avatar
level icon
mmm

04/01/2024

phân tích bài thơ nhân tình thế thái của Nguyễn Công Trứ (phân tích từng cặp câu thơ nữa ạ)

ADS
thumb up 0
thumb down
Trả lời câu hỏi của mmm

Làm sao để có câu trả lời hay nhất?

  • Luôn có GIẢI THÍCH các bước giải
  • Không copy câu trả lời của Timi
  • Không sao chép trên mạng
  • Không spam câu trả lời để nhận điểm
  • Spam sẽ bị khóa tài khoản
ADS
CÂU TRẢ LỜI
avatar
Timi

04/01/2024

Trợ lý học tập AI - Câu trả lời này chỉ mang tính tham khảo
Bài thơ "Nhân tình thế thái" của Nguyễn Công Trứ là một tác phẩm nổi tiếng trong văn học Việt Nam, nó thể hiện sự phản ánh mạnh mẽ về thái độ và tình cảm của nhân tình trong xã hội. Dưới đây là phân tích từng cặp câu thơ trong bài thơ: 1. "Gớm chết nhân tình thế thái, lạt nồng, coi chiếc túi đầy vơi!" - Cặp câu thơ này thể hiện sự khinh miệt và phản ánh sự thật về tính cách của nhân tình trong xã hội. Từ "gớm chết" và "lạt nồng" mang ý nghĩa tiêu cực, chỉ ra sự giả dối và tham lam của con người. Chiếc túi đầy vơi ở đây có thể hiểu là biểu tượng cho lòng tham của nhân tình. 2. "Trông tốt màu, lựa ý theo hơi, giọng thù phụng(1) ngọt ngào đủ mực." - Cặp câu thơ này miêu tả cách nhân tình thể hiện sự giả dối và sự lừa dối trong giao tiếp. Họ chỉ chú ý đến vẻ bề ngoài và lựa chọn hành động dựa trên lợi ích cá nhân. Giọng thù phụng ngọt ngào ở đây có ý chỉ sự giả tạo và sự nịnh hót của nhân tình. 3. "Khi trở mặt, sa mày nặng mặt, thói đảo điên hủng hỉnh không dời." - Cặp câu thơ này nhấn mạnh tính chất thất thường và không đáng tin cậy của nhân tình. Họ có thể thay đổi thái độ một cách nhanh chóng và không kiên định. Thói đảo điên hủng hỉnh ở đây chỉ sự không ổn định và không đáng tin cậy của nhân tình. 4. "Nghe ra thời cũng buồn cười, nghĩ lại từ đây phải chạy." - Cặp câu thơ này thể hiện sự chán nản và thất vọng của người viết trước thái độ và hành vi của nhân tình. Nghe ra thời cũng buồn cười ở đây có ý chỉ sự trớ trêu và khó hiểu của nhân tình. Từ "phải chạy" thể hiện sự cảnh tỉnh và quyết định tránh xa nhân tình. Tổng kết, bài thơ "Nhân tình thế thái" của Nguyễn Công Trứ phản ánh sự giả dối, tham lam và tính chất không đáng tin cậy của nhân tình trong xã hội. Các cặp câu thơ trong bài thơ này tạo nên một hình ảnh sắc nét về thái độ và tình cảm của nhân tình.
Hãy giúp mọi người biết câu trả lời này thế nào?
2.0/5 (2 đánh giá)
thumb up 0
thumb down
0 bình luận
Bình luận
avatar
level icon
luonglinh

04/01/2024

Câu trả lời uy tín

          Nhân tình thế thái hoặc thế thái nhân tình là những tình người và thói đời được thể hiện qua thơ ca văn học. Nó phản ánh về lối sống, về cách ứng xử của người đương thời qua câu thơ bài hát. Nhưng đáng tiếc chuyện thế thái nhân tình được ghi lại dường như chỉ là những thói đời thay trắng đổi đen, lừa dối, và lắm thị phi. Nó phản ánh về những chuyện tiêu cực nhiều hơn là tích cực. Nguyễn Công Trữ ngày xưa khi nhìn vào đời cũng ngán ngẩm than rằng:

Thế thái nhân tình gớm chết thay
Lạt nồng trông chiếc túi vơi đầy

Hễ không điều lợi, khôn thành dại
Ðã có đồng tiền dở cũng hay  

       Tình người dễ phôi pha. Cuộc sống thì bon chen, tranh dành, đầy khổ ải cũng chì vì lắm bất công.

