Bài 17: Quyền bất khả xâm phạm về thân thể và quyền được pháp luật bảo hộ về tính mạng, sức khỏe, danh dự, nhân phẩm
Bài 18: Quyền bất khả xâm phạm về chỗ ở
Bài 19: Quyền được bảo đảm an toàn và bí mật thư tín, điện thoại, điện tín
Bài 20: Quyền và nghĩa vụ của công dân về tự do ngôn luận, báo chí và tiếp cận thông tin
Bài 21: Quyền và nghĩa vụ của công dân về tự do tín ngưỡng và tôn giáo
1. Nội dung câu hỏi
Em hãy đọc các trường hợp sau và trả lời câu hỏi
a. Nhà ông M thường xuyên bị mất trộm. Một lần nọ, A vào nhà ông M trộm cắp tài sản nhưng bị ông M phát hiện và bắt giữ. Thay vì báo cho cơ quan công an để giải quyết thì ông M đã trói A lại để tra hỏi về các lần mà nhà ông M bị mất tài sản trước đây. Mặc dù A chỉ thừa nhận vào nhà ông M trộm cắp tài sản lần này, nhưng ông M vẫn giữ A tại nhà mình một ngày, sau đó ông M mới giao nộp A cho Cơ quan công an để xử lí.
b. Trong một lần đi dự tiệc sinh nhật của A, do có mâu thuẫn từ trước với anh H, anh C đã có lời lẽ lăng mạ anh H. Do bị xúc phạm trước đám đông, anh H bức xúc, rủ thêm các anh D, anh E chặn đường đánh anh C. Anh D từ chối tham gia vì đó là hành vi vi phạm pháp luật.
- Em có nhận xét gì về hành vi của nhân vật trong các trường hợp trên?
- Nếu em là anh H, em sẽ đưa ra phương án để giải quyết như thế nào?
2. Phương pháp giải
Đọc các trường hợp và trả lời câu hỏi.
3. Lời giải chi tiết
- Nhận xét về hành vi của nhân vật trong các trường hợp:
+ Trường hợp a: Hành vi của ông M xâm phạm đến quyền bất khả xâm phạm về thân thể của A vì ông M đã tự ý trói, giữ trái phép A lại để tra hỏi.
+ Trường hợp b: Hành vi của anh H, anh E xâm phạm đến quyền được bảo hộ về sức khoẻ của anh C. Hành vi của anh C xâm phạm đến quyền được bảo hộ về nhân phẩm, danh dự khi dùng lời lẽ lăng mạ anh H. Hành vi của anh D từ chối không tham gia là hành vi tuân thủ quyền được bảo hộ về sức khoẻ của người khác.
- Phương án giải quyết nếu em là anh H: khi anh C có lời lẽ lăng mạ, xâm phạm danh dự, nhân phẩm của mình, nếu có bằng chứng thì anh H cần yêu cầu cơ quan chức năng xử lý trường hợp không có bằng chứng thì hai bên cần gặp gỡ, nói chuyện để giải quyết mâu thuẫn (nếu cần thiết có thể yêu cầu cơ quan chức năng gọi lên để hoà giải).
Chuyên đề 11.3. Dầu mỏ và chế biến dầu mỏ
Chuyên đề 2: Tìm hiểu ngôn ngữ trong đời sống xã hội hiện nay
Unit 1: A long and healthy life
Review (Units 3 - 4)
Tải 10 đề kiểm tra 45 phút (1 tiết) - Chương IX - Hóa học 11
SGK Giáo dục Kinh tế và Pháp luật 11 - Cánh Diều
Bài giảng ôn luyện kiến thức môn Giáo dục kinh tế và pháp luật lớp 11
SBT Giáo dục Kinh tế và Pháp luật 11 - Chân trời sáng tạo
Chuyên đề học tập Giáo dục Kinh tế và Pháp luật 11 - Cánh Diều
SGK Giáo dục Kinh tế và Pháp luật 11 - Kết nối tri thức với cuộc sống
Chuyên đề học tập Giáo dục Kinh tế và Pháp luật 11 - Chân trời sáng tạo
Chuyên đề học tập Giáo dục Kinh tế và Pháp luật 11 - Kết nối tri thức với cuộc sống
SBT Giáo dục Kinh tế và Pháp luật 11 - Kết nối tri thức với cuộc sống
Tổng hợp Lí thuyết Giáo dục Kinh tế và Pháp luật 11
SBT Giáo dục Kinh tế và Pháp luật 11 - Cánh Diều