- Nêu tiến trình, mục tiêu của bài học "Ghe xuồng Nam Bộ"

ADS
thumb up 0
thumb down
Trả lời câu hỏi của lam le
  • Câu trả lời phải chính xác, đầy đủ dựa trên kiến thức xác thực:
    • ✔ Đối với câu hỏi trắc nghiệm: Đưa đáp án lựa chọn + giải thích lý do chọn đáp án.
    • ✔ Đối với câu hỏi tự luận: Đưa lời giải và đáp án cho câu hỏi.
    • ✔ Đối với câu hỏi trả lời ngắn: Đưa ra đáp án + giải thích lý do.
    • ✔ Chấp nhận sử dụng ảnh do thành viên viết tay, ảnh cần rõ nét, không bị mờ, vỡ ảnh.
  • Sử dụng ngôn ngữ rõ ràng, dễ hiểu.
  • Tránh đưa ra các ý kiến cá nhân mang tính chất chủ quan.
  • Nếu sử dụng thông tin từ nguồn khác, phải trích dẫn nguồn đầy đủ và chính xác.
  • Tuyệt đối không được sao chép các thông tin từ các trang khác, từ AI hoặc chatGPT.
ADS
CÂU TRẢ LỜI
avatar
level icon
hasiro1604

06/05/2023

Câu trả lời uy tín

Mục tiêu: Mục đích của văn bản là giới thiệu về các loại ghe, xuồng ở Nam Bộ. Các nội dung trình bày trong văn bản đã làm sáng tỏ mục đích ấy từ khái quái đến cụ thể, chi tiết.

Tiến trình:

Phần 

1 ( Đoạn 1 ) 

− Giới thiệu chung về ghe , xuồng Nam Bộ 

+ Phong phú , đa dạng 

+ Nhiều kiểu loại , nhiều tên khác nhau

Phần 2 ( Đoạn 2 , 3 ) 

− Tác giả giới thiệu các loại xuồng , ghe và nêu đặc điểm của từng loài xuồng , ghe ⋅

 Về xuồng : 

+ Xuồng 

3 lá : Chiều dài trung bình 4m , rộng 1m . Làm bằng 3 tấm ván gỗ dài ghép lại . Dùng sào nạng và bơi chèo để đi lại . 

+ Xuồng tam bản : Giống như ghe câu , nhưng lớn hơn , có 4 bơi chèo , dùng để chuyên chở nhẹ , có loại thon dài , lại thêm mui ống , dáng đẹp . Số lượng tấm ván be không chỉ có 3 mà có thể 5,7 hoặc 9 tấm.

+ Xuống vỏ gòn : Kích thước nhỏ, kết cấu đơn giản (giàn đà, cong và ván be), kiểu dáng gọn nhẹ, chủ yếu để đi lại, chuyên chở, trao đổi, buôn bản.

+ Xuống độc mộc : Do người Khơme làm bằng cách chẻ dọc thân cây thốt nốt, khoét rỗng ruột hoặc mua xuống độc mộc thân gỗ sao, sến ở Campu chia và Lào.

+ Xuống máy : Gắn máy nổ và chân vịt như xuống máy đuôi tôm là loại phương tiện rất “cơ động”, phổ biến ở vùng sông nước này, nhất là trong giới thương hổ.

 Về ghe :

+ Ghe bầu : Là loại ghe lớn nhất, mũi và lái nhọn, bụng phình to, có tải trọng tương đối lớn, chạy buồm (từ 1 đến 3 buồm), lướt sóng tốt và đi nhanh, có nhiều chèo để đi sông và đi biển dài ngày, thường dùng đi đường biển

+ Ghe lồng : Loại ghe lớn, đầu mũi dài, có mui che mưa nắng, lòng ghe được ngăn thành từng khoang nhỏ để chứa các loại hàng hóa khác nhau. Dùng vận chuyển hàng hóa đi dọc bờ biển .

