25/10/2023
25/10/2023
Tiếng tắt kè kêu trong thành phố là một đoạn thơ ngắn nhưng mang đậm tính nghệ thuật và tạo nên một hình ảnh sắc nét về cuộc sống đô thị hiện đại. Đoạn thơ này được viết bởi tác giả Nguyễn Duy, nó đã trở thành một biểu tượng của sự ồn ào và hỗn loạn trong thành phố.
Trong bài thơ, nhân vật "tôi" đã gửi đến những thông điệp sâu sắc: Nỗi nhớ, niềm tiếc thương những đồng đội đã không được trở về… Lòng biết ơn, niềm tự hào khi nhớ về những người chiến sĩ đã ngã xuống vì nhân dân, đất nướng. Qua đó nhắn gửi đừng bao giờ lãng quên những con người đã hi sinh cho cuộc sống hoà bình… Tiếng tắc kè kêu trong thành phố giúp ta liên tưởng với niềm vui sắp về” đã thể hiện đó là khát vọng chấm dứt chiến tranh, khát vọng hòa bình, niềm mong ước được trở về với gia đình, quê hương, niềm tin vào ngày chiến thắng. “Điều ước ao giản dị” của những người lính là: chiến tranh kết thúc, họ được trở về đoàn tụ với gia đình; về với cuộc sống bình yên. Mong ước ấy thể hiện những vẻ đẹp tiềm ẩn trong tâm hồn họ: niềm yêu thương, gắn bó với gia đình, quê hương; khát vọng hoà bình, tinh thần lạc quan.
“Qua hai mùa thay là những hàng me
cái tết hoà bình thứ ba đã tới
chao ôi nhớ tết rừng không hương khói
đốt nhang lên
chợt hiện tiếng tắc kè”
Hình ảnh so sánh nhấn mạnh quân dội ta, hùng dũng, mạnh mẽ, khí thế sôi nổi trong ngày chiến thắng. Cùng với biện pháp nói giảm nói tránh nhấn mạnh sự hi sinh của các anh chiến sĩ.
Họ là những người lính khao khát chiến đấu, lập công. Dũng cảm, hiên ngang, kiên cường bất khuất chiến đấu đến cùng để giành độc lập, tự do cho dân tộc, đất nước. Chấp nhận dấn thân, gian khổ, hi sinh vì Đất nước. Đó những người lính rất đáng khâm phục và là niềm tự hào của dân tộc.
??
25/10/2023
Nếu bạn muốn hỏi bài tập
Các câu hỏi của bạn luôn được giải đáp dưới 10 phút
CÂU HỎI LIÊN QUAN
Top thành viên trả lời