Admin FQA
15/12/2023, 13:38
Phản ứng KOH + Cr(OH)3 hay KOH ra KCrOH2 hoặc Cr(OH)3 ra KCrOH2 thuộc loại phản ứng trao đổi đã được cân bằng chính xác và chi tiết nhất. Bên cạnh đó là một số bài tập có liên quan về KOH có lời giải, mời các bạn đón xem:
Điều kiện phản ứng
- Phản ứng xảy ra ngay điều kiện thường.
Cách thực hiện phản ứng
- Nhỏ từ từ dung dịch KOH vào ống nghiệm chứa Cr(OH)3
Hiện tượng nhận biết phản ứng
- Kết tủa tan dần tạo dung dịch.
Bạn có biết
- Zn(OH)2, Al(OH)3 cũng tác dụng với KOH tạo dung dịch.
Ví dụ 1:
Nhỏ từ từ dung dịch KOH đến dư vào ống nghiệm chứa Cr(NO3)3. Hiện tượng thu được sau phản ứng là
A. xuất hiện kết tủa trắng.
B. xuất hiện kết tủa màu nâu đỏ.
C. xuất hiện kết tủa lục xám, sau đó kết tủa tan.
D. xuất hiện kết tủa xanh.
Hướng dẫn giải
3KOH + Cr(NO3)3 → 3KNO3+ Cr(OH)3
Cr(OH)3: kết tủa lục xám, sao đó KOH dư, kết tủa tan theo phương trình:
KOH +Cr(OH)3 → KCrO2+ 2H2O
Đáp án C.
Ví dụ 2:
Phản ứng nào sau đây không là phản ứng trao đổi?
A. KOH + Cr(OH)3 → KCrO2+ 2H2O
B. 2KOH + FeSO4 → K2SO4 + Fe(OH)2
C. 2KOH + CuSO4 → K2SO4 + Cu(OH)2
D. 2KOH + MgSO4 → K2SO4 + Mg(OH)2
Hướng dẫn giải
KOH + Cr(OH)3 → KCrO2+ 2H2O không là phản ứng trao đổi.
Đáp án A.
Ví dụ 3:
Số mol KOH cần dung để phản ứng hoàn toàn với 1,03g Cr(OH)3 là
A. 0,001. B. 0,01. C. 0,1. D. 1.
Hướng dẫn giải
Đáp án B.
Xem thêm các phương trình hóa học hay khác: