PHẦN GIẢI TÍCH - TOÁN 12

Lý thuyết ứng dụng tích phân trong hình học

1. Tính diện tích hình phẳng

a) Nếu hình phẳng được giới hạn bởi đồ thị hàm số liên tục trên đoạn ; trục hoành và hai đường thẳng , thì diện tích được cho bởi công thức:

             (1)

Chú ý: Để tính tích phân trên, ta xét dấu của trên đoạn . Nếu không đổi dấu trên khoảng thì :

Chẳng hạn ta có:

 

b) Nếu hình phẳng được giới hạn bởi đồ thị của hai hàm số  và   liên tục trên đoạn [a;b] và hai đường thẳng thì diện tích được cho bởi công thức :

         (2)

Chú ý: Để tính tích phân trên, ta xét dấu  trên đoạn hoặc tìm nghiệm của nó trên khoảng , sau đó áp dụng tính chất nêu ở chú ý trên. Cụ thể ta thực hiện các bước sau:

Bước 1: Giải phương trình: , tìm các nghiệm 

Bước 2 : Sắp xếp các nghiệm theo thứ tự tăng dần, chẳng hạn có n nghiệm:

Bước 3: Tính diện tích theo công thức (*):

Nếu hình phẳng nói trên không cho giới hạn bởi hai đường thẳng thì ta tìm các nghiệm trên tập xác định và trong công thức (*), a được thay thế bởi , b được thay thế bởi .

Công thức (1) là trường hợp đặc biệt của công thức (2) khi  hoặc 

Tương tự, hình phẳng được giới hạn bởi đồ thị hàm số  liên tục trên đoạn và hai đường thẳng có diện tích được cho bởi công thức:

2. Thể tích vật thể

Một vật thể được giới hạn bởi hai mặt phẳng vuông góc với trục hoành tại điểm có hoành độ . là diện tích của thiết diện. Thể tích của vật thể được cho bởi công thức:  (với là hàm số không âm, liên tục trên đoạn ).

3. Thể tích khối tròn xoay

a) Hình phẳng quay quanh trục : Cho hình phẳng được giới hạn bởi đồ thị hàm số không âm và liên tục trên đoạn , trục và hai đường thẳng quay quanh trục , ta được khối tròn xoay (h.4). Thể tích   của khối tròn xoay này được cho bởi công thức:

b) Hình phẳng quay quanh trục (kiến thức bổ sung): Cho hình phẳng được giới hạn bởi đồ thị hàm số không âm và liên tục trên đoạn , trục và hai đường thẳng quay quanh trục , ta được khối tròn xoay. Thể tích Vy của khối tròn xoay này được cho bởi công thức:

Chú ý. Thể tích của vật thể tạo bởi hình phẳng được giới hạn bởi hai đường thẳng , và đồ thị hàm số  liên tục và  trên đoạn quay quanh trục được cho bởi công thức:

Tương tự, đổi vai trò cho nhau, ta có công thức tính   (khi hình phẳng quay quanh trục ).

 

Fqa.vn
Bình chọn:
0/5 (0 đánh giá)
Bình luận (0)
Bạn cần đăng nhập để bình luận

Bài giải cùng chuyên mục

Bài tập 1 trang 9 vở bài tập lịch sử 9 Giải bài tập 1 trang 9 VBT lịch sử 9: Tình hình kinh tế, xã hội của Liên Xô những năm 80 của thế kỉ XX
Bài tập 2 trang 9 vở bài tập lịch sử 9 Giải bài tập 2 trang 9 VBT lịch sử 9: Người đề ra đường lối cải tổ ở Liên Xô
Bài tập 3 trang 9 vở bài tập lịch sử 9 Giải bài tập 3 trang 9 VBT lịch sử 9: Mục đích của công cuộc cải tổ ở Liên Xô
Bài tập 6 trang 11 vở bài tập lịch sử 9 Giải bài tập 6 trang 11 VBT lịch sử 9: Biểu hiện của sự khủng hoảng kinh tế và chính trị ở các nước Đông Âu
Bài tập 7 trang 11 vở bài tập lịch sử 9 Giải bài tập 7 trang 11 VBT lịch sử 9: Mốc thời gian sụp đổ của chế độ xã hội chủ nghĩa ở các nước Đông Âu
Xem thêm
logo footer
FQA.vn Nền tảng kết nối cộng đồng hỗ trợ giải bài tập học sinh trong khối K12. Sản phẩm được phát triển bởi CÔNG TY TNHH CÔNG NGHỆ GIA ĐÌNH (FTECH CO., LTD)
Điện thoại: 1900636019 Email: info@fqa.vn
Location Địa chỉ: Số 21 Ngõ Giếng, Phố Đông Các, Phường Ô Chợ Dừa, Quận Đống Đa, Thành phố Hà Nội, Việt Nam.
Tải ứng dụng FQA
app store ch play
Người chịu trách nhiệm quản lý nội dung: Nguyễn Tuấn Quang Giấy phép thiết lập MXH số 07/GP-BTTTT do Bộ Thông tin và Truyền thông cấp ngày 05/01/2024
Copyright © 2023 fqa.vn All Rights Reserved
gift-box
survey
survey
Đặt câu hỏi