16/01/2024
Làm sao để có câu trả lời hay nhất?
16/01/2024
16/01/2024
Khái niệm: Từ Hán Việt là các từ ngữ trong tiếng Việt đi vay mượn, có nghĩa gốc từ tiếng Hán (Trung Quốc) nhưng được ghi bằng chữ cái La-tinh.
Ví dụ: băng hà, bằng hữu, thiên thư, thiên niên kỉ, phi công,...
16/01/2024
=> Từ Hán Việt là những từ và ngữ tố tiếng Việt bắt nguồn từ tiếng Hán và những từ tiếng Việt được người nói tiếng Việt tạo ra bằng cách ghép các từ và/hoặc ngữ tố tiếng Việt gốc Hán lại với nhau. Từ Hán Việt là một bộ phận không nhỏ của tiếng Việt, có vai trò quan trọng trong tiếng Việt.
--> “Tươi”: có âm Hán Việt là "tiên".
--> “Bố”: với âm Hán Việt là "phụ".
--> “Xưa”: với âm Hán Việt cổ là "sơ".
--> “Búa”: với âm Hán Việt sẽ là "phủ".
--> “Buồn”: với âm Hán Việt chính là "phiền".
--> “Kén”: trong âm Hán Việt nghĩa là "giản".
--> “Chè”: trong âm Hán Việt thì là "trà".
16/01/2024
16/01/2024
Từ Hán Việt là những từ được tạo thành từ các chữ Hán và chữ Việt, thường được sử dụng trong tiếng Việt để diễn đạt các khái niệm phức tạp hoặc chuyên ngành. Dưới đây là một số ví dụ về từ Hán Việt:
1. Đại dương (大洋): Nghĩa là biển lớn, ví dụ: Đại dương Thái Bình Dương.
2. Thủy điện (水電): Nghĩa là điện được tạo ra từ nước, ví dụ: Nhà máy thủy điện Sơn La.
3. Quốc tế (國際): Nghĩa là liên quan đến các quốc gia, ví dụ: Hội nghị quốc tế về biến đổi khí hậu.
4. Khoa học (科學): Nghĩa là nghiên cứu các hiện tượng tự nhiên, ví dụ: Viện Khoa học và Công nghệ Việt Nam.
5. Văn hóa (文化): Nghĩa là các giá trị và phong tục tập quán của một dân tộc, ví dụ: Văn hóa Việt Nam.
Đây chỉ là một số ví dụ cơ bản về từ Hán Việt, trong tiếng Việt còn rất nhiều từ khác được tạo thành từ chữ Hán và chữ Việt.
Nếu bạn muốn hỏi bài tập
Các câu hỏi của bạn luôn được giải đáp dưới 10 phút
CÂU HỎI LIÊN QUAN
10 giờ trước
Top thành viên trả lời