avatar
level icon
danielle

14/12/2023

Hãy viết bài bình luận về ý nghĩa của câu”Một lần bất tín, vạn lần bất tin” trong kinh doanh

ADS
thumb up 0
thumb down
Trả lời câu hỏi của danielle
  • Câu trả lời phải chính xác, đầy đủ dựa trên kiến thức xác thực:
    • ✔ Đối với câu hỏi trắc nghiệm: Đưa đáp án lựa chọn + giải thích lý do chọn đáp án.
    • ✔ Đối với câu hỏi tự luận: Đưa lời giải và đáp án cho câu hỏi.
    • ✔ Đối với câu hỏi trả lời ngắn: Đưa ra đáp án + giải thích lý do.
    • ✔ Chấp nhận sử dụng ảnh do thành viên viết tay, ảnh cần rõ nét, không bị mờ, vỡ ảnh.
  • Sử dụng ngôn ngữ rõ ràng, dễ hiểu.
  • Tránh đưa ra các ý kiến cá nhân mang tính chất chủ quan.
  • Nếu sử dụng thông tin từ nguồn khác, phải trích dẫn nguồn đầy đủ và chính xác.
  • Tuyệt đối không được sao chép các thông tin từ các trang khác, từ AI hoặc chatGPT.
ADS
CÂU TRẢ LỜI
avatar
Timi

14/12/2023

Câu trả lời uy tín
Trợ lý học tập AI - Câu trả lời này chỉ mang tính tham khảo
Câu "Một lần bất tín, vạn lần bất tin" trong kinh doanh có ý nghĩa rất quan trọng và sâu sắc. Câu này nhấn mạnh tầm quan trọng của việc duy trì lòng tin và đạo đức trong quan hệ kinh doanh. Trong kinh doanh, lòng tin là yếu tố cốt lõi để xây dựng và duy trì mối quan hệ với khách hàng, đối tác và nhân viên. Khi một lần không thể tin tưởng được, sẽ rất khó để khôi phục lại lòng tin đó. Một lần bất tín có thể gây ra hậu quả lớn và ảnh hưởng tiêu cực đến uy tín và danh tiếng của doanh nghiệp. Ngoài ra, câu này cũng nhấn mạnh tầm quan trọng của việc giữ lời hứa và tuân thủ các cam kết đã đưa ra. Trong kinh doanh, việc giữ lời hứa và tuân thủ cam kết là một yếu tố quan trọng để xây dựng lòng tin và tạo dựng mối quan hệ lâu dài với đối tác và khách hàng. Tuy nhiên, trong thực tế, không phải lúc nào cũng có thể tránh được những tình huống không đáng tin cậy. Đôi khi, doanh nghiệp có thể gặp phải những khó khăn hoặc thay đổi trong quá trình kinh doanh, dẫn đến việc không thể duy trì được cam kết đã đưa ra. Trong trường hợp này, quan trọng là doanh nghiệp phải xử lý tình huống một cách chuyên nghiệp và trung thực, thông báo và giải quyết vấn đề một cách minh bạch và công bằng. Tóm lại, câu "Một lần bất tín, vạn lần bất tin" nhắc nhở chúng ta về ý nghĩa của lòng tin và đạo đức trong kinh doanh. Việc duy trì lòng tin và tuân thủ cam kết là cách để xây dựng mối quan hệ bền vững và thành công trong kinh doanh.
Hãy giúp mọi người biết câu trả lời này thế nào?
5.0/5 (1 đánh giá)
thumb up 0
thumb down
0 bình luận
Bình luận

Rất nhiều người, rất nhiều sách báo đã từng nói đến “chữ Tín trong kinh doanh” và hầu hết đều thống nhất rằng chữ Tín trong kinh doanh là yếu tố đặc biệt quan trọng góp phần quyết định thành công của mỗi doanh nghiệp, mỗi doanh nhân, nhưng làm cách nào để tạo được chữ Tín trong kinh doanh, tạo được niềm tin của khách hàng, nhất là những khách hàng khó tính nhất, thì không phải doanh nghiệp nào, doanh nhân nào cũng làm được.

Thực tế đã chỉ ra rằng, chữ Tín trong kinh doanh không chỉ là lời hứa suông, tự dưng mà có, mà nó là cả một quá trình lâu dài, thông qua những ứng xử và hành động thực tế nhằm duy trì và thực hiện một cách tốt nhất, nghiêm túc nhất những cam kết và lời hứa của mình.

