Chuyên trang tổng hợp đề và đáp án
Câu 3:Ngày 2-9-1945, tại Quảng trường Ba Đình (Hà Nội), Chủ tịch Hồ Chí Minh đọc bản Tuyên ngôn Độc lập, khai sinh ra nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa. Sự kiện này là kết quả của Cách mạng tháng Tám năm 1945, cuộc cách mạng giải phóng dân tộc điển hình. Đoạn tư liệu phản ánh nội dung nào của khái niệm lịch sử?
Câu hỏi được lấy trong đề: Đề minh họa môn Lịch sử - Cấu trúc định dạng đề thi tốt nghiệp THPT từ 2025
Câu 1:Nội dung nào sau đây không đúng về khái niệm lịch sử?
Câu 2:Nội dung nào sau đây phản ánh đúng đối tượng nghiên cứu của Sử học?
Câu 4:Nội dung nào sau đây phản ánh đúng ý nghĩa của tri thức lịch sử đối với cuộc sống?
Câu 5:Một trong những nhiệm vụ quan trọng của Sử học là
Câu 6:Tất cả những gì đã diễn ra trong quá khứ, tồn tại một cách khách quan, không phụ thuộc vào ý muốn chủ quan của con người được gọi là
Câu 7:Một trong những lí do cần khám phá lịch sử suốt đời là giúp mỗi người
Câu 8:Nội dung nào sau đây phản ánh đúng hiện thực lịch sử?
Câu 9:Ngành khoa học nào sau đây góp phần quan trọng trong bảo tồn và phát huy những giá trị của di sản văn hóa phi vật thể?
Câu 10:Các di tích lịch sử - văn hóa của Việt Nam là một thế mạnh để phát triển
Câu 11:Nội dung nào sau đây không phải là biểu hiện về mối quan hệ giữa Sử học với di sản văn hóa, di sản thiên nhiên?
Câu 12:Tác phẩm nào sau đây không phải thành tựu văn học của Trung Quốc thời cổ - trung đại?
Câu 13:Thành tựu của nền văn minh Ai Cập được hình thành và phát triển gắn với con sông nào sau đây?
Câu 14:Kim tự tháp là công trình kiến trúc tiêu biểu của nền văn minh nào sau đây?
Câu 15:Phật giáo có nguồn gốc từ quốc gia nào sau đây?
Câu 16:Hệ chữ viết La-tinh là thành tựu của nền văn minh nào sau đây?
Câu 17:Cư dân quốc gia cổ đại nào sau đây phát minh ra chữ số 0?
Câu 18:Thành tựu nào của Trung Quốc là di sản văn hóa thế giới?
Câu 19:Nội dung nào sau đây là điểm chung của nền văn minh phương Đông và phương Tây thời cổ đại?
Câu 20:Một trong những phát minh lớn về kĩ thuật của người Trung Hoa thời cổ đại là
Câu 21:Đại hội thể thao Ô-lim-pic bắt nguồn từ nền văn minh nào sau đây?
Câu 22:Cư dân phương Đông cổ đại sáng tạo ra lịch từ yêu cầu của
Câu 23:Nền kinh tế chủ đạo của Ai Cập thời cổ đại là
Câu 24:Đến nay, thành tựu thuộc lĩnh vực nào sau đây của cư dân Ấn Độ từ thời cổ đại còn được ứng dụng rộng rãi trong nhiều ngành khoa học?
Câu 25:Đọc đoạn tư liệu sau đây:
"Vì sao mà làm quốc sử? Vì sử chủ yếu là để ghi chép sự việc. Có chính trị của một đời tất phải có sử một đời. Mà ngòi bút chép sử giữ nghị luận rất nghiêm, ca ngợi đời thịnh trị thì sáng tỏ ngang với mặt trời, mặt trăng, lên án kẻ loạn tặc thì gay gắt như sương thu lạnh buốt, người thiện biết có thể bắt chước, người ác biết có thể tự răn, quan hệ đến việc chính trị không phải là không nhiều. Cho nên làm sử là cốt để cho được như thế".
(Bài Tựa sách Đại Việt sử ký bản tục biên, Phạm Công Trứ)
a. Bài tựa sách của Phạm Công Trứ tóm tắt lại nội dung một tác phẩm văn học.
b. Phạm Công Trứ khẳng định việc viết quốc sử chỉ nhằm giáo dục và nêu gương.
c. Đoạn trích cung cấp tri thức về chức năng và nhiệm vụ của Sử học.
d. Đoạn trích phản ánh các nội dung khác nhau của khái niệm lịch sử.
Câu 26:Đọc đoạn tư liệu sau đây:
Đại cáo bình Ngô là bài cáo được viết bằng chữ Hán, do Nguyễn Trãi soạn thảo năm 1428, thay lời Lê Lợi để tuyên cáo về việc đã giành thắng lợi trong cuộc khởi nghĩa Lam Sơn, khẳng định nền độc lập của quốc gia Đại Việt. Văn bản này vừa có giá trị đặc biệt đối với Văn học, vừa giúp các nhà sử học tìm hiểu và trình bày lịch sử của cuộc khởi nghĩa Lam Sơn một cách sống động, chi tiết về thời gian, không gian, nhân vật và sự kiện.
a. Đại cáo bình Ngô là bài cáo được viết bằng chữ Hán vào thế kỉ XVI.
b. Đại cáo bình Ngô là tài liệu có giá trị lớn về lịch sử, văn học và tư tưởng.
c. Cuộc khởi nghĩa Lam Sơn chỉ có thể được khôi phục qua Đại cáo bình Ngô.
d. Đại cáo bình Ngô là đối tượng nghiên cứu của một số ngành khoa học.
Câu 27:Cho bảng dữ kiện về một số thành tựu của các nền văn minh phương Đông thời cổ - trung đại:
a. Cư dân Ai Cập cổ đại viết chữ tượng hình trên mai rùa hoặc xương thú.
b. Ấn Độ và Trung Quốc là quê hương của một số tôn giáo được truyền bá ra thế giới.
c. Các công trình kiến trúc của cư dân phương Đông thời cổ đại gắn liền với thành tựu của khoa học tự nhiên.
d. Trong thời cổ đại, cả ba nền văn minh (Ai Cập, Ấn Độ, Trung Hoa) đều có ảnh hưởng đến văn hóa Việt Nam.
Câu 28:Đọc đoạn tư liệu sau đây:
Khoa học - kĩ thuật thời Phục hưng đạt được nhiều thành tựu, tiêu biểu là thuyết Nhật tâm gắn với Cô-péc-ních, Bru-nô, Ga-li-lê. Những thành tựu của văn minh thời Phục hưng không những đã thúc đẩy sự phát triển khoa học mà thực sự là một cuộc cách mạng trong lĩnh vực tư tưởng. Văn minh thời Phục hưng là cuộc đấu tranh công khai đầu tiên của giai cấp tư sản tấn công vào chế độ phong kiến và Giáo hội.
a. Về khoa học - kĩ thuật, văn minh thời Phục hưng đạt được nhiều thành tựu như thuyết Nhật tâm của Cô-péc-ních, định lý Pi-ta-go, chế tạo vũ khí.
b. Tiếp nối văn minh Hy Lạp - La Mã thời cổ đại, văn minh thời Phục hưng đã đặt cơ sở cho khoa học hiện đại.
e. Văn minh thời Phục hưng có tính cách mạng, lên án chế độ phong kiến, đề cao quyền tự do của con người.
d. Văn minh thời Phục hưng do giai cấp tư sản khởi xướng, mở đường cho sự phát triển của chủ nghĩa tư bản.