I. ĐỌC HIỂU (6.0 điểm) Đọc văn bản sau: Cặp mắt anh lại đang nhìn xói vào cái mặt tôi đang được bàn tay anh dằn ngửa ra. Da mặt tôi cứ dày lên. Tôi nhắm mắt, rồi mở mắt. Mỗi lúc mở mắt, tôi không thể n...

ADS
thumb up 0
thumb down
Trả lời câu hỏi của Hằng Lưu
  • Câu trả lời phải chính xác, đầy đủ dựa trên kiến thức xác thực:
    • ✔ Đối với câu hỏi trắc nghiệm: Đưa đáp án lựa chọn + giải thích lý do chọn đáp án.
    • ✔ Đối với câu hỏi tự luận: Đưa lời giải và đáp án cho câu hỏi.
    • ✔ Đối với câu hỏi trả lời ngắn: Đưa ra đáp án + giải thích lý do.
    • ✔ Chấp nhận sử dụng ảnh do thành viên viết tay, ảnh cần rõ nét, không bị mờ, vỡ ảnh.
  • Sử dụng ngôn ngữ rõ ràng, dễ hiểu.
  • Tránh đưa ra các ý kiến cá nhân mang tính chất chủ quan.
  • Nếu sử dụng thông tin từ nguồn khác, phải trích dẫn nguồn đầy đủ và chính xác.
  • Tuyệt đối không được sao chép các thông tin từ các trang khác, từ AI hoặc chatGPT.
ADS
CÂU TRẢ LỜI
avatar
Timi

27/02/2024

Trợ lý học tập AI - Câu trả lời này chỉ mang tính tham khảo
1. Truyện được kể theo ngôi thứ nhất, từ góc nhìn của nhân vật chính là "tôi". Việc sử dụng điểm nhìn này giúp độc giả hiểu rõ tâm trạng, suy nghĩ và cảm xúc của nhân vật chính. Người kể truyện trong bài là hạn tri vì anh ta chỉ biết và thấy được những gì mình trải qua và quan sát, không biết hoặc không quan tâm đến suy nghĩ hay cảm xúc của người khác. 2. Từ "tranh sơn mài" được giải thích theo cách giải thích từ điển. 3. Bà mẹ (bà cụ) bị mù lòa cả hai mắt do bị sốc khi nghe tin hy sinh của con trai trong chiến tranh. Sau khi biết lí do này, nhân vật "tôi" có thái độ tiếc nuối và tự trách bản thân về việc đã gây ra nỗi đau cho bà cụ. 4. Người kể chuyện trong truyện có ngôi kể là ngôi thứ nhất, quan hệ với các nhân vật khác thông qua góc nhìn cá nhân và suy nghĩ riêng. Lời kể chuyện mang tính chất phê phán và tự trách bản thân, trong khi lời của các nhân vật khác phản ánh tâm trạng và hành động của họ. 5. Lời đề nghị rụt rè của anh thợ cắt tóc trong quá khứ được gợi lại để khơi dậy ý nghĩa về việc dừng lại suy nghĩ về cuộc sống, tự xem xét và hiểu rõ bản thân để có thể sống ý nghĩa hơn. 6. Chủ đề của truyện là sự ân hận, tự trách bản thân và việc hiểu biết, tha thứ cho lỗi lầm trong quá khứ. Triết lí nhân sinh của truyện là việc tự kiểm điểm, hiểu rõ bản thân để có thể tiến xa hơn trong cuộc sống.
Hãy giúp mọi người biết câu trả lời này thế nào?
3.0/5 (2 đánh giá)
thumb up 0
thumb down
0 bình luận
Bình luận
avatar
level icon
UyyVuu

