Giúp mình với ạ. Dàn ý về quy trình làm nón lá !!!

ADS
Trả lời câu hỏi của Nguyễn Ngọc Như Thuỳ
  • Câu trả lời phải chính xác, đầy đủ dựa trên kiến thức xác thực:
    • ✔ Đối với câu hỏi trắc nghiệm: Đưa đáp án lựa chọn + giải thích lý do chọn đáp án.
    • ✔ Đối với câu hỏi tự luận: Đưa lời giải và đáp án cho câu hỏi.
    • ✔ Đối với câu hỏi trả lời ngắn: Đưa ra đáp án + giải thích lý do.
    • ✔ Chấp nhận sử dụng ảnh do thành viên viết tay, ảnh cần rõ nét, không bị mờ, vỡ ảnh.
  • Sử dụng ngôn ngữ rõ ràng, dễ hiểu.
  • Tránh đưa ra các ý kiến cá nhân mang tính chất chủ quan.
  • Nếu sử dụng thông tin từ nguồn khác, phải trích dẫn nguồn đầy đủ và chính xác.
  • Tuyệt đối không được sao chép các thông tin từ các trang khác, từ AI hoặc chatGPT.
ADS
CÂU TRẢ LỜI
avatar
Timi

14/09/2023

Trợ lý học tập AI - Câu trả lời này chỉ mang tính tham khảo
Quy trình làm nón lá bao gồm các bước sau: 1. Xử lý lá: Lá cắt về và phơi khô để loại bỏ độ ẩm. Sau đó, lá được xén tỉa theo kích thước phù hợp. 2. Chằm nón: Người thợ đặt lá lên sườn nón và sử dụng dây cước và kim khâu để chằm nón thành hình chóp. Nón lá thường có hình chóp hoặc hình tù, tùy thuộc vào công dụng của nón. 3. Gắn lá lên khung: Lá nón được xếp trên một cái khung gồm các nan tre nhỏ uốn thành hình vòng cung. Lá được ghim lại bằng sợi chỉ hoặc các loại sợi tơ tằm để giữ cho lá với khung bền chắc. 4. Hoàn thiện nón: Sau khi gắn lá lên khung, nón lá có thể được trang trí thêm bằng các loại lá khác nhau như lá cọ, lá nón, lá buông, rơm tre, lá cối, lá hồ, lá du quy... Tùy thuộc vào sở thích và yêu cầu của người làm nón. Đây là dàn ý về quy trình làm nón lá. Các bước này có thể được thực hiện theo truyền thống và kỹ thuật của người làm nón.
Hãy giúp mọi người biết câu trả lời này thế nào?
1.0/5 (1 đánh giá)
thumb up 0
thumb down
0 bình luận
Bình luận
avatar
level icon
smallstar2k4

14/09/2023

Câu trả lời uy tín
1. Mở bài Giới thiệu và dẫn dắt vào hình ảnh chiếc nón lá Việt Nam. 2. Thân bài a. Lịch sử hình thành nón lá - Hình ảnh chiếc nón đã được chạm khắc trên trống đồng Ngọc Lũ, thạp đồng Đào Thịch từ những năm 2000-3000 trước công nguyên. -Ngày nay, nón lá vẫn là một sản phẩm thủ công được duy trì tại những làng nghề nổi tiếng. b. Cách làm nón lá - Nón lá được làm từ lá dừa hoặc lá cọ. Lá phải là lá khô, được xử lí đặc biệt. Lá được chọn phải là non vừa với gân lá xanh và màu lá trắng. Sau khi được hơ trên bếp than và phơi sương khoảng 4 tiếng, nón lá sẽ có màu trắng xanh và hiện rõ vân lá màu xanh nhẹ. - Khâu làm vành nón người dùng cần phải lựa chọn nan tre có độ mềm, dẻo dai và chuốt tỉ mỉ để đến khi nào có thể uốn cong mà không sợ gãy. Sau đó sẽ uốn theo những đường kính từ nhỏ đến lớn tạo thành khung cho nón lá sao cho tạo thành một hình chóp vừa vặn. - Người thợ phải chằm nón bằng sợi cước dẻo thật đều tay, sau đó cố định nón bằng nan tre đã uốn khéo thành vòng tròn, cuối cùng cố định chóp nón. - Cuối cùng là quét vài lớp dầu bên ngoài lớp lá để nón thêm bóng đẹp và cài thêm dải lụa làm quai đeo để nón thêm duyên dáng. c. Công dụng của nón lá - Nón lá vừa có tác dụng che mưa che nắng giúp cho người nông dân bảo vệ được phần nào sức khỏe của mình khi đi làm ở đồng ruộng. - Nón lá còn tô điểm cho vẻ yêu kiều, trở thành biểu tượng của người phụ nữ Việt Nam ta bên cạnh tà áo dài và trở thành quà tặng mang đậm truyền thống văn hóa dành cho khách du lịch nước ngoài, trở thành món đồ lưu niệm lưu giữ những nét đẹp của đất nước và con người Việt Nam. 3. Kết bài Khái quát lại vẻ đẹp, hình ảnh của chiếc nón lá Việt Nam.
Hãy giúp mọi người biết câu trả lời này thế nào?
0/5 (0 đánh giá)
thumb up 0
thumb down
0 bình luận
Bình luận
ADS

