Phần I: (4.0 điểm) Đọc kĩ phần văn bản sau và thực hiện các yêu cầu bên dưới : Chàng bèn theo lời, lập một đàn tràng ba ngày đêm ở bến Hoàng Giang. Rồi quả thấy Vũ Nương ngồi trên một chiếc kiệu hoa đứ...

ADS
Trả lời câu hỏi của Manchester City
  • Câu trả lời phải chính xác, đầy đủ dựa trên kiến thức xác thực:
    • ✔ Đối với câu hỏi trắc nghiệm: Đưa đáp án lựa chọn + giải thích lý do chọn đáp án.
    • ✔ Đối với câu hỏi tự luận: Đưa lời giải và đáp án cho câu hỏi.
    • ✔ Đối với câu hỏi trả lời ngắn: Đưa ra đáp án + giải thích lý do.
    • ✔ Chấp nhận sử dụng ảnh do thành viên viết tay, ảnh cần rõ nét, không bị mờ, vỡ ảnh.
  • Sử dụng ngôn ngữ rõ ràng, dễ hiểu.
  • Tránh đưa ra các ý kiến cá nhân mang tính chất chủ quan.
  • Nếu sử dụng thông tin từ nguồn khác, phải trích dẫn nguồn đầy đủ và chính xác.
  • Tuyệt đối không được sao chép các thông tin từ các trang khác, từ AI hoặc chatGPT.
ADS
CÂU TRẢ LỜI
avatar
level icon
minhpham

25/05/2023

Câu trả lời uy tín

Phần I:

1. Đoạn trích nằm trong tác phẩm: Người con gái Nam Xương. Do Nguyễn Dữ sáng tác.

3. Vũ Nương là người có thái độ trân trọng tình nghĩa, biết ơn với người đã giúp mình chính là Linh Phi. Nàng còn là người có tấm lòng lòng vị tha, bao dung, nhân hậu, không oán trách mà hiểu cho lỗi lầm, nhận sự tạ lỗi ân hận của Trương Sinh. Nàng là hiện thân vẻ đẹp của người phụ nữ Việt Nam, là người phụ nữ có phẩm chất tốt đẹp đáng được ngợi ca.

4. Nếu nhà văn để Vũ Nương trở về trần gian sống hạnh phúc với chồng con thì kết truyện sẽ trọn vẹn hơn. Tuy nhiên, điều đó không thể hiện được giá trị nhân đạo của tác phẩm, không phản ánh được chiều sâu của tư tưởng. Bởi Vũ Nương được giải oan, nàng hiện về rực rỡ, uy nghi nhưng đó chỉ là hiển linh trong chốc lát và nhanh chóng biến mất. Qua đó, Nguyễn Dữ muốn khẳng định: nỗi oan của người phụ nữ không một đoàn tràng nào có thể giải được, sự ân hận muộn màng không thể cứu vãn được bi kịch của họ. Từ đấy, tác phẩm thể hiện cái nhìn hiện thực sâu sắc của nhà văn về xã hội phong kiến trọng nam khinh nữ còn tồn tại nhiều bất công, đẩy người phụ nữ vào kết cục bi thảm, dù họ có được hạnh phúc nhưng đó chỉ là nhất thời, sẽ không bền lâu.

Phần II:

1.Cụm từ “biết mấy nắng mưa”; - Cụm từ “biết mấy nắng mưa” trong câu thơ đầu đoạn: không chỉ nói về những ngày nắng ngày mưa đợi bà từng trải qua mà còn nói tới những vất vả nhọc nhằn mà bà từng nếm trải (đói nghèo, bom đạn, thay con nuôi cháu...) - Một câu thành ngữ có chứa hai từ “nắng”, “mưa” và giải thích ngắn gọn ý nghĩa câu thành ngữ vừa tìm được: - Ví dụ: Giãi nắng dầm mưa, năm nắng mười mưa: chỉ những khó khăn, vất vả...

