Em cần gấp ạ! em chờ mọi người ạ! cảm ơn ạ! (*) Văn bản: 1. trong văn bản Chiếu Dời Đô Nêu lý do ý nghĩa của việc dời đô ưu điểm ưu thế của thành Đại La và tinh thần yêu nước trong bài. 2. trong văn b...

Trả lời câu hỏi của Duy Nguyễn khánh

Làm sao để có câu trả lời hay nhất?

  • Luôn có GIẢI THÍCH các bước giải
  • Không copy câu trả lời của Timi
  • Không sao chép trên mạng
  • Không spam câu trả lời để nhận điểm
  • Spam sẽ bị khóa tài khoản
CÂU TRẢ LỜI
avatar
Timi

04/05/2023

Trợ lý học tập AI - Câu trả lời này chỉ mang tính tham khảo
Bạn chờ một chút nhé, TiMi sẽ gửi câu trả lời ngay đây.
Hãy giúp mọi người biết câu trả lời này thế nào?
1.0/5 (1 đánh giá)
thumb up 0
thumb down
0 bình luận
Bình luận
avatar
level icon
Câu trả lời uy tín
  • Văn bản

Câu 1:

+) Nhà Lý dời đô về Thăng Long vì :

- Địa thế của Thăng Long rất thuận lợi về giao thông và phát triển đất nước lâu dài (tham khảo Chiếu dời đô).

- Hoa Lư là vùng đất hẹp, nhiều núi đá, hạn chế sự phát triển lâu dài của đất nước.

- Việc dời đô từ Hoa Lư về Đại La (Thăng Long) thể hiện quyết định sáng suốt của vua Lý Công uẩn, tạo đà cho sự phát triển đất nước.

+) Mục đích của việc đờ đô:

-Vị thế thành Đại La thuận lợi về nhiều mặt. Về mặt địa lí là “Nơi trung tâm trời đất; được cái thế rồng cuộn hổ ngồi“, bốn hướng đều thông thoáng lại ở thế “nhìn sông dựa núi” vững vàng, “địa thế rộng mà bằng; đất đai cao mà thoáng“. Trên địa thế ấy, dân cư sẽ tránh được lụt lội mà “muôn vật cũng rất mực phong phú tốt tươi“.

- Thuận lợi về mặt địa lí như vậy sẽ kéo theo những thuận lợi về thông thương, giao lưu: “Thật là chốn tụ hội trọng yếu của bốn phương đất nước“.

- Nơi định đô mới này sẽ đáp ứng được vai trò là đầu mối trung tâm của kinh tế, chính trị, văn hoá của đất nước.


Câu 2: Mục đích viết của văn bản: Khích lệ lòng yêu nước bất khuất của các tướng sĩ để quyết chiến quyết thắng kẻ thù xâm lược.

- Mục đích viết phần 1: Khích lệ lòng căm thù giặc, nỗi nhục mất nước.

- Mục đích viết phần 2: Khích lệ lòng trung quân ái quốc và lòng ân nghĩa thủy chung của người cùng cảnh ngộ.

- Mục đích viết phần 3: Khích lệ ý chí lập công danh, xả thân vì nước.

- Mục đích viết phần 4: Khích lệ lòng tự trọng, liêm sỉ ở mỗi người khi nhận rõ cái sai, thấy rõ điều đúng.


  • Tiếng Việt

Câu 1:

- Hành động nói là hành động được thực hiện bằng lời nói nhằm mục đích nhất định.

- Người ta dựa theo mục đích của hành động nói mà đặt tên cho nó. Những kiểu hành động nói thường gặp là hỏi, trình bày (báo tin, kể, tả, nêu ý kiến, dự đoán,…), điều khiển (cầu khiến, đe dọa, thách thức,…), hứa hẹn, bộc lộ cảm xúc.


Câu 2:

Câu phân loại hành động:

  • Câu nghi vấn

Chức năng: Chức năng chính của dạng câu này là đặt ra câu hỏi. Bên cạnh đó câu nghi vấn cũng thường được sử dụng để bày tỏ những yêu cầu, khẳng định, phủ nhận, đe dọa, tình cảm, cảm xúc,... mà không cần người đối thoại phải trả lời. Trong một số trường hợp, các câu không phải câu hỏi có thể kết thúc bằng dấu chấm, dấu chấm than hoặc dấu chấm lửng. Đây là một loại câu phân loại theo mục đích nói phổ biến nhất.

Hình thức: Được biểu hiện thông qua các từ để hỏi và khi kết thúc câu thường có dấu chấm hỏi ở cuối câu.

