Chế Học Trò Ngủ Gật (Nguyễn Khuyến) Trò trẹt chi bay học cạnh thầy, Gật gà gật gưỡng nực cười thay! Giọng khê nồng nặc không ra tiếng, Mắt lại lim dim nhắp đã cay. Đồng nổi đâu đây la liệt đảo,...

ADS
thumb up 0
thumb down
Trả lời câu hỏi của Lê Uyển Nhi
  • Câu trả lời phải chính xác, đầy đủ dựa trên kiến thức xác thực:
    • ✔ Đối với câu hỏi trắc nghiệm: Đưa đáp án lựa chọn + giải thích lý do chọn đáp án.
    • ✔ Đối với câu hỏi tự luận: Đưa lời giải và đáp án cho câu hỏi.
    • ✔ Đối với câu hỏi trả lời ngắn: Đưa ra đáp án + giải thích lý do.
    • ✔ Chấp nhận sử dụng ảnh do thành viên viết tay, ảnh cần rõ nét, không bị mờ, vỡ ảnh.
  • Sử dụng ngôn ngữ rõ ràng, dễ hiểu.
  • Tránh đưa ra các ý kiến cá nhân mang tính chất chủ quan.
  • Nếu sử dụng thông tin từ nguồn khác, phải trích dẫn nguồn đầy đủ và chính xác.
  • Tuyệt đối không được sao chép các thông tin từ các trang khác, từ AI hoặc chatGPT.
ADS
CÂU TRẢ LỜI
avatar
Timi

04/12/2023

Trợ lý học tập AI - Câu trả lời này chỉ mang tính tham khảo
Câu 1: Bài thơ được gieo vần theo thể thơ lục bát. Câu 2: Đối tượng của tiếng cười trong bài thơ là học trò ngủ gật trong lớp học. Câu 3: Bài thơ có cách ngắt nhịp theo từng câu, mỗi câu gồm 8 chữ cái và có vần đối. Câu 4: Phép đối xuất hiện ở những cặp câu như "Trò trẹt chi bay học cạnh thầy" và "Gật gà gật gưỡng nực cười thay". Câu 5: Giọng điệu chủ đạo trong bài thơ là hài hước, châm biếm. Câu 6: Mục đích của tiếng cười trào phúng trong bài thơ là để chỉ ra tình trạng ngủ gật trong lớp học và ý thức học tập của học sinh, gây tiếng cười cho độc giả.
Hãy giúp mọi người biết câu trả lời này thế nào?
2.0/5 (2 đánh giá)
thumb up 0
thumb down
0 bình luận
Bình luận
avatar
level icon
hatsunemikuuu

04/12/2023

Câu trả lời uy tín

Câu 1. Bài thơ được gieo vần chân ở câu 1, 2, 4.

Câu 2. Đối tượng của tiếng cười trong bài thơ là cậu học trò ngủ gật.

Câu 3. Bài thơ ngắt nhịp: 4/3.

Trò trẹt chi bay/ học cạnh thầy,

Gật gà gật gưỡng/ nực cười thay! 

Giọng khê nồng nặc/ không ra tiếng, 

Mắt lại lim dim/ nhắp đã cay. 

Đồng nổi đâu đây/ la liệt đảo, 

Ma men chi đấy/ tít mù say. 

Dễ thường bắt chước/ Chu Y đó, 

Quyển có câu thần/ vậy gật ngay.

Câu 4. Phép đối: “Giọng khê nồng nặc không ra tiếng >< Mắt lại lim dim nhắp đã cay”

→ Tác dụng: làm tăng tính hài hước và biểu đạt sự mỉa mai, châm biếm.

Câu 5. Giọng điệu chủ đạo: hài hước, châm biếm.

Câu 6. Mục đích tiếng cười trào phúng trong bài thơ là: Phê phán thực trạng lười biếng và trốn học của các bạn học sinh. Bài thơ cũng là lời nhắn nhủ về ý nghĩa và tầm quan trọng của việc tập trung và chăm chỉ trong quá trình học tập.

Hãy giúp mọi người biết câu trả lời này thế nào?
4.0/5 (3 đánh giá)
thumb up 2
thumb down
0 bình luận
Bình luận
ADS
avatar

Lê Uyển Nhi bài thơ đc sáng tác theo thể thơ nào

Hãy giúp mọi người biết câu trả lời này thế nào?
0/5 (0 đánh giá)
thumb up 0
thumb down
0 bình luận
Bình luận

Nếu bạn muốn hỏi bài tập

Các câu hỏi của bạn luôn được giải đáp dưới 10 phút

Ảnh ads

CÂU HỎI LIÊN QUAN

logo footer
FQA.vn Nền tảng kết nối cộng đồng hỗ trợ giải bài tập học sinh trong khối K12. Sản phẩm được phát triển bởi CÔNG TY TNHH CÔNG NGHỆ GIA ĐÌNH (FTECH CO., LTD)
Điện thoại: 1900636019 Email: info@fqa.vn
Location Địa chỉ: Số 21 Ngõ Giếng, Phố Đông Các, Phường Ô Chợ Dừa, Quận Đống Đa, Thành phố Hà Nội, Việt Nam.
Tải ứng dụng FQA
app store ch play
Người chịu trách nhiệm quản lý nội dung: Nguyễn Tuấn Quang Giấy phép thiết lập MXH số 07/GP-BTTTT do Bộ Thông tin và Truyền thông cấp ngày 05/01/2024
Copyright © 2023 fqa.vn All Rights Reserved
gift-box
survey
survey
Đặt câu hỏi