Phần I. Đọc hiểu (5,0) điểm Bác ơi! Tố Hữu Suốt mấy hôm rày đau tiễn đưa Đời tuôn nước mắt, trời tuôn mưa… Chiều nay con chạy về thăm Bác Ướt lạnh vườn rau, mấy gốc dừa! Con lại lần theo lối sỏi quen...

ADS
thumb up 0
thumb down
Trả lời câu hỏi của Tài khoản ẩn danh
  • Câu trả lời phải chính xác, đầy đủ dựa trên kiến thức xác thực:
    • ✔ Đối với câu hỏi trắc nghiệm: Đưa đáp án lựa chọn + giải thích lý do chọn đáp án.
    • ✔ Đối với câu hỏi tự luận: Đưa lời giải và đáp án cho câu hỏi.
    • ✔ Đối với câu hỏi trả lời ngắn: Đưa ra đáp án + giải thích lý do.
    • ✔ Chấp nhận sử dụng ảnh do thành viên viết tay, ảnh cần rõ nét, không bị mờ, vỡ ảnh.
  • Sử dụng ngôn ngữ rõ ràng, dễ hiểu.
  • Tránh đưa ra các ý kiến cá nhân mang tính chất chủ quan.
  • Nếu sử dụng thông tin từ nguồn khác, phải trích dẫn nguồn đầy đủ và chính xác.
  • Tuyệt đối không được sao chép các thông tin từ các trang khác, từ AI hoặc chatGPT.
avatar

Tài khoản ẩn danh

07/02/2024

câu 1 sai


avatar
level icon

x vinh

07/02/2024

Phan Yến đúng rồi á yên tâm

ADS
CÂU TRẢ LỜI
avatar
Timi

07/02/2024

Trợ lý học tập AI - Câu trả lời này chỉ mang tính tham khảo
Câu 1: Phương thức biểu đạt chính của văn bản trên là A. Tự sự. Câu 2: Văn bản trên được viết theo thể thơ C. Thơ lục bát. Câu 3: Câu thơ A. Bác nhớ miền Nam, nỗi nhớ nhà ca ngợi lòng yêu nước thương dân, tình nhân ái bao la của chủ tịch Hồ Chí Minh. Câu 4: Câu thơ "Bác đã đi rồi sao, Bác ơi!" nhà thơ sử dụng phép tu từ D. Hoán dụ. Câu 5: Cảm xúc của tác giả trong đoạn thơ trên là lòng tiếc nuối và nhớ nhung. Cảm xúc này được bộc lộ qua việc miêu tả khung cảnh buồn tẻ và hỏi han về sự ra đi của Bác Hồ. Câu 6: Sự tương phản giữa khung cảnh bên ngoài (vườn rau mưa ướt lạnh) và lòng người (lòng tiếc nuối và nhớ nhung) tạo ra một hiệu ứng biểu đạt cảm xúc mạnh mẽ hơn. Nó làm nổi bật sự thiếu vắng của Bác Hồ và gợi lên sự nhớ nhung và tiếc nuối của tác giả. Câu 7: - "Đời tuôn nước mắt, trời tuôn mưa..." sử dụng phép tu từ Nói quá để miêu tả sự buồn bã và đau khổ trong cuộc sống. - "Ướt lạnh vườn rau, mấy gốc dừa!" sử dụng phép tu từ Miêu tả để tạo hình ảnh về khung cảnh ẩm ướt và lạnh lẽo của vườn rau. Câu 8: Nội dung chính của bài thơ là lòng nhớ nhung và tiếc nuối của tác giả về sự ra đi của Bác Hồ.
Hãy giúp mọi người biết câu trả lời này thế nào?
1.8/5 (5 đánh giá)
thumb up 0
thumb down
0 bình luận
Bình luận
avatar
level icon
TaThuu

07/02/2024

Câu 1. C. Biểu cảm

Câu 2. B. Thơ 7 chữ

Câu 3. B. Bác ơi, tim Bác mênh mông thế
Ôm cả non sông, mọi kiếp người

Câu 4. A. Nói giảm nói tránh

Câu 5. 

