24/12/2023
24/12/2023
24/12/2023
Câu 1. A. Đêm thâu đằng đẵng, nhặt cài then mây.
Câu 2. A. Cha mẹ, Kim Trọng, Thúy Vân
Câu 3. B. Tiếc thay chút nghĩa cũ càng - Dẫu lìa ngó ý, còn vương tơ lòng!
Câu 4. C. Sân rêu chẳng vẽ dấu giầy - Cỏ cao hơn thước, liễu gầy vài phân
Câu 5. D. Nhớ thương vò võ, lẻ loi.
Câu 6. C. bút pháp “tả cảnh ngụ tình” kết hợp với ngôn ngữ độc thoại nội tâm.
Câu 7. D. Yêu mến, xót thương
Câu 8. Nguyễn Du đã cất lên tiếng nói cảm thông, xót xa cho thân phận người phụ nữ, tiếng nói ngợi ca vẻ đẹp của con người và tiếng nói lên án tố cáo xã hội xấu xa tàn bạo, toàn lừa lọc xảo trá.
Câu 9. Trong hoàn cảnh của Thúy Kiều, việc hướng về người thân là cần thiết vì bên cạnh việc chưa làm trọn chữ tình với Kim Trọng, Thúy Kiều còn chưa làm trọn chữ hiếu với cha mẹ mình.
Câu 10. Ở lầu xanh Kiều còn hơi lo Kim Trọng có thấu hiểu nỗi lòng mình hay không, đến lúc ở nhà Thúc Sinh thì nỗi nhớ Kim Trọng chỉ là một ý nghĩ thoáng qua "Nào lời non nước, nào lời sắt son" . Lúc ở nhà Từ Hải thì Kiều đã xa nhà "Mười mấy năm trời" nên đối với Kim Trọng chữ tình đã biến thành chữ nghĩa và chữ nghĩa ấy sót lại mấy chút cũ càng mà thôi. Tiếp theo hai chữ cũ càng là một câu thơ tuyệt hay "Dẫu lìa ngó ý còn vương tơ lòng". Hình tượng ngó ý là: ý là những điều dấu kín trong lòng, ngó là ngó sen, sen mới ngó, ngó sen bẻ lìa ra trong lòng có những sợi tơ trắng có thể kéo dài không đứt.
Nếu bạn muốn hỏi bài tập
Các câu hỏi của bạn luôn được giải đáp dưới 10 phút
CÂU HỎI LIÊN QUAN
Top thành viên trả lời