17/04/2024
17/04/2024
17/04/2024
Câu 1:
- Cách gieo vần khi làm thơ lục bát: Thơ 6 – 8 cũng có quy định nghiêm ngặt về cách gieo vần: hiệp vần ở tiếng thứ 6 của 2 dòng và giữa tiếng thứ 8 của dòng bát với tiếng thứ 6 của dòng lục.
+ Vần bằng: là các vần có thanh huyền và thanh ngang (không dấu)
+ Vần trắc: là các vần có các dấu còn lại: sắc, hỏi, nặng, ngã
+ Vần chân: hiệp vần ở tiếng thứ 6 câu lục và tiếng thứ 8 câu bát.
+ Vần yêu: là vần ở cuối câu lục hiệp với tiếng thứ 6 câu lục.
Câu 2:
- Thời gian: Nửa năm xa cách
- Không gian: vườn Thúy
Câu 3:
- Những từ ngữ, hình ảnh miêu tả khung cảnh vườn Thúy trong đoạn thơ: cỏ mọc, lau thưa, én liệng lầu không, cỏ lan mặt đất, rêu phong dấu giày, gai góc mọc đầy..
Câu 4:
- Đoạn thơ kể lại sự việc khi Kim Trọng chịu tang chú xong quay trở lại tìm Thúy Kiều
Câu 5:
- Khi Kim Trong trở lại vườn Thúy, cảnh vật đều đã khác xưa, chỉ có một thứ có vẻ không thay đổi, đó là cây hoa đào:
Trước sau nào thấy bóng người
Hoa đào năm ngoái còn cười gió đông
=> “Hoa đào năm ngoái còn cười gió đông” xuất phát từ một điển tích cổ. Thế nhưng khác với ý nghĩa của điển tích, hoa đào của cụ Nguyễn Du thể hiện cho sự hiện diện của quá khứ, của những kỉ niệm
Câu 6:
- Tác dụng:
+ Làm gợi hình, gợi cảm cho câu thơ
+ Tạo vần điệu cho câu thơ
+ Khiến cho độc giả cảm nhận được sự hoang tàn, thay đổi của vườn Kiều chỉ trong thời gian không dài, qua đó còn gợi lại cho Kim Trọng những kí ức khi ở bên cạnh người mình yêu
Nếu bạn muốn hỏi bài tập
Các câu hỏi của bạn luôn được giải đáp dưới 10 phút
CÂU HỎI LIÊN QUAN
Top thành viên trả lời