Chuyên trang tổng hợp đề và đáp án
Câu hỏi:Điểm giống nhau cơ bản về kinh tế của Mĩ, Nhật Bản từ những năm 70 đến
năm 2000 là gì?
Câu hỏi được lấy trong đề: Đề kiểm tra giữa học kỳ II môn Lịch sử lớp 9 - THCS Noong Hẻo - Lai Châu năm 2022-2023
Câu 1:Tổ chức liên kết khu vực ra đời ở Châu Âu đầu tiên là tổ chức nào?
Câu 1:Năm 1995 đánh dấu mốc quan trọng nào trong mối quan hệ Việt - Mĩ?
Câu 2:Từ những năm 70 của thế kỉ XX, chủ nghĩa thực dân cũ chỉ còn tồn tại dưới
hình thức nào?
Câu 3:Sau hơn 20 năm tiến hành cải cách - mở cửa (1979 - 2000), nền kinh tế
Trung Quốc đã
Câu 4:Lãnh tụ của cuộc đấu tranh chống chế độ Apacthai ở Nam Phi là
Câu 5:Từ năm 1945 đến năm 1952, Nhật Bản khôi phục kinh tế trong hoàn cảnh
như thế nào?
Câu 6:Vị thế của nền kinh tế Mĩ sau Chiến tranh thế giới thứ hai như thế nào?
Câu 7:Giai cấp công nhân trong những năm 1919-1924 đấu tranh với mục tiêu
chủ yếu là gì?
Câu 8:Cuộc khai thác thuộc địa lần thứ hai của Pháp ở Việt Nam có đặc điểm gì
nổi bật?
Câu 9:Theo quyết định của Hội nghị Ianta vùng Tây Đức và Tây Âu thuộc phạm
vi ảnh hưởng của nước nào?
Câu 10:Tại sao trong cuộc khai thác thuộc địa lần thứ hai bộ phận tư sản dân tộc ít
nhiều có tinh thần dân tộc dân chủ chống đế quốc và phong kiến?
Câu 11:Mục tiêu của ASEAN là
Câu 12:Nhận định nào sau đây không đúng khi nói về các nước Đông Nam Á?
Câu 13:Nguyên nhân nào dẫn đến sự giải thể của Hội đồng tương trợ kinh tế
(SEV)?
Câu 14:Từ năm 1945 đến đầu những năm 70 của thế kỉ XX, Liên Xô thực hiện
chính sách đối ngoại như thế nào?
Câu 15:Cuộc cách mạng khoa học - kĩ thuật hiện đại mang hạn chế gì lớn nhất?
Câu 16:Quan hệ ngoại giao giữa Mĩ và Cu-ba sau chiến tranh như thế nào?
Câu 17:Sự kiện nào diễn ra vào năm 1925 đánh dấu bước tiến mới của phong trào
công nhân Việt Nam?
Câu 18:Điểm khác nhau cơ bản giữa cuộc cách mạng công nghiệp ở thế kỉ XVIII-
XIX với cuộc cách mạng khoa học. Ai là người Việt Nam đầu tiên bay vào vũ trụ?
- Đáp án A loại vì giai đoạn này nền kinh tế của các nước XHCN ở Đông Âu và cả Liên Xô đang trong giai đoạn khủng hoảng và đến năm 1991 thì CNXH ở Liên Xô và Đông Âu sụp đổ.
- Đáp án B loại vì Nhật Bản vươn lên thành siêu cường kinh tế từ nữa sau những năm 80 của thế kỉ XX nhưng vị thế này đã không còn duy trì được sau thời kì khùng hoảng cuối thế kỉ XX.
- Đáp án C loại vì cả hai nước đều chịu tác động mạnh từ cuộc khủng hoảng kinh tế.
- Đáp án D chọn vì:
+ Mĩ khoảng 20 năm sau chiến tranh thế giới thứ hai trở thành trung tâm kinh tế - tài chính lớn nhất thế giới.
+ Nhật Bản, Tây Âu từ đầu những năm 70 của thế kỉ XX trở thành trung tâm kinh tế - tài chính của thế giới.
=> Điểm giống nhau cơ bản về kinh tế của Mĩ, Tây Âu và Nhật Bản từ đầu những năm 70 đến năm 2000 là đều là trung tâm kinh tế - tài chính lớn của thé giới.