21/12/2023
21/12/2023
22/12/2023
Câu 1: Phương thức thuyết minh
Câu 2: Ngày chính hội của Hội Gióng ở đền Phù Đổng là mùng 9 tháng 4.
Câu 3: Tướng quân bên giặc trong Hội Gióng được tha bổng và cho tham dự lễ mừng chiến thắng. Cách hành xử này thể hiện truyền thống hiếu nghĩa đối với tổ tiên, những vị anh hùng dân tộc và tinh thần khoan dung, nhân đạo của dân tộc Việt Nam.
Câu 4:
- Miêu tả sẽ khiến cho văn bản thêm sinh động, dễ hình dung và giàu sức sống.
- Còn thuyết mình giúp cho văn bản cụ thể, rõ ràng và rành mạch.
Câu 5: Việc chuẩn bị vật tế lễ cũng hết sức công phu, nhất là việc đan voi (theo truyền thuyết thì đoàn quân tham gia đánh giặc cùng Thánh Gióng có cả đàn voi chở lương thực đi theo) và làm giò hoa tre (tượng trưng cho gậy tre của Thánh Gióng sau khi đánh giặc), nên phải tiến hành từ nhiều tuần lễ trước Lễ hội.
Câu 6: Mục đích của đoạn(1)trong văn bản trên là giới thiệu về nhân vật và nguồn gốc hội gióng.
Câu 7: lễ hội truyền thống có ý nghĩa giáo dục lòng yêu nước, truyền thống võ công của dân tộc.
Câu 8:
Trong bối cảnh hội nhập toàn cầu việc duy trì những lễ hội như Hội Gióng còn có ý nghĩa. Lễ hội Gióng không chỉ đơn thuần là một sự kiện văn hóa mà còn mang ý nghĩa sâu sắc. Đây là dịp để nâng cao nhận thức của cộng đồng về các hình thức chiến tranh thời xưa và ý chí, sức mạnh đoàn kết của toàn dân trong sự nghiệp giải phóng dân tộc. Hội Gióng còn giáo dục lòng yêu nước, niềm tự hào dân tộc trong mỗi người dân. Vì vậy, nó được UNESCO công nhận là một trong những nét đẹp truyền thống của Việt Nam. Vì có những lễ hội ấy chúng ta vẫn gìn giữ được truyền thống tốt đẹp của dân tộc. Góp phần nâng cao hiểu biết, tình yêu nước cho học sinh. Dù ta hòa nhập nhưng không được hòa tan. Vẫn càn gìn giữ những giá trị tốt đẹp cha ông đã đổ bao xương máy để xây dựng.
04/05/2025
Nếu bạn muốn hỏi bài tập
Các câu hỏi của bạn luôn được giải đáp dưới 10 phút
CÂU HỎI LIÊN QUAN
Top thành viên trả lời