08/05/2024
08/05/2024
08/05/2024
Câu 1: Đoạn trích được kể bằng ngôi thứ mấy?
Đáp án: A. Ngôi thứ nhất
Câu 2: Xác định phương thức biểu đạt chính của đoạn trích.
Đáp án: A. Miêu tả
Câu 3: Chi tiết nào miêu tả ngoại hình bác Lê?
Đáp án: A. Một người đàn bà nhà quê chắc chắn và thấp bé, da mặt và chân tay răn
reo như một quả trám khô.
Câu 4: Câu văn sau sử dụng biện pháp tu từ gì:
Mùa rét thì giải ổ rơm đầy nhà, mẹ con cùng nằm ngủ trên đó, trông như một cái ổ chó,
chó mẹ và chó con lúc nhúc.
Đáp án: B. So sánh
Câu 5: Dòng nào nêu đúng ý nghĩa nhan đề Nhà mẹ Lê.
Đáp án: B. Nhan đề "Nhà mẹ Lê" gợi hình ảnh về một ngôi nhà lụp xụp, chật chội và
hoàn cảnh đáng thương: Đông con, đói khổ.
Câu 6: Dòng nào khái quát nội dung cơ bản của đoạn trích?
Đáp án: A. Cuộc sống nghèo khổ, đáng thương của mẹ con bác Lê
Câu 7: Đoạn trích đã thể hiện tình cảm gì của nhà văn đối với nhân vật?
Đáp án: C. Xót xa, thương cảm cho cảnh ngộ nghèo khổ của nhà bác Lê
Câu 8: Nội dung nào dưới đây không được phản ánh trong truyện:
Đáp án: C. Tình yêu quê hương, đất nước
Câu 9: Qua đoạn trích, em hiểu được điều gì về hoàn cảnh của người nông dân Việt
Nam trước Cách mạng tháng Tám và tấm lòng của nhà văn Thạch Lam?
Trong cuộc sống khốn khó và thiếu thốn của gia đình Bác Lê, ta có cái nhìn sâu sắc hơn
về hoàn cảnh khốc liệt của người dân nông thôn Việt Nam vào thời kỳ trước Cách
mạng Tháng Tám. Những tâm hồn yếu đuối và kiên cường trong cuộc sống hàng ngày
đã làm cho cuộc sống này trở thành biểu tượng cho sự hy sinh và kiên cường.
Nếu bạn muốn hỏi bài tập
Các câu hỏi của bạn luôn được giải đáp dưới 10 phút
CÂU HỎI LIÊN QUAN
Top thành viên trả lời