- Cảm xúc của tác giả trong đoạn thơ trên: Nỗi đau xót lớn lao và niềm tiếc thương vô hạn của nhà thơ trước sự kiện Bác Hồ qua đời.

- Nỗi đau ấy được diễn tả bằng những từ ngữ, hình ảnh thơ xúc động:

+ Khi nghe tin Bác mất, Tố Hữu đã tìm về ngôi nhà sàn thân yêu của Bác. Nhà thơ không đi nổi mà phải “lần” từng bước vì quá bàng hoàng, đau đớn, không thể tin là Bác đã mất.

+ Trước sự ra đi của Bác, không gian, thiên nhiên như hòa điệu với tâm trạng của con người: “Đời tuôn nước mắt, trời tuôn mưa”. Mọi sự vật xung quanh cũng trở nên hoang vắng như mất hết linh hồn: vườn rau, gốc dừa ướt lạnh, gian phòng lặng yên, chuông không reo, rèm không cuốn, đèn không sáng. Không còn bóng dáng của Người dạo bước bên hồ vào mỗi sớm mai. Vì thế trái bưởi vàng kia, bông hoa nhài kia còn biết ngọt, biết tỏa mùi thơm cho ai nữa. Tất cả đều chìm lắng trong nỗi đau mất mát khôn tả.

+ Nỗi đau này quá lớn khiến nhà thơ không thể tin đó là sự thật nên thảng thốt tự hỏi: Bác đã đi rồi sao, Bác ơi! 

Câu 6. Giữa khung cảnh bên ngoài và lòng người có sự tương phản với nhau: Lòng người thì đau đớn xót xa, còn ở ngoài kia đang là những ngày mùa thu tươi đẹp, bầu trời trong xanh, ánh nắng lung linh chiếu rọi. Miền Nam tràn ngập niềm vui, niềm hy vọng vì những chiến thắng lớn. Nhân dân miền Nam đang mơ đến ngày mở hội toàn thắng để được đón Bác vào thăm, để được nhìn thấy nụ cười rạng rỡ của Người. Sự tương phản giữa khung cảnh bên ngoài và lòng người gợi bao nỗi day dứt về tính chất phi lí không thể chấp nhận được của sự mất mát. Cuộc đời càng đẹp đẽ, hấp dẫn thì sự ra đi của Bác càng gợi bao nỗi đau xót nhức nhối tâm can.

Câu 7. 

- Câu thơ "Đời tuôn nước mắt, trời tuôn mưa…" đã tạo ra sự so sánh cặp đôi không tương phản mà tạo ra sự trùng điệp: "Đời tuôn nước mắt" - "trời tuôn mưa". Người dân khóc Bác không cầm được nước mắt, còn thiên nhiên trời đất cũng thương khóc Bác theo cách của mình. Trời đất ở đây được nhân cách hóa, để từ đó nỗi đau trở nên lớn lao, đau xót vô hạn.

- Câu thơ "Ướt lạnh vườn rau, mấy gốc dừa!" đã sử dụng biện pháp đảo ngữ (không nói "vườn rau ướt lạnh", "gốc dừa ướt lạnh"). Cách đảo ngữ đã tạo ra hiệu quả nhấn mạnh như là một sự rùng mình trước tổn thất lớn lao ấy, tạo ra nỗi đau thấm thía (cả thiên nhiên cỏ cây cũng lạnh lẽo thật ngậm ngùi, đơn côi)

Câu 8. Nội dung chính của đoạn thơ là: Nhà thơ thể hiện tâm trạng xót xa, đau đớn, thẫn thờ, bàng hoàng, tê dại trong lòng khi nghe tin Bác Hồ từ trần.

