1. Đọc hiểu văn bản: Sóng (Xuân Quỳnh)
2. Đọc hiểu văn bản: Lời tiễn dặn (Trích Tiễn dặn người yêu)
3. Thực hành đọc hiểu: Tôi yêu em (Pu-skin)
4. Thực hành đọc hiểu: Nỗi niềm tương tư (Trích Bích Câu kì ngộ - Vũ Quốc Trân)
5. Thực hành tiếng Việt: Biện pháp lặp cấu trúc
6. Viết: Viết bài nghị luận xã hội về một tư tưởng, đạo lí
7. Nói và nghe: Trình bày ý kiến đánh giá, bình luận về một tư tưởng, đạo lí
8. Tự đánh giá: Hôm qua tát nước đầu đình
9. Hướng dẫn tự học
1. Đọc hiểu văn bản: Nguyễn Du - Cuộc đời và sự nghiệp
2. Đọc hiểu văn bản: Trao duyên (Trích Truyện Kiều - Nguyễn Du)
3. Đọc hiểu văn bản: Đọc Tiểu Thanh kí (Nguyễn Du)
4. Thực hành đọc hiểu: Anh hùng tiếng đã gọi rằng (Trích Truyện Kiều)
5. Thực hành tiếng Việt: Biện pháp tu từ đối
6. Viết: Viết bài nghị luận về một tác phẩm nghệ thuật
7. Nói và nghe: Giới thiệu một tác phẩm nghệ thuật
8. Tự đánh giá: Thề nguyền (Trích Truyện Kiều - Nguyễn Du)
9. Hướng dẫn tự học trang 63
1. Đọc hiểu văn bản: Chí Phèo (Nam Cao)
2. Đọc hiểu văn bản: Chữ người tử tù (Nguyễn Tuân)
3. Thực hành đọc hiểu: Tấm lòng người mẹ (Trích Những người khốn khổ - Huy-gô)
4. Thực hành tiếng Việt: Ngôn ngữ nói và ngôn ngữ viết
5. Viết: Viết bài nghị luận về một vấn đề đặt ra trong tác phẩm văn học
6. Nói và nghe: Thảo luận về một vấn đề xã hội đặt ra trong tác phẩm văn học
7. Tự đánh giá: Kép Tư Bền (Nguyễn Công Hoan)
8. Hướng dẫn tự học trang 101
1. Đọc hiểu văn bản: Phải coi luật pháp như khí trời để thở (Theo Lê Quang Dũng)
2. Đọc hiểu văn bản: Tạ Quang Bửu - người thầy thông thái (Hàm Châu)
3. Thực hành đọc hiểu: Tiếng Việt lớp trẻ bây giờ (Phạm Văn Tình)
4. Thực hành tiếng Việt: Lỗi về thành phần câu và cách sửa
5. Viết: Viết bài thuyết minh tổng hợp
6. Nói và nghe: Nghe bài thuyết minh tổng hợp
7. Tự đánh giá: Sông nước trong tiếng miền Nam (Theo Trần Thị Ngọc Lang)
8. Hướng dẫn tự học trang 125
Nội dung câu hỏi:
So sánh hai đoạn thơ nói về tâm trạng tương tư của Tú Uyên trong Bích Câu kì ngộ và của Kim Trọng trong Truyện Kiều:
Lần trăng ngơ ngẩn ra về,
Đèn thông khâu cạn, giấc hoè chưa nên.
Nỗi nàng canh cánh nào quên,
Vẫn còn quanh quẩn người tiên khéo là?
(Bích Câu kì ngộ)
Chàng Kim từ lại thư song
Nỗi nàng canh cánh bên lòng biếng khuây.
Sầu đong càng lắc càng đầy.
Ba thu dọn lại một ngày dài ghê.
(Truyện Kiều)
Phương pháp giải:
Tìm ra tâm trạng tương tư của hai nhân vật trong hai tác phẩm, so sánh với nhau để chỉ ra được điểm giống và khác nhau.
Lời giải chi tiết:
- Giống nhau: Cả hai đoạn thơ đều là nỗi niềm tương tư của chàng Tú Uyên và chàng Kim Trọng về một người con gái.
- Khác nhau:
+ Nỗi nhớ của Tú Uyên: Chàng vừa gặp cô gái ấy trong một lần ở hội chùa mà đã nhớ mãi không quên. Vẻ đẹp của nàng khiến Tú Uyên luôn “canh cánh” trong lòng khi chưa rõ mặt là ai cứ quanh quẩn chàng. Rõ ràng, Tú Uyên là một chàng thư sinh rất si tình, yêu từ lần gặp đầu tiên và khao khát tìm được nàng.
+ Nỗi nhớ của Kim Trọng: Chàng yêu nàng Kiều, tương tư nàng Kiều suốt ngày đêm, đến nỗi một ngày mà như ba năm “ba thu dọn lại một ngày dài ghê”.
→ Nỗi tương tư của Tú Uyên thể hiện rõ nét, sâu đậm hơn Kim Trọng.
Unit 2: Generation Gap
Phần hai. Địa lí khu vực và quốc gia
Chương 6: Hợp chất carbonyl - Carboxylic acid
Bài 8. Lợi dụng địa hình, địa vật
CLIL
Soạn văn chi tiết Lớp 11
SBT Ngữ văn 11 - Chân trời sáng tạo
Chuyên đề học tập Ngữ văn 11 - Chân trời sáng tạo
SBT Ngữ văn 11 - Cánh Diều
Tuyển tập những bài văn hay Ngữ văn 11 - Chân trời sáng tạo
Chuyên đề học tập Ngữ văn 11 - Kết nối tri thức với cuộc sống
SGK Ngữ văn 11 - Kết nối tri thức với cuộc sống
Tuyển tập những bài văn hay Ngữ văn 11 - Cánh Diều
Bài giảng ôn luyện kiến thức môn Ngữ Văn lớp 11
SBT Ngữ văn 11 - Kết nối tri thức với cuộc sống
SGK Ngữ văn 11 - Chân trời sáng tạo
Chuyên đề học tập Ngữ văn 11 - Cánh Diều
Tuyển tập những bài văn hay Ngữ văn 11 - Kết nối tri thức với cuộc sống
Soạn văn siêu ngắn Lớp 11
Tác giả - Tác phẩm Lớp 11
Văn mẫu Lớp 11