em hãy viết một đoạn văn ngắn (khoảng 15-20 câu) ghi lại cảm nhận của em về hình ảnh bà toi trong bài thơ "bà tôi" của kao Sơn

ADS
thumb up 0
thumb down
Trả lời câu hỏi của Hung Nguyen
  • Câu trả lời phải chính xác, đầy đủ dựa trên kiến thức xác thực:
    • ✔ Đối với câu hỏi trắc nghiệm: Đưa đáp án lựa chọn + giải thích lý do chọn đáp án.
    • ✔ Đối với câu hỏi tự luận: Đưa lời giải và đáp án cho câu hỏi.
    • ✔ Đối với câu hỏi trả lời ngắn: Đưa ra đáp án + giải thích lý do.
    • ✔ Chấp nhận sử dụng ảnh do thành viên viết tay, ảnh cần rõ nét, không bị mờ, vỡ ảnh.
  • Sử dụng ngôn ngữ rõ ràng, dễ hiểu.
  • Tránh đưa ra các ý kiến cá nhân mang tính chất chủ quan.
  • Nếu sử dụng thông tin từ nguồn khác, phải trích dẫn nguồn đầy đủ và chính xác.
  • Tuyệt đối không được sao chép các thông tin từ các trang khác, từ AI hoặc chatGPT.
ADS
CÂU TRẢ LỜI
avatar
Timi

05/03/2024

Trợ lý học tập AI - Câu trả lời này chỉ mang tính tham khảo
Trong bài thơ "Bà Tôi" của nhà thơ Kao Sơn, hình ảnh về bà tôi được mô tả rất sâu sắc và đầy cảm xúc. Bà tôi được miêu tả như một người phụ nữ già, với mái tóc bạc phơ trắng. Mỗi sợi tóc trắng như là dấu hiệu của thời gian đã trải qua, của những khó khăn và nỗ lực để nuôi dưỡng gia đình. Bà tôi có vẻ mệt mỏi nhưng vẫn toát lên vẻ hiền lành và yêu thương. Hình ảnh đó khiến em cảm thấy lòng biết ơn và quý trọng hơn về công lao của bà trong cuộc sống hàng ngày. Nhìn vào mái tóc bạc của bà, em cảm nhận được sự kiên cường, lòng hy sinh và tình yêu thương không điều kiện của người mẹ. Đó chính là điều khiến em cảm động và suy ngẫm về ý nghĩa của gia đình và tình thân trong cuộc sống.
Hãy giúp mọi người biết câu trả lời này thế nào?
1.0/5 (1 đánh giá)
thumb up 0
thumb down
0 bình luận
Bình luận
avatar
level icon
Hoenhoen