2.Ta thấy qua những vần thơ giản dị, từng từ, chữ của người cháu xa nhà, đã gợi ra sự hi sinh tần tảo của bà. Ba câu thơ như một nốt nhấn, một điệp khúc khó quên trong bản tình ca về bà cháu đầy thiêng liêng mà cao quý. Hình ảnh ngọn lửa tỏa sáng trong câu thơ có sức truyền lan tỏa, có một sự truyền cảm mạnh mẽ. giữa những mất mát đau thương, bà vẫn là người ngày ngày nhóm bếp lửa chất chứa bao nét đẹp ý nghĩa, sự tinh tế, bình dị, đơn sơ và tình yêu thương của bà với cháu.“Rồi sớm, rồi chiều” bà vẫn nhóm lên ngọn lửa như nhóm trong lên trong người cháu một tình cảm rộng lớn ấp ủ bằng tình thương bao la dạt dào suốt cuộc đời bà dành cho cháu. Bếp lửa của tình thương gia đình, quê hương giờ đây đã trở thành một “ngọn lửa” mang đậm giá trị biểu tượng. lời thơ thủ thỉ, dịu êm mà sao tiếng lòng của người thi sĩ như có sức mạnh thần kì làm cho người đọc thấy con tim mình như có lửa bùng lên. “Một ngọn lửa” luôn luôn có sẵn trong lòng bà, luôn ấp ủ, lo toan. “Một ngọn lửa’ chứa niềm tin cháy rực trong lòng cháu mang theo bao cảm xúc không thể nói hết mà phải dùng dấu chấm lửng để lại bao suy tư trong lòng người đọc. Bà đã để lại cho cháu không phải là một giá trị vật chất thông thường mà là một kho tàng quý giá của yêu thương. Hình ảnh người bà giờ đây thật là cao quý, bà hiện thân cho vẻ đẹp thiêng liêng của người giữ lửa, người truyền lửa muôn đời.

3, “Nói với con” – Y Phương và “Con cò” – Chế Lan Viên….

Phần III.

GỢI Ý LÀM BÀI: Đề bài yêu cầu người viết bày tỏ suy nghĩ của mình về lời nói của thủ lĩnh người da đỏ với vị Tổng thống thứ 14 của nước Mĩ, khi nước Mĩ ngỏ ý muốn mua đất cảu người da đỏ. Học sinh có thể tự do lựa chọn kiểu văn bản, tự do trình bày suy nghĩ của mình, tích hợp vốn hiểu biết từ văn học, từ cuộc sống từ các kênh thông tin khác ...miễn sao phù hợp. Sau đây là một số gợi ý mang tích chất định hướng: -Đất là bà mẹ thiên nhiên hiền từ, bao dung che chở, cung cấp cho con người những thứ cần thiết trong cuộc sống. Đất sẽ yêu thương đùm bọc mọi đứa con của mình. -Người và đất có quan hệ gắn kết (Mẹ- con) không thể tách rời. Đó là quan hệ cộng sinh giữa con người với môi trường. -Lời cảnh báo: Điều gì xảy ra với đất tức là xảy ra với con người. Thực tế tài nguyên thiên nhiên đang bị khai thác cạn kiệt, môi trường bịu ô nhiễm, lũ lụt, hạn hán... -Ý thức bảo vệ môi trường tự nhiên: Bảo vệ đất là bảo vệ chính mình. Con người muốn tồn tại phải dựa vào thiên nhiên...

Hãy giúp mọi người biết câu trả lời này thế nào?
0/5 (0 đánh giá)
thumb up 0
thumb down
0 bình luận
Bình luận
ADS
avatar
Timi

