Lập bảng so sánh điểm giống và khác về đời sống tinh thần và đời sống vật chất: -Văn Lang - Âu Lạc với Chăm-pa -Văn Lang - Âu Lạc với Phù Nam

ADS
Trả lời câu hỏi của Ngô Đình Kiênn
  • Câu trả lời phải chính xác, đầy đủ dựa trên kiến thức xác thực:
    • ✔ Đối với câu hỏi trắc nghiệm: Đưa đáp án lựa chọn + giải thích lý do chọn đáp án.
    • ✔ Đối với câu hỏi tự luận: Đưa lời giải và đáp án cho câu hỏi.
    • ✔ Đối với câu hỏi trả lời ngắn: Đưa ra đáp án + giải thích lý do.
    • ✔ Chấp nhận sử dụng ảnh do thành viên viết tay, ảnh cần rõ nét, không bị mờ, vỡ ảnh.
  • Sử dụng ngôn ngữ rõ ràng, dễ hiểu.
  • Tránh đưa ra các ý kiến cá nhân mang tính chất chủ quan.
  • Nếu sử dụng thông tin từ nguồn khác, phải trích dẫn nguồn đầy đủ và chính xác.
  • Tuyệt đối không được sao chép các thông tin từ các trang khác, từ AI hoặc chatGPT.
ADS
CÂU TRẢ LỜI
avatar
Timi

09/05/2023

Trợ lý học tập AI - Câu trả lời này chỉ mang tính tham khảo
Để trả lời câu hỏi này, tôi cần thêm thông tin về thời gian và văn hoá của các quốc gia này. Bạn có thể cung cấp thêm thông tin để tôi có thể trả lời chính xác hơn không?
Hãy giúp mọi người biết câu trả lời này thế nào?
1.0/5 (1 đánh giá)
thumb up 0
thumb down
1 bình luận
Bình luận
avatar

Ngô Đình Kiênn

09/05/2023

văn lang- âu lạc: Đời sống vật chất Ẩm thực: Thành phần chính trong bữa ăn hằng ngày là cơm, rau, cá,... Lương thực chính là lúa gạo; Thức ăn gồm các loại rau, củ, quả và các sản phẩm của nghề đánh cá, săn bắt và chăn nuôi. Trang phục: Thường ngày, phụ nữ mặc váy và áo yếm, đàn ông đóng khố, ở trần, đi chân đất, tóc để xoã ngang vai hoặc để dài búi tó. Cư dân thích sử dụng đồ trang sức được làm từ sừng, ngà động vật, đá, kim loại (sắt, đồng),... Nhà ở: Cư dân chủ yếu cư trú trong các nhà sàn làm bằng gỗ, tre, nứa, lá (cả miền núi và đồng bằng). Phương tiện đi lại chủ yếu là thuyền, bè. Đời sống tinh thần Tín ngưỡng: cư dân Việt cổ có tục: Thờ cúng tổ tiên và những người có công với cộng đồng Thờ các vị thần tự nhiên Tín ngưỡng phồn thực. Nghệ thuật: cư dân Văn Lang - Âu Lạc đã đạt đến một trình độ thẩm mĩ khá cao. Thể hiện ở: đồ trang sức, các hoa văn trang trí trên công cụ, vũ khí, trống đồng… Âm nhạc: khá phát triển với sự xuất hiện của nhiều loại nhạc cụ và hình thức biểu diễn. Chăm pa: Đời sống vật chất Trang phục: Trang phục chính của người Chăm xưa là một mảnh vải (gọi là “ka-ma”) quấn quanh người từ phải sang trái và che từ ngang lưng đến chân, mùa đông họ khoác thêm một cái áo dày. Dân chúng đều đi chân đất, chỉ có vua, quan đi dép hoặc giày. Phụ nữ Chăm thường đeo một số đồ trang sức: hoa tai, vòng cổ,... Ẩm thực: thành phần chính trong bữa ăn hằng ngày là cơm, rau, cá,... Người dân ở trong các ngôi nhà trệt, xây bằng gạch nung, tường có quét vôi ngoài. Đời sống tinh thần Tín ngưỡng, tôn giáo, lễ hội Cư dân Sa Huỳnh đã duy trì nhiều tín ngưỡng truyền thống: vạn vật hữu linh, thời sinh thực khí, thờ cúng tổ tiên,… Người Chăm-pa cũng tiếp thu nhiều tôn giáo khác nhau như: Phật giáo, Hin-đu giáo, Hồi giáo,... Gắn liền với các tôn giáo là hệ thống lễ hội đặc sắc được đồng bào Chăm tổ chức hằng năm tại các cụm di tích tháp Chăm. Kiến trúc - điêu khắc: Trên dải đất miền Trung Việt Nam còn nhiều di tích, công trình kiến trúc, tôn giáo quan trọng của Vương quốc Chăm-pa, tiêu biểu như Thánh địa Mỹ Sơn, Phật viện Đồng Dương (Quảng Nam), tháp Mỹ Khánh (Huế), tháp Cánh Tiên, Dương Long (Bình Định), tháp Bà Pô Na-ga (Khánh Hoà)... Nghệ thuật điêu khắc Chăm-pa đặc sắc thể hiện thông qua các bức tượng và phù điều trang trí trên các đài thờ, đền tháp,...
avatar
level icon
loannguyen15

