Chuyên trang tổng hợp đề và đáp án
Câu 11:Việc Liên Xô chế tạo thành công bom nguyên tử năm 1949 có ý nghĩa nào sau đây?
Câu hỏi được lấy trong đề: Đề thi đánh giá năng lực - môn Lịch sử - Đại học Sư Phạm Hà Nội - năm 2022
Câu 1:Cuộc chiến đấu của quân dân Việt Nam ở các đô thị phía Bắc vĩ tuyến 16 từ tháng 12 - 1946 đến tháng 2 - 1947 có ý nghĩa nào sau đây?
Câu 2:Cương lĩnh chính trị đầu tiên của Đảng Cộng sản Việt Nam (2 - 1930) xác định lực lượng cách mạng là
Câu 3:Tổ chức Liên hợp quốc được thành lập năm 1945 nhằm mục đích nào sau đây?
Câu 4:Sự kiện nào sau đây đánh dấu cách mạng miền Nam Việt Nam chuyển từ thế giữ gìn lực lượng sang thế tiến công?
Câu 5:Hoạt động của Nguyễn Ái Quốc ở Pháp (1917 - 1923) có ý nghĩa nào sau đây đối với cách mạng Việt Nam?
Câu 6:Hiệp định Sơ bộ (6 - 3 - 1946) không có nội dung nào sau đây?
Câu 7:Nguyên nhân khách quan nào sau đây giúp các nước Tây Âu hoàn thành công cuộc khôi phục kinh tế sau Chiến tranh thế giới thứ hai?
Câu 8:Nhân tố chi phối quan hệ quốc tế từ sau Chiến tranh thế giới thứ hai đến đầu thập niên 90 của thế kỷ XX là
Câu 9:Sự ra đời của nước Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa (10 - 1949) có ý nghĩa nào sau đây?
Câu 10:Yếu tố nào sau đây không phải là đặc điểm của cuộc cách mạng khoa học - công nghệ nửa sau thế kỉ XX?
Câu 12:Nguyên nhân nào sau đây dẫn đến sự xuất hiện của ba tổ chức cộng sản ở Việt Nam trong năm 1929?
Câu 13:Việt Nam thực hiện công cuộc đổi mới (12 - 1986) trong bối cảnh quốc tế nào sau đây?
Câu 14:Nội dung nào sau đây không phải là thành tựu tiêu biểu về khoa học - kĩ thuật của Mĩ sau Chiến tranh thế giới thứ hai?
Câu 15:Lịch sử thế giới ghi nhận năm 1960 là "Năm châu Phi" vì
Câu 16:Cuộc Tổng tiến công và nổi dậy Xuân Mậu Thân (1968) có ý nghĩa nào sau đây?
Câu 17:Các chiến dịch Việt Bắc thu - đông (1947), Biên giới thu - đông (1950) và Điện Biên Phủ (1954) của quân dân Việt Nam có điểm chung nào sau đây?
Câu 18:Điểm tương đồng của phong trào giải phóng dân tộc ở châu Phi và Mĩ Latinh sau Chiến tranh thế giới thứ hai là
Câu 19:Cuộc cách mạng khoa học - kĩ thuật (từ những năm 40 của thế kỉ XX) và cuộc cách mạng công nghiệp (thế kỳ XVIII) có chung mục đích nào sau đây?
Câu 20:Chiến lược "Việt Nam hóa chiến tranh" (1969 - 1973) và chiến lược "Chiến tranh cục bộ" (1965 - 1968) của Mĩ ở miền Nam Việt Nam có điểm chung nào sau đây?
Câu 21:Đặc điểm của trật tự thế giới mới được hình thành sau Chiến tranh thế giới thứ hai là
Câu 22:Điểm chung của Hội nghị tháng 11 - 1939 và Hội nghị tháng 5 - 1941 của Ban Chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Đông Dương thể hiện ở nội dung nào sau đây?
Câu 23:Một trong những điểm khác biệt về nội dung của Hiệp định Pari (1973) so với Hiệp định Giơnevơ (1954) là
Câu 24:Điểm khác nhau về hình thức đấu tranh của phong trào dân chủ 1936 - 1939 so với phong trào cách mạng 1930 - 1931 là sự kết hợp giữa
Câu 25:Cương lĩnh chính trị đầu tiên (2 - 1930) và Luận cương chính trị (10 - 1930) của Đảng có điểm khác nhau nào sau đây?
Câu 26:Định ước Henxinki (1975) và Hiệp ước Bali (1976) có điểm giống nhau là
Câu 27:Điểm chung của các nước Mĩ, Tây Âu và Nhật Bản trong thập kỉ 70 của thế kỉ XX là
Câu 28:Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á (ASEAN) và Cộng đồng châu Âu (EC) được thành lập trong bối cảnh chung nào sau đây?
Câu 29:Cho đoạn tư liệu: "Nhật đổ, hàng ngũ chỉ huy của chúng ở Đông Dương chia rẽ đến cực điểm, quân lính Nhật tan rã, mất tinh thần,....Những điều kiện khởi nghĩa ở Đông Dương như đã chín muồi. Cơ hội rất tốt cho ta giành quyền độc lập đã tới."
(Văn kiện Đảng toàn tập, tập 7 (1940 - 1945), Nhà xuất bản Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 2000, trang 424).
Dựa vào đoạn tư liệu trên và những kiến thức đã học về lịch sử Việt Nam giai đoạn 1939 - 1945 anh (chị) hãy
1. Làm rõ đoạn tư liệu trên để cập tới sự kiện lịch sử nào?
2. Giải thích vì sao thời điểm đó “những điều kiện khởi nghĩa ở Đông Dương như đã chín muồi” và là “Cơ hội rất tốt cho ta giành quyền độc lập”?
3. Đảng Cộng Sản Đông Dương và Tổng bộ Việt Minh đã làm gì để chớp “cơ hội rất tốt” đó?
4. Đánh giá những việc làm đó của Đảng Cộng Sản Đông Dương và Tổng bộ Việt Minh.