện đại là?
A.Gây ra tình trạng ô nhiễm môi trường.
B.Gây ra sự phân hóa giàu nghèo trong xã hội.
C.Con người giao tiếp rất tiện lợi, nhanh chóng.
D.Con người bị lệ thuộc vào thiết bị thông minh.
Tại sao nói: đời sống vật chất và tinh thần của cư dân Văn Lang - Âu Lạc phong
phú, đa dạng?
Trước sự phát triển của cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ ba, Việt Nam có những cơ hội nào?