27/02/2024

Câu trả lời uy tín

1. Ngôi kể thứ nhất - điểm nhìn hạn tri.
3. Bà cụ khóc thương tới lòa hai mắt khi nghe tin con trai hy sinh. Sau khi biết lí do mẹ của anh thợ cắt tóc bị mù, nhân vật “tôi” có thái độ nhận ra lỗi lầm của bản thân và cảm thấy day dứt, trăn trở.
4. Ngôi kể: Ngội thứ nhất – xưng tôi
+ Quan hệ và thái độ của người kể chuyện đối với các nhân vật trong truyện: Nhân tôi là người nghệ sĩ từng vẽ bức tranh chàng trai là bộ đội lúc bấy giờ với thông tin anh bộ đội đã mất. Ngày giải phóng, người nghệ sĩ ghé quán cắt tóc đúng quán anh bộ đội ngày xưa mở ra.
=> Mối quan hệ giữa nhân vật tôi và anh thợ cắt tóc, người bộ đội ngày xưa chính là sự áy náy, khó xử khi biết mình chính là một trong những lí do khiến mẹ anh khóc mù hai mắt vì thương nhớ con (tưởng con đã hi sinh)
+ Lời kể chuyện và lời nhân vật trong truyện có điều đặc biệt: Người kể chuyện cũng chính là nhân vật tôi, bên cạnh những đoạn đối thoại giữa nhân vật tôi với anh thợ cắt tóc và vợ anh thợ cắt tóc. Còn là những đoạn tưởng tượng ra lời đối thoại có phần trách móc của anh thợ cắt tóc với chính mình => Cho thấy được sự dằn vặt trong tâm trí người nghệ sĩ khi biết có thể bản thân chính là nguyên nhân khiến mẹ anh thợ cắt tóc bị mù.
5. “Xin mọi người hãy tạm ngừng một phút cái nhịp sống bận bịu, chen lấn để tự suy nghĩ về chính mình”. Đó là “lời đề nghị rụt rè” của một người họa sĩ - nhân vật chính trong truyện ngắn “Bức tranh”, nhưng mang theo thông điệp có tính triết lí sâu sắc của nhà văn Nguyễn Minh Châu.
Người họa sĩ trong câu chuyện đã tự nhận mình là kẻ giả dối và luôn tự dằn vặt bản thân. Bởi chính ông đã quên đi người mẹ đang ngày ngày trông ngóng tin tức về đứa con trai duy nhất nơi chiến trường. Nguyên nhân của sự lỗi lầm có lẽ đến từ sự ích kỷ, hiện tại thì đăng bắt ông lựa chọn hoặc lảng tránh, hoặc dũng cảm đối mặt.
Nhưng khi một lần nữa người họa sĩ đến gặp người chiến sĩ, ánh sáng từ sự độ lượng của người chiến sĩ đã trở thành điểm sáng của Bức tranh. Người chiến sĩ cố tình tỏ ra "không quen" người họa sĩ để ông khỏi phải hổ thẹn, nhưng đây lại là điểm sáng giúp vị họa sĩ hiểu được những điều cao cả, tốt đẹp đang tồn tại thực sự trong cuộc sống này.
6. Xác định chủ đề và triết lí nhân sinh của truyện:  chúng ta phải luôn biết sống bao dung, nhân ái, kể cả là với những người không thích mình. Bởi vì, ta không sống cho riêng bản thân mình mà còn sống góp sức lực mình vào cho đất nước chúng ta nữa. Cho đi là nhận lại, có những việc khi ta làm chỉ là một việc nhỏ thôi nhưng lại mang lại cho đối phương những điều quý giá nhất mà đôi khi có bao nhiêu của cải, vật chất cũng không thể mua được.

Hãy giúp mọi người biết câu trả lời này thế nào?
0/5 (0 đánh giá)
thumb up 1
thumb down
0 bình luận
Bình luận
ADS

Nếu bạn muốn hỏi bài tập

Các câu hỏi của bạn luôn được giải đáp dưới 10 phút

Ảnh ads

CÂU HỎI LIÊN QUAN

logo footer
FQA.vn Nền tảng kết nối cộng đồng hỗ trợ giải bài tập học sinh trong khối K12. Sản phẩm được phát triển bởi CÔNG TY TNHH CÔNG NGHỆ GIA ĐÌNH (FTECH CO., LTD)
Điện thoại: 1900636019 Email: info@fqa.vn
Location Địa chỉ: Số 21 Ngõ Giếng, Phố Đông Các, Phường Ô Chợ Dừa, Quận Đống Đa, Thành phố Hà Nội, Việt Nam.
Tải ứng dụng FQA
app store ch play
Người chịu trách nhiệm quản lý nội dung: Nguyễn Tuấn Quang Giấy phép thiết lập MXH số 07/GP-BTTTT do Bộ Thông tin và Truyền thông cấp ngày 05/01/2024
Copyright © 2023 fqa.vn All Rights Reserved
gift-box
survey
survey
Đặt câu hỏi