Hễ không điều lợi, khôn thành dại
Ðã có đồng tiền dở cũng hay  

Suy ra cho kỹ chi hơn nữa
Bạc quá vôi mà mỏng quá mây.

        Ở trong cuộc đời lắm thị phi ấy con người phải khôn ngoan chưa đủ mà còn phải khôn ranh, ma mãnh. Chung quy sự đời vẫn là bạc bẽo và mong manh của tình người. Nhìn thế thái nhân tình mà ngán ngẩm, cuộc sống quá khắc nghiệt, lòng người đổi trắng thay đen khiến nhiều khi chúng ta chẳng dám tin vào một ai. Tình nghĩa hôm qua, hôm nay hóa hận thù, ganh ghét nhau, hãm hại nhau cũng chỉ vì một chút danh, một chút bổng lộc trần gian.

Chút lợi danh, tính toan mưu kế
Mà lãng quên chữ nghĩa, chữ nhân

       Con người chỉ kết bạn bè với những ai có lợi cho họ và dường như lại luôn xa lánh những ai không có lợi, và càng bỏ rơi những ai đang lâm cảnh bi ai. Con người thường tính toán khi giao tiếp, thường tìm bạn khi có lợi và rời xa nhau khi mối lợi không còn. Có thể nói Nguyễn Bỉnh Khiêm đã nhận thức khá sâu sắc và đã lên án mạnh mẽ thói đời đen bạc, Đó cũng là cách thể hiện tháo đố đối với thế thái nhân tình của một nho sĩ có hoài bão.

Vẫn chạy theo sa hoa, hào nhoáng
Người sang kết bạn, kẻ khó quay lưng
Tính chi li xem có lợi cho mình
Thì miệng mới cười, nói lời nhân ái

         Có bao nhiêu người sống với nhau lấy tình nghĩa làm đầu? Liệu rằng ở giữa hàng ngàn, hàng vạn người kia có mấy ai là tri kỷ, mấy ai là người thật lòng đáng cho ta tin tưởng? có tiền là có tất cả nhưng có mấy ai đem tiền để mua lấy nghĩa nhân? Tình người dường như không được mua và càng không thể cho không. Nhìn chúng, tiếng cười trào lộng nhắm vào nhân tình thế thái trong thơ của Nguyễn Công Trứ xuất hiện khá nhiều, mang nhiều sắc thái, cung bậc khác.

       Nguyễn Công Trứ là một trong những tác giả lớn nhất của nề văn học trào phúng Việt Nam thời trung đại. Trong thơ của ông luôn mang đến nhiều cung bậc tiếng cười, tiếng cười chua chát về thế thái nhân tình đen bạc là một trong những phương diện sâu sắc đó.

 

Hãy giúp mọi người biết câu trả lời này thế nào?
0/5 (0 đánh giá)
thumb up 0
thumb down
0 bình luận
Bình luận
ADS

Nếu bạn muốn hỏi bài tập

Các câu hỏi của bạn luôn được giải đáp dưới 10 phút

Ảnh ads

CÂU HỎI LIÊN QUAN

logo footer
FQA.vn Nền tảng kết nối cộng đồng hỗ trợ giải bài tập học sinh trong khối K12. Sản phẩm được phát triển bởi CÔNG TY TNHH CÔNG NGHỆ GIA ĐÌNH (FTECH CO., LTD)
Điện thoại: 1900636019 Email: info@fqa.vn
Location Địa chỉ: Số 21 Ngõ Giếng, Phố Đông Các, Phường Ô Chợ Dừa, Quận Đống Đa, Thành phố Hà Nội, Việt Nam.
Tải ứng dụng FQA
app store ch play
Người chịu trách nhiệm quản lý nội dung: Nguyễn Tuấn Quang Giấy phép thiết lập MXH số 07/GP-BTTTT do Bộ Thông tin và Truyền thông cấp ngày 05/01/2024
Copyright © 2023 fqa.vn All Rights Reserved
gift-box
survey
survey
Đặt câu hỏi