Chuyên trang tổng hợp đề và đáp án
Câu hỏi:Phân tích ảnh hưởng của văn hóa Ấn Độ và Trung Quốc đối văn hóa Đông Nam Á cổ - trung đại.
Câu hỏi được lấy trong đề: Đề kiểm tra giữa học kỳ II môn Lịch sử lớp 10 - năm 2022-2023 - Đề 4
Câu 1:Quốc gia nào sau đây là nhà nước đầu tiên ở Việt Nam?
Câu 1:Quần thể kiến trúc đền Bô-rô-bu-đua là công trình kiến trúc và điêu khắc tiêu biểu của quốc gia nào?
Câu 2:Một trong những tác động tích cực của cuộc cách mạng công nghiệp thời hiện đại là?
Câu 3:Phong tục nào sau đây không phải là phong tục truyền thống của người Việt cổ?
Câu 4:Cuộc cách mạng công nghiệp diễn ra từ đầu thế kỳ XXI còn được gọi là
Câu 5:Cư dân Đông Nam Á có một kho tàng văn học dân gian rất phong phú
với nhiều thể loại như
Câu 6:Quần thể chùa tháp Pa-gan là một trung tâm kiến trúc kì vĩ nằm ở quốc gia Đông Nam Á nào?
Câu 7:Cho các nội dung:
1. Giai đoạn hình thành những quốc gia thống nhất và lớn mạnh ở Đông Nam Á.
2. Một số quốc gia cổ Đông Nam Á được hình thành.
3. Văn minh Đông Nam Á đã định hình bản sắc với những thành tựu đặc sắc và sáng tạo.
4. Sự xâm nhập và lan tỏa của Hồi giáo đã tạo nên những sắc thái mới cho văn minh Đông Nam Á.
Trong các nội dung trên, nội dung nào không gắn với Đông Nam Á từ thế kỉ X đến thế kỉ XV?
Câu 8:Một trong những tác động tích cực của cuộc cách mạng công nghiệp thời hiện đại là?
Câu 9:Thành Cổ Loa dưới thời An Dương Vương thể hiện trình độ phát triển cao của
nước Âu Lạc và là
Câu 10:Sự ra đời của thuyết nào sau đây đã đặt nền tảng cho các phát minh của cuộc Cách mạng công nghiệp lần thứ ba?
Câu 11:Việc tăng hiệu quảả ản xxất, tạo ra nhiều của cải dư thừa đã dẫn đến
Câu 12:Nguyên nhân nào dẫn đến cuối thời nguyên thu ở Việt Nam xuất hiện sự phân hoá
các tầng lớp xã hội?
Câu 13:Đền, chùa, tháp là các công trình kiến trúc thuộc dòng kiến trúc
Câu 14:Một trong những tác động tích cực của cuộc cách mạng công nghiệp thời hiện đại
là?
Câu 15:Loại chữ viết nào sau đây được sáng tạo trên cơ sở chữ Hán?
Câu 16:Việc tiếp thu văn minh Ấn Độ và văn minh Trung Hoa có ý nghĩa như thế nào đối với sự phát triển của văn minh Đông Nam Á thời kì cổ - trung đại?
Câu 17:Thành tựu nào sau đây không phải là của cách mạng công nghiệp lần thứ tư (đầu thế kỳ XXI)?
Câu 18:Ý nào sau đây không phải là thành tựu cơ bản của cách mạng công nghiệp lần thứ ba (nửa sau thế kỳ XX)?
Câu 19:Văn minh Văn Lang - Âu Lạc thuộc nền văn hóa nào sau đây?
Câu 20:Trên cơ sở nào, cư dân Đông Nam Á có chung nhiều tín ngưỡng bản địa như tín
ngưỡng thờ cúng tổ tiên, thờ thần tự nhiên, thờ thần động vật?
Câu 21:Những thành tựu đặc sắc và sáng tạo ở Đông Nam Á được hình thành trên cơ sở
nào?
Câu 22:Đem đến cho Đông Nam Á nhiều yếu tố văn hóa mới, như tôn giáo, ngôn ngữ, các
hình thức văn hóa vật chất, tư tưởng nhân văn.... Đó là kết quả của
Câu 23:Ý nào sau đây không phải là thành tựu cơ bản của cách mạng công nghiệp lần thứ
ba?
Câu 24:Quá trình giao lưu, trao đổi sản phẩm, đã hình thành mối liên kết giữa các cộng đồng cư dân Việt cổ và có tác dụng như thế nào?
Câu 25:Trong cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ tư, thành tựu nào được sử dụng trong các lĩnh vực quản lý đô thị, thời trang?
Câu 26:Quá trình xây dựng tòa nhà bằng công nghệ in 3D so với cách xây dựng khác sẽ có
ưu điểm gì?
Câu 27:Những thành tựu đạt được trong các cuộc cách mạng công nghiệp thời kì hiện đại đã đưa loài người bước sang thời đại
Câu 28:Hãy làm sáng tỏ nhận định của Cờ-lau Xva-bơ: "Cuộc Cách mạng công
nghiệp lần thứ ba sử dụng điện tử và công nghệ thông tin để tự động hóa sản xuất. Bây giờ,
cuộc Cách mạng công nghiệp lần thứ tư đang nảy sinh từ cuộc Cách mạng công nghiệp lần
thứ ba, nó kết hợp các công nghệ lại với nhau, làm mờ ranh giới giữa vật lí, kĩ thuật số và sinh
học".
Phân tích ảnh hưởng của văn hóa Ấn Độ và Trung Quốc đối văn hóa
Đông Nam Á cổ - trung đại.
Gợi ý làm bài:
- Văn hóa Ấn Độ và Trung Quốc ảnh hưởng rất lớn đến văn hóa Đông Nam Á trên các lĩnh
vực:
+ Về tín ngưỡng, tôn giáo: Ấn Độ giáo, Phật giáo đều bắt nguồn từ Ấn Độ truyền sang các
nước Đông Nam Á, hòa nhập với tín ngưỡng dân gian của cư dân bản địa.
Về chữ viết: Chữ Pali, chữ Phạn của Ấn Độ được các nước Đông Nam Á tiếp thu và sáng tạo
ra chữ viết riêng của mình như chữ viết của người Chăm, người Mã Lai... Chữ Hán của
Trung Quốc được truyền vào Việt Nam trong thời Bắc thuộc.
- Về văn học: Các tác phẩm văn học của Ấn Độ như Ma-ha-bra-ha-ta và Ra-ma-y-a-na và
các tác phẩm văn học của Trung Quốc như Tứ thư, Ngũ kinh được truyền vào các nước
Đông Nam Á từ rất sớm.
+ Về kiến trúc: Kiến trúc của Đông Nam Á trong các thế kỉ đầu Công nguyên đến thế kỉ X
mang đậm dấu ấn của kiến trúc và tôn giáo Ấn Độ. Trong đó, loại hình kiến trúc phổ biến là
đền tháp như: tháp Chăm (Việt Nam), khi đến Ba ra bu đua và Pram-ba-man (In-đô-nê-xi-a),
chùa Suê-đa-gon (Mi-an-ma)
+ Về điêu khắc: Nghệ thuật điêu khắc truyền thống chịu ảnh hưởng của Ấn Độ, trong đó chủ
yếu là điêu khắc tượng thần, tượng Phật và phù điều.
- Mặc dù tiếp thu văn hóa Ấn Độ và Trung Quốc nhưng nhiều nét văn hóa bản địa Đông
Nam Á vẫn được giữ gìn và phát triển.