29/11/2023
Làm sao để có câu trả lời hay nhất?
29/11/2023
29/11/2023
a) Phương trình hoá học:
Mg + 2HCl → MgCl2 + H2
b) Ta có:
${n_{Mg}} = \frac{3}{{24}} = 0,125\left( {mol} \right)\\$
${n_{HCl}} = 0,1.1 = 0,1\left( {mol} \right)\\$
$ \Rightarrow \frac{{{n_{Mg}}}}{1} < \frac{{{n_{HCl}}}}{2}$
→ Sau phản ứng HCl hết, Mg dư.
Số mol sản phẩm sinh ra tính theo HCl.
Mg + 2HCl → MgCl2 + H2
0,1 → 0,05 0,05 (mol)
Thể tích khí thoát ra (ở 25 °C, 1 bar): 0,05.24,79 = 1,2395 (l)
c) Nồng độ MgCl2 trong dung dịch thu được:
${C_{M\left( {MgC{l_2}} \right)}} = \frac{{0,05}}{{0,1}} = 0,5M$
Coi thể tích dung dịch không đổi sau phản ứng.
29/11/2023
a, Phương trình hóa học của phản ứng: Mg + 2HCl -> MgCl2 + H2 b, Tính thể tích khí thoát ra: - Số mol của Mg: n(Mg) = m(Mg)/M(Mg) = 3(g)/24.3(g/mol) = 0.123 mol - Theo phương trình hóa học, 1 mol Mg tạo ra 1 mol H2, vậy n(H2) = n(Mg) = 0.123 mol - Thể tích khí H2: V(H2) = n(H2) x 24.79(l/mol) = 0.123(mol) x 24.79(l/mol) = 3.05 lít c, Tính nồng độ MgCl2 trong dung dịch thu được: - Số mol của HCl ban đầu: n(HCl) = C(HCl) x V(HCl) = 1(M) x 0.1(l) = 0.1 mol - Theo phương trình hóa học, 1 mol Mg tạo ra 1 mol MgCl2, vậy n(MgCl2) = n(Mg) = 0.123 mol - Nồng độ MgCl2: C(MgCl2) = n(MgCl2)/V(dung dịch) = 0.123(mol)/0.1(l) = 1.23 M
Nếu bạn muốn hỏi bài tập
Các câu hỏi của bạn luôn được giải đáp dưới 10 phút
CÂU HỎI LIÊN QUAN
3 giờ trước
Top thành viên trả lời