Làm sao để có câu trả lời hay nhất?
29/12/2024
30/12/2024
sáhkhsagdkgdbwadadshwu ỗi tác giả sẽ luôn chọn cho mình một cách thể hiện, một đề tài nhận định. Để khi người đọc nhắc đến phong cách đó là sẽ nhớ ngay đến tác giả đó. Trần Tế Xương ông chọn cho mình phong cách kết hợp hài hòa giữa các yếu tố hiện thực, trào phúng và trữ tình trong đó trữ tình là gốc. Bức tranh hiện thực trong thơ Tế Xương là một bức tranh xám xịt, dường như chỉ có rác rưởi, đau buồn, vì hiện thực thối nát của xã hội thực dân - nửa phong kiến. Nổi bật với phong cách này trong thơ của ông là bài " Giễu người thi đỗ".
Bài thơ được ra đời khi mà hiện thực xã hội Việt Nam lúc bầy giờ thối nát của xã hội thực dân - nửa phong kiến. Bài thơ được làm để chế giễu những người thi đỗ khoa thi Hương năm Đinh Dậu (1897) ở trường thi Hà – Nam (Nam Định). Khi làm lễ Bái mạng (Tạ ơn vua) ở Vọng Cung (Cung 2 cung vua ở trong Huế) có cả vợ chồng Công sứ Nam Định là Lơ Noóc-măng đến dự. Những vị này ngồi chễm chệ trước Vọng Cung. Các ông cử tân khoa khi cúi đầu quỳ lạy tạ ơn vua thì quỳ lạy cả ông Tây, bà đầm, những kẻ đại diện cho chính quyền bảo hộ Pháp được dựng lên sau cuộc chiến tranh xâm lược Việt Nam.
Mở đầu bài thơ tác giả sử dụng tiếng cười trào phúng khi nào tác giả sử dụng " một thằng đàn hỏng" để nói về các sĩ tử thi đỗ đứng ở giữa sân. Kết hợp với câu hỏi tu từ rằng " nó đỗ khoa này có sướng không?" để tạo ra tiếng cười và có sự đối lập với những câu sau. Bài thơ chế giễu, châm biếm những người thì đô và không thủ đô, khi nh kẻ thì đồ phải quỳ lạy trước kẻ thù của dân tộc như những kẻ vong quốc, quy đổ cảm thán về tình cảnh bị đặt của nền khoa cử nổi tiếng và của đất nước nói chung.
Giễu người thi đỗ là bài thơ tứ tuyệt có vận dụng phép đổi ở hai câu cuối với hình ảnh đối nghịch “bà đầm ngôi đất vịt”, ông cử ngỏng đầu rồng”. So sánh giữa hành vi không đúng chỗ của “bà đầm” – một nhân vật mới xuất hiện trong xã hội thuộc địa, đại diện cho kẻ cai trị, xa lạ với truyền thống, xuất hiện với dáng vẻ “kệch cỡm” ở nơi vốn tôn nghiêm với hình ảnh của người đỗ đạt, đại diện cho niềm vinh quang của khoa cử đương thời.
Qua đó thể hiện tâm trạng của tác giả cảm thấy buồn và nhục nhã, khi mà những người có học lại bị xếp sau, làm trò cười cho những kẻ cai trị. Đó cũng là tâm trạng của một người không đỗ đạt nhìn thấy cảnh nhục nhã của nền khoa cử Việt Nam đương thời
29/12/2024
Mỗi tác giả sẽ luôn chọn cho mình một cách thể hiện, một đề tài nhận định. Để khi người đọc nhắc đến phong cách đó là sẽ nhớ ngay đến tác giả đó. Trần Tế Xương ông chọn cho mình phong cách kết hợp hài hòa giữa các yếu tố hiện thực, trào phúng và trữ tình trong đó trữ tình là gốc. Bức tranh hiện thực trong thơ Tế Xương là một bức tranh xám xịt, dường như chỉ có rác rưởi, đau buồn, vì hiện thực thối nát của xã hội thực dân - nửa phong kiến. Nổi bật với phong cách này trong thơ của ông là bài " Giễu người thi đỗ".
Bài thơ được ra đời khi mà hiện thực xã hội Việt Nam lúc bầy giờ thối nát của xã hội thực dân - nửa phong kiến. Bài thơ được làm để chế giễu những người thi đỗ khoa thi Hương năm Đinh Dậu (1897) ở trường thi Hà – Nam (Nam Định). Khi làm lễ Bái mạng (Tạ ơn vua) ở Vọng Cung (Cung 2 cung vua ở trong Huế) có cả vợ chồng Công sứ Nam Định là Lơ Noóc-măng đến dự. Những vị này ngồi chễm chệ trước Vọng Cung. Các ông cử tân khoa khi cúi đầu quỳ lạy tạ ơn vua thì quỳ lạy cả ông Tây, bà đầm, những kẻ đại diện cho chính quyền bảo hộ Pháp được dựng lên sau cuộc chiến tranh xâm lược Việt Nam.
Mở đầu bài thơ tác giả sử dụng tiếng cười trào phúng khi nào tác giả sử dụng " một thằng đàn hỏng" để nói về các sĩ tử thi đỗ đứng ở giữa sân. Kết hợp với câu hỏi tu từ rằng " nó đỗ khoa này có sướng không?" để tạo ra tiếng cười và có sự đối lập với những câu sau. Bài thơ chế giễu, châm biếm những người thì đô và không thủ đô, khi nh kẻ thì đồ phải quỳ lạy trước kẻ thù của dân tộc như những kẻ vong quốc, quy đổ cảm thán về tình cảnh bị đặt của nền khoa cử nổi tiếng và của đất nước nói chung.
Giễu người thi đỗ là bài thơ tứ tuyệt có vận dụng phép đổi ở hai câu cuối với hình ảnh đối nghịch “bà đầm ngôi đất vịt”, ông cử ngỏng đầu rồng”. So sánh giữa hành vi không đúng chỗ của “bà đầm” – một nhân vật mới xuất hiện trong xã hội thuộc địa, đại diện cho kẻ cai trị, xa lạ với truyền thống, xuất hiện với dáng vẻ “kệch cỡm” ở nơi vốn tôn nghiêm với hình ảnh của người đỗ đạt, đại diện cho niềm vinh quang của khoa cử đương thời.
Qua đó thể hiện tâm trạng của tác giả cảm thấy buồn và nhục nhã, khi mà những người có học lại bị xếp sau, làm trò cười cho những kẻ cai trị. Đó cũng là tâm trạng của một người không đỗ đạt nhìn thấy cảnh nhục nhã của nền khoa cử Việt Nam đương thời.
Nếu bạn muốn hỏi bài tập
Các câu hỏi của bạn luôn được giải đáp dưới 10 phút
CÂU HỎI LIÊN QUAN
01/01/2025
Top thành viên trả lời