14/08/2024
Làm sao để có câu trả lời hay nhất?
14/08/2024
15/08/2024
Câu 1:
$-$ Nguyên tử của nguyên tố $M$ có $2e$ ở lớp ngoài cùng $⇒$ thuộc nhóm $IIA$.
$-$ Có $3$ lớp electron $⇒$ thuộc chu kì $3$.
$+$ Lớp thứ nhất có $2$ electron.
$+$ Lớp thứ hai có $8$ electron.
$+$ Lớp thứ $3$ (lớp ngoài cùng) có $2$ electron.
$\to$ Nguyên tử của nguyên tố $M$ có $12$ electron
$\to$ Thuộc ô số $12$ trong bảng tuần hoàn.
$\to M$ là kim loại.
Câu 2:
Ta có:
$+ X$ là $Na \ (Sodium)$.
$+ Na$ có $3$ lớp electron, $1$ electron ở lớp ngoài cùng.
$+ Na$ thuộc chu kì $3$, nhóm $IA$.
Câu 3:
Ta có:
$+ Y$ có số $e = 2 + 4 = 6$.
$\to Z_Y = 6$, $Y$ thuộc ô thứ $6$ trong bảng tuần hoàn.
$+ Y$ có $2$ lớp $e$ nên thuộc chu kì $2$, lớp ngoài cùng có $4 e$ nên thuộc nhóm $IVA$.
$\to Y$ là phi kim.
Câu 4:
$-$ Oxygen là nguyên tố cần thiết cho quá trình hô hấp của sinh vật, nếu thiếu nguyên tố này sự cháy không thể xảy ra.
$-$ Oxygen kí hiệu hóa học là $O$, thuộc ô số $8$, chu kì $2$, nhóm $VIA$ trong bảng tuần hoàn.
$\to$ Oxygen là phi kim.
Câu 5:
Do $A,B$ là nguyên tố đứng kế tiếp nhau trong chu kì của bảng tuần hoàn và có tổng điện tích hạt nhân là $33$, ta có:
$\begin{cases} Z_A - Z_B = 1\\Z_A + Z_B = 33 \end{cases} \to \begin{cases} Z_A = 17 \ (Cl)\\Z_B = 16 \ (S) \end{cases}$
$\to$ nguyên tố $A$ thuộc ô $17$, nhóm $VIIA$, chu kì $3$.
$\to$ nguyên tố $B$, thuộc ô $16$, nhóm $VIA$, chu kì $3$.
Câu 6:
Tổng số hạt trong nguyên tử $M$ là $18$, ta có:
$p+e+n=18$
$\to 2p+n = 18 \ (1)$
Do số hạt mang điện $(p)$ gấp $2$ số hạt không mang điện $(n)$, ta có:
$2p = 2n$
$\to 2p - 2n = 0 (2)$
Từ $(1), (2)$, ta có:
$\begin{cases} 2p+n = 18 \\-p+2n = 0 \end{cases} \to \begin{cases} p = 6\\n=6 \end{cases}$
$\to M$ thuộc ô $6$, nhóm $IVA$, chu kì $2$.
$\to M: C \ (Carbon)$
Câu 7:
Ta có:
$-$ Nguyên tố $X$ thuộc ô $17 \to Z_X = 17$.
$-$ Nguyên tố $X$ thuộc chu kì $3 \to$ có $3$ lớp e.
$-$ Nguyên tố $X$ thuộc nhóm $VIIA \to$ có $7e$ lớp ngoài cùng.
Câu 8:
Tổng số hạt của $2$ nguyên tố $X,Y$ là $22$, ta có:
$Z_X + Z_Y = 22 \ (1)$
Nếu nguyên tố $X, Y$ thuộc hai chu kì nhỏ thì $(Z_X < Z_Y):$
$ Z_Y = Z_X + 8 \ (2)$
Từ $(1), (2)$, ta có:
$ZX =7,ZY = 15$.
Vậy $X$ là $N, Y$ là $P$
Nếu nguyên tố $X$ thuộc chu kì nhỏ và nguyên tố $Y$ thuộc chu kì lớn thì:
$ Z_Y = Z_X + 18 \ (3)$
Từ $(1) ,(3)$, ta có:
$Z_X = 2, Z_Y = 20 \ (L)$
Nếu nguyên tố $X, Y$ thuộc hai chu kì lớn:
$Z_Y = Z_X + 32 \ (4)$
Từ $(1), (4)$, ta có:
$ Z_X <0 \ (L)$
Câu 9:
Tổng điện tích của $2$ nguyên tố $A,B$ là $24$, ta có:
$Z_A + Z_B = 28 \ (1)$
Do $2$ nguyên tố $A,B$ cùng nằm trong nhóm $A$ và thuộc $2$ chu kì liên tiếp.
Mà $28 < 32$, nên ta có:
$Z_A - Z_B = 8 \ (2)$
Từ $(1), (2)$, ta có:
$\begin{cases} Z_A + Z_B = 28 \\ Z_A - Z_B = 8 \end{cases} \to \begin{cases} Z_A = 18\\Z_B=10 \end{cases}$
$\to A: Ar \ (Argon)$
$\to B: Ne \ (Neon)$
14/08/2024
câu 8::
Theo đề bài, ta có: ZX + ZY = 22 (1)
- Nếu X, Y thuộc hai chu kì nhỏ thì (ZX < ZY): ZY = ZX + 8 (2)
Từ (1) và (2) => ZX =7; ZY = 15.
Vậy X là N, Y là P
- Nếu X thuộc chu kì nhỏ và Y thuộc chu kì lớn thì: ZY = ZX + 18 (3)
Từ (1) và (3) => ZX = 2; ZY = 20 (loại vì không thảo mãn đề bài)
- Nếu X, Y thuộc hai chu kì lớn: ZY = ZX + 32 (4)
Từ (1) và (4) => ZX <0 (loại)
Nếu bạn muốn hỏi bài tập
Các câu hỏi của bạn luôn được giải đáp dưới 10 phút
CÂU HỎI LIÊN QUAN
4 giờ trước
Top thành viên trả lời