08/03/2024
08/03/2024
08/03/2024
Sau khi triều nhà Hồ bị sụp đổ bởi quân xâm lược Minh và cuộc cái cách của Hồ Quý Ly đã thất bại bởi nhiều nguyên nhân khác nhau nhưng cơ bản nhất vẫn do giặc minh xâm lược nước ta vào cuối 1406-1407.
Trải qua gần 22 năm đặt ách xâm lược giặc Minh đã bị đánh đuổi về nước. tháng 4-1428 Lê Lợi lên ngôi hoàng đế mở đầu cho triều đại nhà Lê. Trải qua các đời vua Lê Thái Tổ (1428-1433) , Thái Tông ( 1434-1442) đất nước dần được khôi phục. Năm 1640 Lê Thánh Tông lên ngôi kế thừa những thành quả của triều đại trước, có những điều kiện mới để xây dựng đất nước, song cũng đứng trước những nguy cơ thử thách và có nguy cơ đưa xã hội đi vào khủng hoảng như cuối thời nhà Trần.
Như vậy xét về xuất phát thì Lê Thánh Tông đã có phần danh nghĩa hơn Hồ Quý Ly, bởi lẽ ông đã danh chính ngôn thuận nối nghiệp của họ nhà Lê còn Hồ Quý Ly đã từng bước dùng thủ đoạn để chiếm đoạt ngôi báu của nhà Trần thời suy vong. Nhà Trân đã quá nhu nhược suy yếu để Hồ từng bước nắm giữ quyền hành trong triều, âu cũng là một tất yếu lịch sử. Song ở đây ta không bàn thế nước rơi vào tay ai mà ở đây ta nói đến hoàn cảnh ra đời của cải cách Lê Thánh Tông.
Nếu như nói Hồ Quý Ly tiến hành cải cách ngay trong lúc là quan triều nhà Trần và ông tiến hành cải cách trong bối cảnh xã hội nhà Trần mục nát suy vong, sau đó ông lên làm vua tiếp tục đẩy mạnh cải cách, thì ở đây Lê Thánh Tông thực hiện cải cách khi đã lên lam vua và xã tắc triều đình nhà Lê đang có dấu heieuj suy thoái trung thần đất nước bị giết hại, gian thần thì mặc sức kết bè kéo phái cùng nhau bóc lột nhân dân. Qua đó cho ta thấy rằng về động cơ tiến hành cuộc cải cách của cả nhà Hồ và nhà Lê đều xuất phát từ lòng yêu nước, muốn đưa đất nước ra khỏi khủng hoảng để đem lại quốc thái dân an.
Trở lại với tình hình xã hội thời Lê trong “trung hưng kí” đã phản ánh như sau : “ Nhân Tông mới hai tuổi, sớm lên ngôi vua.. kẻ thân yêu giữ Việc, tệ hối lộ công hành, phường dốt giặc nổi lên như ong. Người trẻ không biết Nghĩ, tự ý làm càn. Bán quan mua ngục, ưa giàu ghét nghèo. Bọn dao sát thì được bổ dụng …”
Nhận thức được thực trạng trên của đất nước và vương triều, với tư chất thông minh ,quyết đoán Lê Thánh Tông đã tiến hành cải cách trên các mặt
08/03/2024
Nguyễn Thái Cuộc cải cách của vua Hồ Quý Ly đã tạo nền tảng quan trọng cho cuộc cải cách của vua Lê Thánh Tông trong lịch sử Việt Nam. Vua Hồ Quý Ly đã thực hiện nhiều biện pháp nhằm củng cố quyền lực của triều đình và tối ưu hóa hệ thống chính trị. Ông thiết lập một hệ thống quan liêu hiệu quả và cấp bậc quan lại mới, nhằm kiểm soát quốc gia một cách chặt chẽ.
Cuộc cải cách của vua Hồ Quý Ly đã mở ra một thời kỳ mới trong lịch sử triều Ngô, tạo điều kiện cho việc phát triển hệ thống chính trị và quốc gia. Vua Lê Thánh Tông, lợi dụng những đổi mới của vua Hồ, tiếp tục đưa ra những biện pháp cải cách mạnh mẽ hơn. Ông tập trung vào việc củng cố quyền lực của triều đình, giảm thiểu sự quan trọng của quan liêu và thực hiện nhiều biện pháp nhằm tăng cường hiệu suất quản lý.
Tổng thể, cuộc cải cách của vua Hồ Quý Ly đã đặt nền móng cho những thay đổi tích cực trong hệ thống chính trị và quản lý của triều Lê. Các biện pháp này không chỉ tăng cường quyền lực triều đình mà còn mang lại những cải tiến quan trọng về tổ chức, quản lý và phục vụ nhân dân.
Nếu bạn muốn hỏi bài tập
Các câu hỏi của bạn luôn được giải đáp dưới 10 phút
CÂU HỎI LIÊN QUAN
Top thành viên trả lời