25/05/2023

Trợ lý học tập AI - Câu trả lời này chỉ mang tính tham khảo
Phần I: 1. Đoạn trích trên nằm trong tác phẩm nào? Do ai sáng tác? - Đoạn trích trên nằm trong tác phẩm "Lục Vân Tiên" của Nguyễn Đình Chiểu. 2. Chi ra một lời dẫn trực tiếp trong đoạn trích trên và chuyển lời dẫn trực tiếp đó thành lời dẫn gián tiếp. - Lời dẫn trực tiếp: "Thiếp cảm ơn đức của Linh Phi, đã thể sống chết không bỏ. Đa tạ tình chàng, thiếp chẳng thể trở về nhân gian được nữa." - Lời dẫn gián tiếp: Vũ Nương cảm ơn Linh Phi đã giúp đỡ mình và nói rằng cô không thể trở về nhân gian được nữa. 3. Qua câu nói của Vũ Nương với chồng, em nhận thấy nàng là con người như thế nào? - Qua câu nói của Vũ Nương với chồng, ta có thể thấy nàng là một người biết ơn và trung thành với người đã giúp đỡ mình. Nàng cảm ơn chồng và cho rằng mình không thể trở về nhân gian được nữa, có thể hiểu là nàng đã quyết định ở lại cùng Linh Phi. 4. Có ý kiến cho rằng nếu nhà văn để Vũ Nương trở về trần gian sống hạnh phúc với chồng con thì kết truyện sẽ trọn vẹn hơn. Hãy trình bày suy nghĩ của em về vấn đề này bằng một đoạn văn tổng hợp - phân tích - tổng hợp khoảng 12-15 câu. Trong đoạn có một câu ghép và một câu chưa thành phần khởi ngữ (yêu cầu gạch chân, chú thích rõ). - Theo quan điểm của em, việc để Vũ Nương trở về trần gian sống hạnh phúc với chồng con sẽ làm giảm đi giá trị nghệ thuật của tác phẩm. "Lục Vân Tiên" là một tác phẩm văn học lớn của văn học Việt Nam, nó không chỉ là một câu chuyện tình lãng mạn giữa hai nhân vật chính mà còn là một tác phẩm mang tính triết lý cao. Tác giả đã muốn nhắn gửi thông điệp về sự trung thành, tình yêu và sự hy sinh cho người đọc. Nếu để Vũ Nương trở về trần gian sống hạnh phúc với chồng con, thông điệp đó sẽ bị mất đi và tác phẩm sẽ trở nên nhạt nhòa và thiếu ý nghĩa. Việc Vũ Nương ở lại cùng Linh Phi cũng là một cách để tác giả thể hiện sự hy sinh và tình yêu cao đẹp của nhân vật chính. Tuy nhiên, việc này cũng đặt ra câu hỏi về tính đúng đắn của việc hy sinh bản thân cho người khác và có phải là một giá trị đạo đức đích thực hay không. Phần II: 1. Em hiểu như thế nào về cụm từ “biết mấy nắng mưa” trong câu thơ đầu đoạn? Hãy tìm một câu thành ngữ có chứa hai từ “nắng”, “mưa” và giải thích ngắn gọn ý nghĩa câu thành ngữ em vừa tìm được. - Cụm từ "biết mấy nắng mưa" trong câu thơ đầu đoạn có ý nghĩa là bà đã trải qua rất nhiều khó khăn và gian khổ trong cuộc đời. - Câu thành ngữ: "Nắng mưa thất thường" có nghĩa là cuộc sống không ổn định, thất thường và khó lường. 2. Viết đoạn văn diễn dịch khoảng 15 câu nêu cảm nhận của em về hình ảnh người bà được thể hiện trong đoạn thơ trên. - Trong đoạn thơ trên, người bà được thể hiện là một người phụ nữ đã trải qua rất nhiều gian khổ và khó khăn trong cuộc đời. Tuy nhiên, bà vẫn giữ được thói quen dậy sớm và làm việc trong bếp lửa, nơi mà bà tìm thấy niềm yêu thương và sự ấm áp của gia đình. Hình ảnh người bà trong đoạn thơ rất đỗi quen thuộc và gần gũi với chúng ta, đó là hình ảnh của một người phụ nữ chân chất, chăm chỉ và yêu thương gia đình. Điều đáng kính ngưỡng ở người bà đó là dù đã trải qua nhiều sóng gió trong cuộc đời, bà vẫn giữ được tinh thần lạc quan và yêu đời. Hình ảnh người bà trong đoạn thơ cũng là một lời nhắc nhở cho chúng ta về tình cảm gia đình và giá trị của những niềm vui đơn giản trong cuộc sống. 3. Hãy kể tên hai bài thơ khác viết về tình cảm gia đình trong chương trình Ngữ văn lớp 9. - Hai bài thơ khác viết về tình cảm gia đình trong chương trình Ngữ văn lớp 9 là "Chiếc lá cuối cùng" của O. Henry và "Bài thơ về cha" của Lê Minh Quốc.
Hãy giúp mọi người biết câu trả lời này thế nào?
3.0/5 (2 đánh giá)
thumb up 0
thumb down
0 bình luận
Bình luận

Nếu bạn muốn hỏi bài tập

Các câu hỏi của bạn luôn được giải đáp dưới 10 phút

Ảnh ads

CÂU HỎI LIÊN QUAN

logo footer
FQA.vn Nền tảng kết nối cộng đồng hỗ trợ giải bài tập học sinh trong khối K12. Sản phẩm được phát triển bởi CÔNG TY TNHH CÔNG NGHỆ GIA ĐÌNH (FTECH CO., LTD)
Điện thoại: 1900636019 Email: info@fqa.vn
Location Địa chỉ: Số 21 Ngõ Giếng, Phố Đông Các, Phường Ô Chợ Dừa, Quận Đống Đa, Thành phố Hà Nội, Việt Nam.
Tải ứng dụng FQA
app store ch play
Người chịu trách nhiệm quản lý nội dung: Nguyễn Tuấn Quang Giấy phép thiết lập MXH số 07/GP-BTTTT do Bộ Thông tin và Truyền thông cấp ngày 05/01/2024
Copyright © 2023 fqa.vn All Rights Reserved
gift-box
survey
survey
Đặt câu hỏi