*Quy trình làm nón:

-Với cây mác sắc, người thợ nghề chuốt từng sợi tre thành 16 nan vành một cách công phu; sau đó uốn thành vòng thật tròn trịa và bóng bẩy.
-Để có được lá đẹp, họ thường chọn lá nón non vẫn giữ được màu xanh nhẹ, ủi lá nhiều lần cho phẳng và láng. Khi xây và lợp lá, người ta phải khéo léo sao cho khi chêm lá không bị chồng lên nhau nhiều lớp để nón có thể thanh và mỏng.
-Người ta chặt những bé lá còn búp, cành bé lá có hình nan quạt nhiều lá đơn chưa xoè ra hẳn phơi khô, cột lại thành từng bó nhỏ gánh bán cho những vùng quê có người chằm nón.
-Bé lá non lúc khô có màu trắng xanh, người mua phải phơi lá vào sương đêm cho lá bớt độ giòn vì khô, mở lá từ đầu tới cuồng lá, cắt bỏ phần cuối cùng, dùng lưỡi cày cũ hay một miếng gan, đặt trên nồi than lửa nóng đỏ, dùng cục vải nhỏ độn giống như củ hành tây, người ta đè và kéo lá nón thẳng như một tờ giấy dài màu trắng, có nổi lên những đường gân lá nhỏ, lựa những lá đẹp để làm phần ngoài của nón.
-Chằm xong nón tháo khỏi khung, cắt lá thừa nức miệng nón và làm quai, người ta phết phía ngoài lớp mỏng sơn dầu trong suốt nước mưa không thấm qua các lỗ kim vào bên trong.

Hãy giúp mọi người biết câu trả lời này thế nào?
0/5 (0 đánh giá)
thumb up 0
thumb down
0 bình luận
Bình luận
avatar
level icon
tranhaidang

14/09/2023

đợi mình nhé 

Hãy giúp mọi người biết câu trả lời này thế nào?
0/5 (0 đánh giá)
thumb up 0
thumb down
0 bình luận
Bình luận
  1. Giới thiệu về nón lá: Nón lá là một biểu tượng truyền thống của Việt Nam, đặc biệt là phụ nữ Việt NamNó xuất hiện từ khá lâu đời và đã trở thành một phần không thể thiếu trong cuộc sống hàng ngày.
  2. Nguyên liệu để làm nón lá: Nguyên liệu chính để làm nón lá là lá cọ hoặc lá dừaLá được chọn phải có độ dẻo dai nhất định để đảm bảo chất lượng sản phẩm.
  3. Quy trình xử lý lá: Lá được thu hái, rửa sạch, phơi khô và ngâm trong nước khoảng 1 đến 2 ngày để làm mềm và dễ uốn.
  4. Làm sườn nón: Sườn nón được làm từ các nan tre, một chiếc nón cần khoảng 14-15 nan tre.
  5. Đan lát các lá: Các lá được sắp xếp vào từng hình tròn và bắt đầu đan lát các lá trên khung nón, tạo thành lớp vỏ bên ngoài của nón.
  6. Hoàn thiện chiếc nón: Sau cùng, chiếc nón sẽ được chằm hoa văn tinh tế và tỉ mỉ từng chi tiết.
  7. Ý nghĩa của việc làm nón lá: Quy trình làm nón lá không chỉ mang lại những sản phẩm đẹp mắt và độc đáo cho người dân trong và ngoài nước, mà còn giúp duy trì nét đẹp truyền thống của văn hóa Việt Nam.


Hãy giúp mọi người biết câu trả lời này thế nào?
3.0/5 (1 đánh giá)
thumb up 0
thumb down
0 bình luận
Bình luận

Nếu bạn muốn hỏi bài tập

Các câu hỏi của bạn luôn được giải đáp dưới 10 phút

Ảnh ads

CÂU HỎI LIÊN QUAN

logo footer
FQA.vn Nền tảng kết nối cộng đồng hỗ trợ giải bài tập học sinh trong khối K12. Sản phẩm được phát triển bởi CÔNG TY TNHH CÔNG NGHỆ GIA ĐÌNH (FTECH CO., LTD)
Điện thoại: 1900636019 Email: info@fqa.vn
Location Địa chỉ: Số 21 Ngõ Giếng, Phố Đông Các, Phường Ô Chợ Dừa, Quận Đống Đa, Thành phố Hà Nội, Việt Nam.
Tải ứng dụng FQA
app store ch play
Người chịu trách nhiệm quản lý nội dung: Nguyễn Tuấn Quang Giấy phép thiết lập MXH số 07/GP-BTTTT do Bộ Thông tin và Truyền thông cấp ngày 05/01/2024
Copyright © 2023 fqa.vn All Rights Reserved
gift-box
survey
survey
Đặt câu hỏi