phần:
: Nguyễn Huy Tưởng (1912-1960), quê ở Hà Nội.
Năm sinh: 1912; Năm mất: 1960
Xuất thân trong một gia đình nhà Nho nghèo khi Hán học đã tàn.
Ông viết văn từ trước Cách mạng tháng Tám (1945).
Là một trong những nhà văn tiêu biểu của nền văn học hiện đại Việt Nam.
phần:
phần:
phần:
phần:
câu 6: Nguyễn Huy Tưởng (1912-1960) quê ở làng Dục Tú, huyện Từ Sơn, tỉnh Bắc Ninh (nay thuộc Đông Anh, Hà Nội). Ông sinh trưởng trong một gia đình nhà Nho khi Hán học đã tàn. Năm 18 tuổi ông bắt đầu viết văn và sớm có thành tựu về kịch, truyện, tiểu thuyết,...Nguyễn Huy Tưởng là một trong những cây bút tiên phong xây dựng ngành sân khấu kịch nói ở Việt Nam. Tác giả của nhiều vở kịch nổi tiếng: Vũ Như Tô, Bắc Sơn, Sống mãi với kinh đô, An Tư...Ngoài ra ông còn sáng tác tiểu thuyết, truyện ngắn, kí, tiểu luận phê bình. Văn phong của Nguyễn Huy Tưởng hàm súc, chặt chẽ, sâu sắc.
câu 7: Nguyễn Huy Tưởng (1912-1960) quê ở làng Dục Tú, huyện Từ Sơn, tỉnh Bắc Ninh (nay thuộc Đông Anh, ngoại thành Hà Nội). Ông sinh trưởng trong một gia đình nhà Nho khi Hán học đã tàn.- Năm 1930 ông bắt đầu viết văn và làm báo- Năm 1943, ông tham gia Hội Văn hoá cứu quốc do Đảng lãnh đạo- Cách mạng tháng Tám bùng nổ, ông sáng tác nhiều kịch lịch sử và giữ chức vụ Giám đốc Nhà xuất bản Văn hóa- Năm 1958, ông được bầu làm Tổng Thư kí Hội Nhà văn Việt Nam- Tác phẩm tiêu biểu: Vũ Như Tô, Bắc Sơn, Sống mãi với thủ đô,...
câu 8: Nguyễn Huy Tưởng (1912-1960) quê ở Hà Nội. Ông sinh ra trong một gia đình Nho giáo. Năm 1930 ông bắt đầu viết văn và tham gia các hoạt động yêu nước của thanh niên học sinh ở Hải Phòng. Sau đó bị thực dân Pháp bắt giam. Từ năm 1935, ông làm báo và viết văn. Cách mạng tháng Tám bùng nổ, ông nhiệt tình tham gia cách mạng và kháng chiến. Trong cuộc đời sáng tác của mình, ông đã để lại nhiều tác phẩm có giá trị: vở kịch Bắc Sơn, truyện Sơn Tinh Thủy Tinh...