21/12/2023
21/12/2023
Câu 1:
- Chủ đề: tình cảm của gia đình.
- Phương thức tự sự
Câu 2:
- Trạng ngữ là cụm danh từ: Khi tôi lên 8 hay 9 tuổi gì đó.
- DTTT: tôi.
- Thành tố phụ là cụm C – V:
Khi tôi // lên 8 hay 9 tuổi gì đó.
Câu 3: Những lời người cha nói với con đó là những lời dạy bảo con nhẹ nhàng mà sâu sắc, nhắc nhở con trai hãy trân trọng những việc không hoàn hảo mà người khác dành cho mình. Hãy sống thật bao dung để cuộc đời được thanh thản.
=> Có thể thấy đây là người cha dịu dàng, ấm áp, biết yêu thương, trân trọng những điều bình dị, chưa hoàn hảo trong cuộc sống mà người khác dành cho mình.
Câu 4:
Câu chuyện cho em thấy một thông điệp hết sức ý nghĩa về tình cảm của gia đình. Chúng ta nên trân trọng và cảm thông cho nhau, hãy yêu thương lẫn nhau vì chúng ta là một gia đình
21/12/2023
nguyenthithangCâu 1: Chủ đề của văn bản trên là việc học cách chấp nhận và ủng hộ những khác biệt của người khác để xây dựng mối quan hệ lành mạnh và bền vững. Phương thức biểu đạt chính của văn bản là câu chuyện gia đình và cuộc trò chuyện giữa cha và con.
Câu 2: Trong câu "Khi tôi lên 8 hay 9 tuổi gì đó, tôi nhớ thỉnh thoảng mẹ tôi vẫn nướng bánh mì cháy khét", trạng ngữ là "khi tôi lên 8 hay 9 tuổi gì đó". Danh từ trung tâm là "tuổi" và thành tố phụ là "8 hay 9".
Câu 3: Từ câu nói của ông, ta có thể hiểu rằng người cha là một người thông minh, sáng suốt và có lòng nhân ái. Ông không chỉ quan tâm đến việc mẹ đã làm việc vất vả mà còn dạy con cái về sự quan trọng của việc chấp nhận và ủng hộ người khác, cũng như cảnh báo về tác động tiêu cực của lời chê bai và trách móc.
Câu 4: Các thông điệp ý nghĩa nhất từ truyện trên là:
Nếu bạn muốn hỏi bài tập
Các câu hỏi của bạn luôn được giải đáp dưới 10 phút
CÂU HỎI LIÊN QUAN
13/07/2025
Top thành viên trả lời