Nói thì đơn giản vậy, nhưng thực hiện được nó thì không dễ chút nào, bởi không phải tất cả những cam kết, lời hứa nào cũng dễ dàng thực hiện, rất nhiều cam kết không chỉ đòi hỏi đạo đức kinh doanh, sự tận tụy, lòng chân thành mà còn đòi hỏi năng lực, tình độ, chất lượng dịch vụ và không phải chỉ của cá nhân mà của cả một tổ chức.

Chính vì vậy mà nhiều khi để giữ được chữ Tín, giữ được cam kết, chúng ta phải lao động với cường độ cao, phải nỗ lực cao độ, đôi khi vượt cả sức của mình, thậm chí phải chấp nhận thua thiệt về tiền bạc. Như thế vẫn chưa đủ, chúng ta phải luôn giữ gìn chữ Tín, không được phép phạm đến dù chỉ một lần, bởi “một lần bất tín, vạn lần bất tin”. Điều ấy có nghĩa là chúng ta phải luôn tâm niệm “chữ Tín là báu vật” nhưng lại là “báu vật mong manh, dễ vỡ” đòi hỏi chúng ta phải gìn giữ nó hết sức cẩn thận.

Trong một bức thư gửi cháu trai của mình, ông Zebulon, cụ cố của Warren Bufett đã viết rằng:

“Cháu đừng mong có thể kiếm được nhiều tiền ở đâu đó, ông chỉ hy vọng công việc kinh doanh của cháu sẽ tốt đẹp hơn vào mùa xuân. Nhưng nếu cháu không thể làm được điều đó, hãy từ bỏ kịp thời để thanh toán hết nợ nần và giữ lại chữ Tín cho mình, bởi vì nó còn quan trọng hơn cả tiền bạc”.

Có lẽ nhờ học được giữ gìn chữ Tín, hiểu được câu “chữ Tín còn quan trọng hơn tiền bạc” của cụ cố của mình mà sau này Warren Bufett đã trở thành tỷ phú giàu nhất, nhì thế giới


Hãy giúp mọi người biết câu trả lời này thế nào?
0/5 (0 đánh giá)
thumb up 0
thumb down
0 bình luận
Bình luận
ADS

Rất nhiều người, rất nhiều sách báo đã từng nói đến “chữ Tín trong kinh doanh” và hầu hết đều thống nhất rằng chữ Tín trong kinh doanh là yếu tố đặc biệt quan trọng góp phần quyết định thành công của mỗi doanh nghiệp, mỗi doanh nhân, nhưng làm cách nào để tạo được chữ Tín trong kinh doanh, tạo được niềm tin của khách hàng, nhất là những khách hàng khó tính nhất, thì không phải doanh nghiệp nào, doanh nhân nào cũng làm được.

Thực tế đã chỉ ra rằng, chữ Tín trong kinh doanh không chỉ là lời hứa suông, tự dưng mà có, mà nó là cả một quá trình lâu dài, thông qua những ứng xử và hành động thực tế nhằm duy trì và thực hiện một cách tốt nhất, nghiêm túc nhất những cam kết và lời hứa của mình.

Nói thì đơn giản vậy, nhưng thực hiện được nó thì không dễ chút nào, bởi không phải tất cả những cam kết, lời hứa nào cũng dễ dàng thực hiện, rất nhiều cam kết không chỉ đòi hỏi đạo đức kinh doanh, sự tận tụy, lòng chân thành mà còn đòi hỏi năng lực, tình độ, chất lượng dịch vụ và không phải chỉ của cá nhân mà của cả một tổ chức.

Chính vì vậy mà nhiều khi để giữ được chữ Tín, giữ được cam kết, chúng ta phải lao động với cường độ cao, phải nỗ lực cao độ, đôi khi vượt cả sức của mình, thậm chí phải chấp nhận thua thiệt về tiền bạc. Như thế vẫn chưa đủ, chúng ta phải luôn giữ gìn chữ Tín, không được phép phạm đến dù chỉ một lần, bởi “một lần bất tín, vạn lần bất tin”. Điều ấy có nghĩa là chúng ta phải luôn tâm niệm “chữ Tín là báu vật” nhưng lại là “báu vật mong manh, dễ vỡ” đòi hỏi chúng ta phải gìn giữ nó hết sức cẩn thận.

Trong một bức thư gửi cháu trai của mình, ông Zebulon, cụ cố của Warren Bufett đã viết rằng:

“Cháu đừng mong có thể kiếm được nhiều tiền ở đâu đó, ông chỉ hy vọng công việc kinh doanh của cháu sẽ tốt đẹp hơn vào mùa xuân. Nhưng nếu cháu không thể làm được điều đó, hãy từ bỏ kịp thời để thanh toán hết nợ nần và giữ lại chữ Tín cho mình, bởi vì nó còn quan trọng hơn cả tiền bạc”.