05/03/2024

Câu trả lời uy tín

Bài thơ thể hiện sự đồng cảm và gắn bó giữa hai bà cụ, khi họ có chung số phận là người già, người nghèo, người phải sống nhờ vào lòng từ bi của thiên hạ. Bà tôi đã hiểu được nỗi khổ của bà hành khất, nên đã kêu khói vươn nhẹ lên mây, đừng bay quẩn làm cay mắt bà. Bà hành khất đã biết ơn sự hiếu khách của bà tôi, nên đã tụng trong nắng chiều hai tiếng gậy – có thể là một lời chúc phúc hay một lời cầu nguyện. Có thể ai đó đọc bài thơ và thầm nghĩ: Bà hành khất này thật may mắn, đến xin ăn mà được chủ nhà đón tiếp như một vị khách quý! Lại có người băn khoăn. Bà cụ chủ nhà đối xử quá tốt với bà lão ăn xin chăng? Tôi thì trộm nghĩ: Ở đây không có ranh giới giữa chủ nhà và người ăn xin, mà là cuộc hội ngộ của hai người bạn già đã xa cách lâu ngày. Vì thế một loạt động từ nhẹ mang đậm sắc thái tình cảm “mời, đỡ, chia, nhường…” mà tác giả sử dụng ở bài thơ thật hợp lí. Vừa cho thấy óc quan sát tinh tế vừa thể hiện tình cảm yêu thương, kính trọng của tác giả với người bà của mình. Hành động của bà phải chăng đã mang đến cho chúng ta bài học nhân nghĩa ở đời: “Thương người như thể thương thân”, “Lá rách ít đùm lá rách nhiều”. Sẽ là thiếu sót nếu ta bỏ qua cách dùng từ hành khất của tác giả. Hành khất, ăn xin, ăn mày đều là những từ đồng nghĩa chỉ những người sa cơ lỡ bước phải đi xin ăn nhờ vào sự bố thí của thiên hạ để duy trì sự sống. Ở đây tác giả dùng từ hành khất (từ Hán Việt) một cách trang trọng đã cho người đọc thấy một lối ứng xử hết sức nhân văn giữa bà tôi và người ăn xin. Chẳng phải ngẫu nhiên tác giả lấy buổi chiều làm bối cảnh diễn ra câu chuyện trên. Hình ảnh buổi chiều, hình ảnh lá rụng đều có thể ví với người già, tuổi già. Lá sẽ rụng về cội trong yên bình. Còn chiều qua nhanh hay chậm một phần tùy thuộc ở chúng ta. Những đứa con, đứa cháu có biết nâng niu chăm sóc để những phận đời già nua được an hưởng nốt những buổi chiều của cuộc đời trong yên ả. Dưới điểm nhìn của nhân vật “tôi”- người chứng kiến toàn bộ câu chuyện tác giả kể lại cuộc hạnh ngộ giữa người bà của mình và người hành khất qua đó làm toát lên thái độ ứng xử cảm động chan chứa tình người của người bà đối với người ăn xin. Đó là nét đẹp tinh thần rất cần phải được trân trọng, nâng niu, gìn giữ và nhân lên.

 

 

 

Hãy giúp mọi người biết câu trả lời này thế nào?
0/5 (0 đánh giá)
thumb up 0
thumb down
0 bình luận
Bình luận
ADS
avatar
level icon
Trung Lê

05/03/2024

Hung Nguyen Bài thơ "Bà tôi" là một trong ba bài thơ hay nhất của tác giả Cao Sơn. Bài thơ kể về cuộc gặp gỡ giữa hai bà cụ, hai hoàn cảnh, hai số phận khác nhau: một là chủ nhà; một là hành khất. Nhưng đọc cả bài thơ, ta không hề thấy thấy sự xót thương, sự ban ơn hay bố thí. Cũng không thấy hiện lên dáng vẻ tội nghiệp của người ăn xin, mà trái lại, ta được chứng kiến một cuộc hội ngộ giữa hai bà cụ, như hai người đã từng là những người bạn thân thiết lâu ngày gặp lại. Từng lời thơ, ta như thấy sự tu luyện cả cuộc đời của bà cụ, sự chia sẻ, sự cảm thông với mọi người xung quanh mà không có sự phân biệt. Đúng là một người có TÂM.

Hãy giúp mọi người biết câu trả lời này thế nào?
0/5 (0 đánh giá)
thumb up 0
thumb down
0 bình luận
Bình luận

Nếu bạn muốn hỏi bài tập

Các câu hỏi của bạn luôn được giải đáp dưới 10 phút

Ảnh ads

CÂU HỎI LIÊN QUAN

logo footer
FQA.vn Nền tảng kết nối cộng đồng hỗ trợ giải bài tập học sinh trong khối K12. Sản phẩm được phát triển bởi CÔNG TY TNHH CÔNG NGHỆ GIA ĐÌNH (FTECH CO., LTD)
Điện thoại: 1900636019 Email: info@fqa.vn
Location Địa chỉ: Số 21 Ngõ Giếng, Phố Đông Các, Phường Ô Chợ Dừa, Quận Đống Đa, Thành phố Hà Nội, Việt Nam.
Tải ứng dụng FQA
app store ch play
Người chịu trách nhiệm quản lý nội dung: Nguyễn Tuấn Quang Giấy phép thiết lập MXH số 07/GP-BTTTT do Bộ Thông tin và Truyền thông cấp ngày 05/01/2024
Copyright © 2023 fqa.vn All Rights Reserved
gift-box
survey
survey
Đặt câu hỏi