Bài 1. Tính đơn điệu của hàm số
Bài 2. Cực trị của hàm số
Bài 3. Giá trị lớn nhất và nhỏ nhất của hàm số
Bài 4. Đồ thị của hàm số và phép tịnh tiến hệ tọa độ
Bài 5. Đường tiệm cận của đồ thị hàm số
Bài 6. Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị của một số hàm đa thức
Bài 7. Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị của một số hàm phân thức hữu tỉ
Bài 8. Một số bài toán thường gặp về đồ thị
Ôn tập chương I. Ứng dụng đạo hàm để khảo sát và vẽ đồ thị của hàm số
Bài 1. Lũy thừa với số mũ hữu tỉ
Bài 2. Lũy thừa với số mũ thực
Bài 3, 4. Lôgarit, lôgarit thập phân và lôgarit tự nhiên
Bài 5, 6. Hàm số mũ , hàm số lôgarit và hàm số lũy thừa
Bài 7. Phương trình mũ và lôgarit
Bài 8. Phương trình mũ và lôgarit
Bài 9. Bất phương trình mũ và lôgarit
Ôn tập chương II - Hàm số lũy thừa, hàm số mũ và hàm số lôgarit
Cho hàm số \(y = {{2{x^2} + 3x + 3} \over {x + 1}}\)
LG a
Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị của hàm số đã cho.
Lời giải chi tiết:
Ta có: \(y = \frac{{2{x^2} + 3x + 3}}{{x + 1}} = 2x + 1 + \frac{2}{{x + 1}}\)
+) TXĐ: \(D = \mathbb{R}\backslash \left\{ { - 1} \right\}\)
+) Chiều biến thiên:
\(\mathop {\lim }\limits_{x \to - {1^ + }} y = + \infty ,\mathop {\lim }\limits_{x \to - {1^ - }} y = - \infty \) nên TCĐ \(x = - 1\).
\(\mathop {\lim }\limits_{x \to \pm \infty } \left[ {y - \left( {2x + 1} \right)} \right] = \mathop {\lim }\limits_{x \to \pm \infty } \left( {\frac{2}{{x + 1}}} \right) = 0\) nên TCX: \(y = 2x + 1\).
Ta có:
\(\begin{array}{l}y' = 2 - \frac{2}{{{{\left( {x + 1} \right)}^2}}}\\y' = 0 \Leftrightarrow 2 - \frac{2}{{{{\left( {x + 1} \right)}^2}}} = 0\\ \Leftrightarrow {\left( {x + 1} \right)^2} = 1\\ \Leftrightarrow \left[ \begin{array}{l}x + 1 = 1\\x + 1 = - 1\end{array} \right. \Leftrightarrow \left[ \begin{array}{l}x = 0\\x = - 2\end{array} \right.\end{array}\)
BBT:
+) Đồ thị:
LG b
Dựa vào đồ thị, hãy biện luận số giao điểm của đường thẳng \(y = m(x + 1) + 3\) và đường cong (C), tùy theo các giá trị của m.
Lời giải chi tiết:
Đường thẳng y = m(x + 1) + 3 có hệ số góc m, đi qua điểm I(-1;3) nằm trên tiệm cận đứng x = -1 của (C).
- Với m < 0 đường thẳng không cắt đường cong (C)
- Với m = 0 đường thẳng tiếp xúc với (C) tại điểm (0;3)
- Với 0 < m < 2 đường thẳng cắt (C) tại hai điểm (cả hai giao điểm đều phải thuộc nhánh phải của (C)
- Với m = 2, đường thẳng song song với tiệm cận xiên của (C); đường thẳng cắt (C) tại một điểm.
- Với m > 2, đường thẳng cắt (C) tại hai điểm thuộc hai nhánh của (C).
Unit 13. The 22nd SEA Games
Bài 32. Vấn đề khai thác thế mạnh ở Trung du và miền núi Bắc Bộ
Chương 1. Cơ chế di truyền và biến dị
Bài 8: Thiên nhiên chịu ảnh hưởng sâu sắc của biển
Unit 5: Higher Education - Giáo Dục Đại Học