Bài 1. Tính đơn điệu của hàm số
Bài 2. Cực trị của hàm số
Bài 3. Giá trị lớn nhất và nhỏ nhất của hàm số
Bài 4. Đồ thị của hàm số và phép tịnh tiến hệ tọa độ
Bài 5. Đường tiệm cận của đồ thị hàm số
Bài 6. Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị của một số hàm đa thức
Bài 7. Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị của một số hàm phân thức hữu tỉ
Bài 8. Một số bài toán thường gặp về đồ thị
Ôn tập chương I. Ứng dụng đạo hàm để khảo sát và vẽ đồ thị của hàm số
Bài 1. Lũy thừa với số mũ hữu tỉ
Bài 2. Lũy thừa với số mũ thực
Bài 3, 4. Lôgarit, lôgarit thập phân và lôgarit tự nhiên
Bài 5, 6. Hàm số mũ , hàm số lôgarit và hàm số lũy thừa
Bài 7. Phương trình mũ và lôgarit
Bài 8. Phương trình mũ và lôgarit
Bài 9. Bất phương trình mũ và lôgarit
Ôn tập chương II - Hàm số lũy thừa, hàm số mũ và hàm số lôgarit
LG a
Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị (C) của hàm số
\(y = {{{x^2} - 3x + 1} \over x}\)
Lời giải chi tiết:
Ta có:
\(y = \frac{{{x^2} - 3x + 1}}{x} = x - 3 + \frac{1}{x}\)
+) TXĐ: \(D = \mathbb{R}\backslash \left\{ 0 \right\}\)
+) Chiều biến thiên:
\(\mathop {\lim }\limits_{x \to {0^ + }} y = + \infty ,\mathop {\lim }\limits_{x \to {0^ - }} y = - \infty \) nên TCĐ: \(x = 0\).
\(\mathop {\lim }\limits_{x \to \pm \infty } \left[ {y - \left( {x - 3} \right)} \right] = \mathop {\lim }\limits_{x \to \pm \infty } \frac{1}{x} = 0\) nên TCX: \(y = x - 3\).
\(\begin{array}{l}y' = 1 - \frac{1}{{{x^2}}} = \frac{{{x^2} - 1}}{x}\\y' = 0 \Leftrightarrow {x^2} - 1 = 0\\ \Leftrightarrow x = \pm 1\end{array}\)
BBT:
Hàm số đồng biến trên các khoảng \(\left( { - \infty ; - 1} \right)\) và \(\left( {1; + \infty } \right)\)
Hàm số nghịch biến trên các khoảng \(\left( { - 1;0} \right)\) và \(\left( {0;1} \right)\)
Hàm số đạt cực đại tại \(x = - 1\), \({y_{CD}} = - 5\).
Hàm số đạt cực tiểu tại \(x = 1,{y_{CT}} = - 1\).
+) Đồ thị:
LG b
Với các giá trị nào của m, đồ thị (C) cắt đường thẳng y = m, tại hai điểm phân biệt A và B.
Lời giải chi tiết:
Hoành độ giao điểm của đường thẳng y = m và đồ thị \(\left( C \right)\) của hàm số đã cho là nghiệm của phương trình \({{{x^2} - 3x + 1} \over x} = m\)
\( \Leftrightarrow {x^2} - \left( {m + 3} \right)x + 1 = 0\) (1)
Đồ thị (C) cắt đường thẳng y = m tại hai điểm phân biệt A và B khi và chỉ khi phương trình (1) có hai nghiệm phân biệt khác 0.
Dễ thấy \({0^2} - \left( {m + 3} \right).0 + 1 = 1 \ne 0\) nên 0 không là nghiệm của phương trình.
(1) có hai nghiệm phân biệt khi và chỉ khi:
∆ = \({\left( {m + 3} \right)^2} - 4 > 0\)
\( \Leftrightarrow {m^2} - 6m + 5 > 0\)
\( \Leftrightarrow m < - 5\) hoặc \(m > - 1\)
LG c
Tìm tập hợp trung điểm M của đoạn thẳng AB khi m thay đổi.
Lời giải chi tiết:
Với \( m < - 5\) hoặc \(m > - 1\) thì đường thẳng luôn cắt đồ thị hàm số tại hai điểm phân biệt A, B.
Tọa độ trung điểm M của đoạn thẳng AB là
\({x_M} = {{{x_A} + {x_B}} \over 2} = {{m + 3} \over 2}\) và \({y_M} = m.\) (2)
Từ đó suy ra \({x_M} = {{{y_{_M}} + 3} \over 2}\) hay \({y_M} = 2{x_M} - 3.\)
Vậy điểm M nằm trên đường thẳng \(y = 2x - 3.\)
Từ (2) suy ra \(m = 2{x_M} - 3.\)
Do \( m < - 5\) hoặc \(m > - 1\) nên ta có
\(\left[ \matrix{2{x_M} - 3 < 5 \hfill \cr 2{x_M} - 3 > 1 \hfill \cr} \right. \Leftrightarrow \left[ \matrix{{x_M} < - 1 \hfill \cr {x_M} > 1. \hfill \cr} \right.\)
Vậy tập hợp trung điểm M của đoạn thẳng AB khi m lấy giá trị trong tập hợp \(\left( { - \infty ; - 5} \right) \cup ( - 1; + \infty )\) là phần của đường thẳng \(y = 2x - 3\) ứng với \(x \in \left( { - \infty ; - 1} \right) \cup ( 1; + \infty )\)
Đó là hai nửa đường thẳng.
Bài 32. Vấn đề khai thác thế mạnh ở Trung du và miền núi Bắc Bộ
CHƯƠNG 3. DI TRUYỀN HỌC QUẦN THỂ
Chương 2. CACBOHIĐRAT
Tải 10 đề kiểm tra 45 phút - Chương 3 – Hóa học 12
Đề kiểm tra 45 phút (1 tiết ) – Chương 7 – Hóa học 12