11/05/2023

Câu trả lời uy tín

Điểm giống nhau:

Chủ yếu là nông nghiệp trồng lúa nước, sử dụng sức kéo của trâu bò. Ngoài ra, cư dân còn chăn nuôi, làm các mặt hàng thủ công, đánh cá.

  • Có tập quán ở nhà sàn, có đời sống văn hoá phong phú gắn với sản xuất nông nghiệp.

Điểm khác nhau:

Tiêu chíVăn minh Phù NamVăn minh Cham-paVăn minh Văn Lang-Âu Lạc
Niên đạiKhoảng thế kỉ 1 trước Công NguyênCuối thế kỉ thứ 2Văn minh Âu Lạc thành lập vào năm 258 TCN; Văn minh Văn Lang được hình thành vào khoảng năm 2879 TCN
Tín ngưỡng tôn giáo

Tín ngưỡng tâm linh, tôn thờ kính phụng:

  • Các vị thần của Bà La Môn
  • Phật giáo

 

  • Tín ngưỡng tôn giáo bản địa cổ Bàlamôn,
  • Chăm Bà ni (Hồi giáo Bà ni)
  • Chăm Islam (Hồi giáo Islam). 

 

 

  • Sùng bái tự nhiên (thờ thần Mặt Trời, thần Sông, thần Núi và tục phồn thực).
  • Tín ngưỡng thờ cúng tổ tiên, sùng kính các anh hùng, người có công với làng nước là nét đặc sắc của người Việt cổ.

 

Phong tục tập quánPhù Nam đã tiếp thu phong cách ăn mặc và trang phục của người Ấn Độ. Điều này đã được sứ thần Chu Ứng và Khang Thái của Trung Hoa ghi lại như sau: “Người nước đó ở trần, phụ nữ mặc áo chui đầu”Nam nữ đều quấn váy tấm. Ðàn ông mặc áo cánh ngắn xẻ ngực cài khuy. Ðàn bà mặc áo dài chui đầu. Màu chủ đạo trên y phục là màu trắng của vải sợi bông. Ngày nay, trong sinh hoạt hằng ngày, người Chăm ăn mặc như người Việt ở miền Trung, chỉ có chiếc áo dài chui đầu là còn thấy xuất hiện trong giới nữ cao niên.
  • Tục xăm mình, nhuộm răng đen, ăn trầu, làm bánh chưng, bánh giầy.
  • Nhiều lễ hội được tổ chức trong năm. 

 

 

Thành tựu văn hóa nổi bậtNghề tạc tượng các vị thần Ấn Độ giáo và tượng Phật bằng đá và gỗ ở Phủ Nam phát triển từ đầu Công nguyên, tạo nên một phong cách riêng – phong cách Phù Nam: tượng thần Vis-nu, tượng Phật bằng đá thuộc văn hóa Óc Eo (TK VI – VII)
  • Tháp Chăm được dựng theo mô hình tháp của ấn Độ
  • Văn hóa Mường, văn hóa Tây - Nùng - Thái

 

Trống đồng và thành Cổ Loa.

 

Hãy giúp mọi người biết câu trả lời này thế nào?
0/5 (0 đánh giá)
thumb up 0
thumb down
0 bình luận
Bình luận
ADS

Nếu bạn muốn hỏi bài tập

Các câu hỏi của bạn luôn được giải đáp dưới 10 phút

Ảnh ads

CÂU HỎI LIÊN QUAN

logo footer
FQA.vn Nền tảng kết nối cộng đồng hỗ trợ giải bài tập học sinh trong khối K12. Sản phẩm được phát triển bởi CÔNG TY TNHH CÔNG NGHỆ GIA ĐÌNH (FTECH CO., LTD)
Điện thoại: 1900636019 Email: info@fqa.vn
Location Địa chỉ: Số 21 Ngõ Giếng, Phố Đông Các, Phường Ô Chợ Dừa, Quận Đống Đa, Thành phố Hà Nội, Việt Nam.
Tải ứng dụng FQA
app store ch play
Người chịu trách nhiệm quản lý nội dung: Nguyễn Tuấn Quang Giấy phép thiết lập MXH số 07/GP-BTTTT do Bộ Thông tin và Truyền thông cấp ngày 05/01/2024
Copyright © 2023 fqa.vn All Rights Reserved
gift-box
survey
survey
Đặt câu hỏi