Bài 1. Sự xác định đường tròn. Tính chất đối xứng của đường tròn
Bài 2. Đường kính và dây của đường tròn
Bài 3. Liên hệ giữa dây và khoảng cách từ tâm đến dây
Bài 4. Vị trí tương đối của đường thẳng và đường tròn
Bài 5. Dấu hiệu nhận biết tiếp tuyến của đường tròn
Bài 6. Tính chất của hai tiếp tuyến cắt nhau
Bài 7. Vị trí tương đối của hai đường tròn
Bài 8. Vị trí tương đối của hai đường tròn (tiếp theo)
Ôn tập chương II. Đường tròn
Đề bài
Độ dài cạnh của tam giác đều nội tiếp đường tròn \((O; R)\) bằng:
(A) \(\dfrac{R}{2}\) ; (B) \(\dfrac{{R\sqrt 3 }}{ 2}\) ;
(C) \(R\sqrt 3 \) ; (D) Một đáp số khác.
Hãy chọn phương án đúng.
Phương pháp giải - Xem chi tiết
Các tính chất trong tam giác đều:
+ Các góc trong tam giác bằng \(60^\circ \).
+ Tâm đường tròn ngoại tiếp trùng với tâm đường tròn nội tiếp (giao của ba đường phân giác, giao ba đường trung tuyến).
Lời giải chi tiết
Tam giác \(ABC\) đều có O là tâm đường tròn ngoại tiếp nên tia \(OB\) là tia phân giác góc \(ABH\), suy ra \(\widehat {OBH} = 30^\circ \). Kéo dài AO cắt BC tại H thì \(AH\bot BC\) (do tam giác ABC đều)
Xét tam giác \(OBH\) vuông tại H, có:
\(BH = OB.c{\rm{os30}}^\circ {\rm{ = }}\dfrac{{\sqrt 3 }}{2}R\)
Mà H là trung điểm của BC (do tam giác ABC đều nên AH vừa là đường cao, vừa là đường trung tuyến)
Vậy \(CB = 2.BH = 2.\dfrac{{\sqrt 3 }}{2}R = \sqrt 3 R\)
Vậy đáp án là (C).
PHẦN 1. LỊCH SỬ THẾ GIỚI HIỆN ĐẠI TỪ NĂM 1945 ĐẾN NAY
Các bài tập làm văn
Bài giảng ôn luyện kiến thức giữa học kì 2 môn Toán lớp 9
Đề thi vào 10 môn Văn Khánh Hòa
Đề thi vào 10 môn Toán Trà Vinh