1. Nội dung câu hỏi
Hai đường trung tuyến BM, CN của tam giác ABC cân tại A cắt nhau tại G. Gọi H, K lần lượt là điểm sao cho trung điểm của GH là M, trung điểm của GK là N. Chứng minh tứ giác BCHK là hình chữ nhật.
2. Phương pháp giải
Sử dụng kiến thức về dấu hiệu nhận biết hình chữ nhật để chứng minh: Hình bình hành có một góc vuông là hình chữ nhật.
3. Lời giải chi tiết
Vì BM, CN là hai đường trung tuyến của tam giác ABC nên M, N lần lượt là trung điểm của AC, AB. Hai đường trung tuyến này cắt nhau tại G nên G là trọng tâm của tam giác ABC. Do đó, AG là đường trung tuyến của tam giác.
Mà tam giác ABC cân tại A nên AG là đường trung tuyến đồng thời là đường cao. Suy ra
Do M là trung điểm của AC và GH nên tứ giác AGCH là hình bình hành, do đó
Do N là trung điểm của AB và KG nên tứ giác AKBG là hình bình hành, do đó
Do đó,
Suy ra, tứ giác KBCH là hình bình hành.
Vì
Vậy tứ giác BCHK là hình chữ nhật.
Phần Lịch sử
Tải 10 đề kiểm tra 1 tiết - Chương 11
Văn tự sự
Unit 11: Travelling Around Viet Nam - Du lịch vòng quanh Việt Nam
PHẦN 1. THIÊN NHIÊN, CON NGƯỜI Ở CÁC CHÂU LỤC
SGK Toán Lớp 8
SGK Toán 8 - Chân trời sáng tạo
SBT Toán 8 - Cánh Diều
Bài giảng ôn luyện kiến thức môn Toán lớp 8
SGK Toán 8 - Cánh Diều
VBT Toán 8 - Kết nối tri thức với cuộc sống
SGK Toán 8 - Kết nối tri thức với cuộc sống
Tổng hợp Lí thuyết Toán 8
SBT Toán Lớp 8
Giải bài tập Toán Lớp 8
Tài liệu Dạy - học Toán Lớp 8
Đề thi, đề kiểm tra Toán Lớp 8