24/09/2023
Làm sao để có câu trả lời hay nhất?
24/09/2023
24/09/2023
1. Năm 1954, trong bài thơ Ta đi tới, in trong tập Việt Bắc, nhà thơ Tố Hữu đã viết: “Ai đi Nam bộ/ Tiền Giang, Hậu Giang/ Ai vô thành phố/ Hồ Chí Minh/ Rực rỡ tên vàng…”. Với bài thơ này, nhiều người nghĩ rằng tên gọi thành phố Hồ Chí Minh đã có từ năm 1954 hoặc trước đó. Quả thật, lần giở các tư liệu lịch sử, tên gọi này thực sự đã xuất hiện từ sau ngày thành lập nước không lâu, như một sự biết ơn và ngưỡng vọng của nhân dân thành phố Sài Gòn – Chợ Lớn – Gia Định đối với Bác Hồ kính yêu. Nhưng đó là tên gọi chưa chính thức, dù đã có ý kiến đề đạt xin được đổi tên thành phố.
2. Địa điểm du lịch gắn với lịch sử: Huế - Cô đô Huế, Nghệ An - Quê Bác, Thanh Hóa - Thành nhà Hồ,...
4. Nghệ thuật:
- Thể thơ tự do, phương thức biểu đạt chính là biểu cảm.
- Sử dụng các biện pháp nghệ thuật như hoán dụ, nhân hóa “những bàn chân” nhằm nhấn mạnh sức mạnh, ý chí kiên cường, tinh thần bất khuất của đất nước Việt Nam, của dân tộc ta trong cuộc kháng chiến.
- So sánh (ta – rắn như thép, vững như đồng, cao như núi, dài như sông) để nhấn mạnh sức mạnh và ý chí kiên cường, bất khuất của đất nước ta, quân đội ta, thể hiện niềm tin chiến thắng và sự tự hào của tác giả đối với đất nước ta.
- Biện pháp nghệ thuật điệp cấu trúc “Ai…”, “Đường…” đã nhấn mạnh những khó khăn, vất vả của người lính khi hành quân và ca ngợi những tấm gương anh hùng không ngại gian khó, vất vả để tham gia vào cuộc kháng chiến trường kì của cả dân tộc.
5. Cảm xúc chứa đựng đầy suy tư của nhà thơ khẳng định lại tinh thần khiên trung , bất diệt của người dân Việt Nam khi phải đối mặt với kẻ thù hung ác , tàn bạo và tấm lòng thủy chung của con em Việt Nam.
Nếu bạn muốn hỏi bài tập
Các câu hỏi của bạn luôn được giải đáp dưới 10 phút
CÂU HỎI LIÊN QUAN
2 giờ trước