Có lẽ nhờ học được giữ gìn chữ Tín, hiểu được câu “chữ Tín còn quan trọng hơn tiền bạc” của cụ cố của mình mà sau này Warren Bufett đã trở thành tỷ phú giàu nhất, nhì thế giới


Hãy giúp mọi người biết câu trả lời này thế nào?
0/5 (0 đánh giá)
thumb up 0
thumb down
0 bình luận
Bình luận
avatar
level icon
Hand1818

14/12/2023

Rất nhiều người, rất nhiều sách báo đã từng nói đến “chữ Tín trong kinh doanh” và hầu hết đều thống nhất rằng chữ Tín trong kinh doanh là yếu tố đặc biệt quan trọng góp phần quyết định thành công của mỗi doanh nghiệp, mỗi doanh nhân, nhưng làm cách nào để tạo được chữ Tín trong kinh doanh, tạo được niềm tin của khách hàng, nhất là những khách hàng khó tính nhất, thì không phải doanh nghiệp nào, doanh nhân nào cũng làm được.

Thực tế đã chỉ ra rằng, chữ Tín trong kinh doanh không chỉ là lời hứa suông, tự dưng mà có, mà nó là cả một quá trình lâu dài, thông qua những ứng xử và hành động thực tế nhằm duy trì và thực hiện một cách tốt nhất, nghiêm túc nhất những cam kết và lời hứa của mình.

Nói thì đơn giản vậy, nhưng thực hiện được nó thì không dễ chút nào, bởi không phải tất cả những cam kết, lời hứa nào cũng dễ dàng thực hiện, rất nhiều cam kết không chỉ đòi hỏi đạo đức kinh doanh, sự tận tụy, lòng chân thành mà còn đòi hỏi năng lực, tình độ, chất lượng dịch vụ và không phải chỉ của cá nhân mà của cả một tổ chức.

Chính vì vậy mà nhiều khi để giữ được chữ Tín, giữ được cam kết, chúng ta phải lao động với cường độ cao, phải nỗ lực cao độ, đôi khi vượt cả sức của mình, thậm chí phải chấp nhận thua thiệt về tiền bạc. Như thế vẫn chưa đủ, chúng ta phải luôn giữ gìn chữ Tín, không được phép phạm đến dù chỉ một lần, bởi “một lần bất tín, vạn lần bất tin”. Điều ấy có nghĩa là chúng ta phải luôn tâm niệm “chữ Tín là báu vật” nhưng lại là “báu vật mong manh, dễ vỡ” đòi hỏi chúng ta phải gìn giữ nó hết sức cẩn thận.

Trong một bức thư gửi cháu trai của mình, ông Zebulon, cụ cố của Warren Bufett đã viết rằng:

“Cháu đừng mong có thể kiếm được nhiều tiền ở đâu đó, ông chỉ hy vọng công việc kinh doanh của cháu sẽ tốt đẹp hơn vào mùa xuân. Nhưng nếu cháu không thể làm được điều đó, hãy từ bỏ kịp thời để thanh toán hết nợ nần và giữ lại chữ Tín cho mình, bởi vì nó còn quan trọng hơn cả tiền bạc”.

Có lẽ nhờ học được giữ gìn chữ Tín, hiểu được câu “chữ Tín còn quan trọng hơn tiền bạc” của cụ cố của mình mà sau này Warren Bufett đã trở thành tỷ phú giàu nhất, nhì thế giới.

Hãy giúp mọi người biết câu trả lời này thế nào?
0/5 (0 đánh giá)
thumb up 0
thumb down
0 bình luận
Bình luận

Nếu bạn muốn hỏi bài tập

Các câu hỏi của bạn luôn được giải đáp dưới 10 phút

Ảnh ads

CÂU HỎI LIÊN QUAN

logo footer
FQA.vn Nền tảng kết nối cộng đồng hỗ trợ giải bài tập học sinh trong khối K12. Sản phẩm được phát triển bởi CÔNG TY TNHH CÔNG NGHỆ GIA ĐÌNH (FTECH CO., LTD)
Điện thoại: 1900636019 Email: info@fqa.vn
Location Địa chỉ: Số 21 Ngõ Giếng, Phố Đông Các, Phường Ô Chợ Dừa, Quận Đống Đa, Thành phố Hà Nội, Việt Nam.
Tải ứng dụng FQA
app store ch play
Người chịu trách nhiệm quản lý nội dung: Nguyễn Tuấn Quang Giấy phép thiết lập MXH số 07/GP-BTTTT do Bộ Thông tin và Truyền thông cấp ngày 05/01/2024
Copyright © 2023 fqa.vn All Rights Reserved
gift-box
survey
survey
Đặt câu hỏi