10/12/2023
10/12/2023
10/12/2023
Câu 1. C
câu 2. B
Câu 3. Hai đối lập có hình thức tưởng chừng như trái ngược nhau (trên – dưới, bà – ông, đít – đầu, vịt – rồng) nhưng cả hai đều khắc họa những nhân vật đáng bị chế giễu và biếm họa..Tác giả đã sắp xếp bà đầm ở trên ghế ở câu thơ trước; ông cử dưới sân ở câu thơ sau. Sự khác biệt này phản ánh hai giọng điệu khác nhau của tiếng cười trào phúng. Vẻ ngoài thì trang trọng nhưng thực tế thì khiếm nhã, mỉa mai.
Câu 4. Tác giả cảm thấy buồn và nhục nhã, khi mà những người có học lại bị xếp sau, làm trò cười cho những kẻ cai trị. Đó cũng là tâm trạng của một người không đỗ đạt nhìn thấy cảnh nhục nhã của nền khoa cử Việt Nam đương thời.
10/12/2023
Câu 1: Nhân vật trữ tình trong bài thơ là ai, xuất hiện như thế nào?
Đáp án: C. Là tác giả, xuất hiện gián tiếp.
Câu 2: Đối tượng hướng tới của tiếng cười trào phúng trong bài thơ là ai?
Đáp án: A. Những kẻ thi hỏng.
Câu 3: Phân tích tác dụng của phép đối trong 2 câu thơ cuối.
Đáp án: Để hiện thị sự trái ngược, đối lập giữa hai khía cạnh của cuộc sống: thành công và thất bại, niềm vui và nỗi buồn.
Câu 4: Nhận xét về tình cảm, thái độ của nhà thơ qua bài thơ.
Đáp án: Câu thơ truyền tải sự châm biếm, chế nhạo và phản ánh thái độ phê phán của nhà thơ đối với những khía cạnh tiêu cực trong xã hội.
Nếu bạn muốn hỏi bài tập
Các câu hỏi của bạn luôn được giải đáp dưới 10 phút
CÂU HỎI LIÊN QUAN
Top thành viên trả lời