  • Câu cầu khiến

Chức năng: Cụm từ mệnh lệnh sẽ được thể hiện trong câu cầu khiến có chức năng như một lời đề nghị mong muốn mọi người làm theo một hành động nào đó. Dạng câu này được sử dụng cho các mệnh lệnh, lời khuyên, lời yêu cầu, gợi ý, lời gạ gẫm, đe dọa, v.v. Dạng câu phân loại theo mục đích nói này vô cùng phổ biến khi sử dụng giao tiếp hằng ngày.

Hình thức: Được biểu hiện thông qua các ngữ điệu mang tính cầu khiến hay trong câu có chứa những từ ngữ có nét cầu khiến

  • Câu cảm thán

Chức năng: Câu cảm thán được dùng với mục đích để bộc lộ cảm xúc trực tiếp của người nói (người viết). Bạn có thể bắt gặp kiểu câu phân loại theo mục đích nói này trong văn nói hoặc văn viết dễ dàng.

Hình thức: Được biểu hiện thông qua các ngôn từ có tính chất cảm thán và câu cảm thán thường được kết thúc bằng dấu chấm than (!).

  • Câu trần thuật

Chức năng: Câu trần thuật hay câu kể được sử dụng để truyền đạt, tuyên bố, phán xét, nhận xét và giải thích. Nó có thể cũng được sử dụng để yêu cầu, gợi ý hoặc bày tỏ cảm xúc, tình cảm, v.v. Trong các kiểu câu chia theo mục đích nói đây là kiểu câu thông dụng nhất trong giao tiếp. Nó có các chức năng chính là giao tiếp, giải thích, trình bày, giới thiệu... Bên cạnh đó, nó còn thể hiện nhiều chức năng khác như hỏi, gợi mở, bộc lộ cảm xúc ....

Hình thức: Các câu trần thuật xuất hiện thường kết thúc bằng dấu chấm nhưng cũng có thể kết thúc bằng dấu chấm than hoặc dấu chấm lửng. Là kiểu câu cơ bản thường dùng nhất trong giao tiếp và các bạn đừng nhầm lẫn nó với các kiểu câu chia theo mục đích nói khác nhé.

Hãy giúp mọi người biết câu trả lời này thế nào?
0/5 (0 đánh giá)
thumb up 1
thumb down
0 bình luận
Bình luận

Nếu bạn muốn hỏi bài tập

Các câu hỏi của bạn luôn được giải đáp dưới 10 phút

Ảnh ads

CÂU HỎI LIÊN QUAN

Phân tích bài cội nguồn của báo người cao tuổi năm 2021 Ba bồng giật mình khi con nói với ba .... đến con chẳng nên khôn khi chưa hiểu cội nguồn Giúp mình với!
Viết bài văn phân tích Lá Cờ Thêu Sáu Chữ Vàng của Nguyễn Huy Tưởng
avatar
level icon
Phuong Thuy

4 giờ trước

...................
Viết bài văn phân tích Lá Cờ Thêu Sáu Chữ Vàng của nhà văn Nguyễn Huy Tưởng
avatar
level icon
Phuong Thuy

4 giờ trước

trong chuyện lão Hạc có những nhân vật nào đáng chú ý phần 1 và 2 in chữ nhỏ mở đầu văn bản có vai trò như thế nào đối với những phần sau của truyện
Đặt câu hỏi về bài tập của bạn
Lưu ý: • Đặt câu hỏi đủ thông tin, có ý nghĩa • Không gian lận điểm • Không đặt câu hỏi có chứa nội dung phản cảm
Báo cáo câu hỏi
    Xác nhận
    FQA.vn Nền tảng kết nối cộng đồng hỗ trợ giải bài tập học sinh trong khối K12. Sản phẩm được phát triển bởi CÔNG TY TNHH CÔNG NGHỆ GIA ĐÌNH (FTECH CO., LTD)
    Điện thoại: 1900636019 Email: info@fqa.vn
    Location Địa chỉ: Số 21 Ngõ Giếng, Phố Đông Các, Phường Ô Chợ Dừa, Quận Đống Đa, Thành phố Hà Nội, Việt Nam.
    Tải ứng dụng FQA
    Người chịu trách nhiệm quản lý nội dung: Nguyễn Tuấn Quang Giấy phép thiết lập MXH số 07/GP-BTTTT do Bộ Thông tin và Truyền thông cấp ngày 05/01/2024
    Copyright © 2023 fqa.vn All Rights Reserved