Hãy giúp mọi người biết câu trả lời này thế nào?
3.6/5 (5 đánh giá)
thumb up 1
thumb down
0 bình luận
Bình luận
ADS
avatar
level icon
x vinh

07/02/2024

Phan YếnCâu 1: A. Tự sự

Câu 2: C. Thơ lục bát

Câu 3: A. Bác nhớ miền Nam, nỗi nhớ nhà

Miền Nam mong Bác, nỗi mong cha

Câu 4: D. Hoán dụ

Câu 5: Cảm xúc của tác giả trong đoạn thơ trên là sự tiếc nuối và nhớ nhung. Cảm xúc này được bộc lộ qua việc tác giả thổ lộ tình cảm thiêng liêng với Bác Hồ.

Câu 6: Sự tương phản giữa khung cảnh bên ngoài (môi trường u ám, ẩm ướt) và lòng người (tình cảm tiếc nuối và nhớ nhung) tạo ra một sự đối lập, từ đó làm nổi bật cảm xúc của nhà thơ đối với sự ra đi của Bác Hồ.

Câu 7:


"Đời tuôn nước mắt, trời tuôn mưa…" sử dụng phép tu từ so sánh để tạo hình ảnh mưa là biểu hiện của nước mắt, tình cảm buồn bã.

"Ướt lạnh vườn rau, mấy gốc dừa!" sử dụng phép tu từ so sánh để tạo hình ảnh vườn rau ướt lạnh, mấy gốc dừa để tạo nên bức tranh buồn bã, tiếc nuối.

Câu 8: Nội dung chính của bài thơ là tình cảm tiếc nuối và nhớ nhung của tác giả đối với Bác Hồ sau khi ông ra đi.

Hãy giúp mọi người biết câu trả lời này thế nào?
3.7/5 (6 đánh giá)
thumb up 2
thumb down
7 bình luận
Bình luận
avatar

hậu ngô

06/05/2024

câu 2 sai phải là thơ 7 chữ mắt có bị mù ko mà nhìn có 6 chữ


avatar
level icon

x vinh

06/05/2024

nhảm

avatar

Chi Hùynh Diệp

08/05/2024

Thơ 7 chữ dell phải thơ lục bát nhé đây là thơ chứ ko phải truyện mà tự sự ngu thì bớt lại đi cu

avatar
level icon

x vinh

08/05/2024

sai uk bt nhưng từ đâu m có quyền phán xét à

avatar

Thị Hà Nguyễn

12/05/2024

C2 phải là thất ngôn bát cú thơ 7 chữ 8 dòng

avatar

dcm vcl

05/08/2024

blue moon câu 1 phải là biểu cảm nhé? Đã là thơ thì ptbd chắc chắn phải có yếu tố biểu cảm là chính để diễn tả cảm xúc


avatar
level icon

lam duong

18/03/2025

x vinh sai còn sủa


Nếu bạn muốn hỏi bài tập

Các câu hỏi của bạn luôn được giải đáp dưới 10 phút

Ảnh ads

CÂU HỎI LIÊN QUAN

logo footer
FQA.vn Nền tảng kết nối cộng đồng hỗ trợ giải bài tập học sinh trong khối K12. Sản phẩm được phát triển bởi CÔNG TY TNHH CÔNG NGHỆ GIA ĐÌNH (FTECH CO., LTD)
Điện thoại: 1900636019 Email: info@fqa.vn
Location Địa chỉ: Số 21 Ngõ Giếng, Phố Đông Các, Phường Ô Chợ Dừa, Quận Đống Đa, Thành phố Hà Nội, Việt Nam.
Tải ứng dụng FQA
app store ch play
Người chịu trách nhiệm quản lý nội dung: Nguyễn Tuấn Quang Giấy phép thiết lập MXH số 07/GP-BTTTT do Bộ Thông tin và Truyền thông cấp ngày 05/01/2024
Copyright © 2023 fqa.vn All Rights Reserved
gift-box
survey
survey
Đặt câu hỏi