+ Ghe chài : Có mui rất kiên cố, gồm nhiều mảnh gỗ ghép lại, có hai tầng , thường có cả chục người chèo , dùng tàu kéo ghe chài, dùng cho người đi buôn bán xa, dài ngày, dùng chở lúa gạo, than củi . Ghe chài to và chở được nhiều nhất . 

+ Ghe cào tôm : Đầu mũi lài và khá phẳng, có bánh lái gặp bên hông, dáng nhỏ , thường dùng cảo tôm vào ban đêm.

+ Ghe ngo : Loại ghe nhiều màu sắc của dân tộc Khơme , thường dùng trong bơi đua trong các lễ hội , ghe làm bằng cây sao, dài 10m trở lên; không mui , ở đầu mũi chạm hình rồng, rắn, phụng, lân hoặc voi, sư tử, ó biển , mỗi chiếc có thể chở từ 20 đến 40 tay chèo.

+ Ghe hầu : Sang hơn ghe điệu, dành cho cai tổng, tri phủ, tri huyện , ban đêm ghe thắp sáng để báo hiệu cho biết là ghe của quan.

Phần 3 ( Đoạn 4 ) 

− Nêu lên giá trị của các loại ghe , xuồng đối với kinh tế và văn hóa của người dân Nam Bộ

+ Là công cụ được lao động sáng tạo bằng trí óc thông minh 

+ Là công cụ có công dụng lớn đối với đời sống của bà con nông dân 

+ Mang theo giá trị văn hóa của vùng , miền

Hãy giúp mọi người biết câu trả lời này thế nào?
5.0/5 (1 đánh giá)
thumb up 1
thumb down
0 bình luận
Bình luận
ADS
avatar
Timi

06/05/2023

Trợ lý học tập AI - Câu trả lời này chỉ mang tính tham khảo
Tác phẩm "Ghe xuồng Nam Bộ" là một bài văn miêu tả của nhà văn Nguyễn Tuân, mục tiêu của bài viết là để tả lại cảnh đời sống trên sông nước miền Nam, đặc biệt là cuộc sống của người dân sống trên các con thuyền, ghe, xuồng. Tiến trình của bài viết bắt đầu bằng việc miêu tả cảnh sông nước miền Nam, với những con thuyền, ghe, xuồng lướt qua lại trên dòng sông. Sau đó, tác giả miêu tả chi tiết về cuộc sống của người dân sống trên các con thuyền, ghe, xuồng, từ việc chuẩn bị đồ ăn, sinh hoạt hàng ngày cho đến việc kiếm sống bằng nghề đánh cá, chở hàng. Tác phẩm "Ghe xuồng Nam Bộ" mang tính chất miêu tả, tạo hình cho độc giả một bức tranh về cuộc sống trên sông nước miền Nam, giúp người đọc hiểu rõ hơn về văn hóa, phong tục, tập quán của người dân sống trên sông nước miền Nam.
Hãy giúp mọi người biết câu trả lời này thế nào?
1.0/5 (1 đánh giá)
thumb up 0
thumb down
0 bình luận
Bình luận
avatar
level icon
Linh Khánh

07/05/2023

1. Chuẩn bị

Hiển thị nội dung

Yêu cầu (trang 76 sgk Ngữ văn lớp 7 Tập 2): Xem lại phần Kiến thức ngữ văn để vận dụng vào đọc hiểu văn bản này. 

- Khi đọc văn bản thông tin, các em cần chú ý: 

+ Văn bản triển khai thông tin theo cách nào?

+ Bố cục của văn bản gồm mấy phần? Nội dung chính của mỗi phần là gì?

+ Đối tượng nào được giới thiệu trong văn bản?

+ Người viết chia đối tượng thành mấy loại? Trong mỗi loại lớn có những loại nhỏ nào?

+ Qua văn bản, em hiểu thêm những gì về đối tượng được giới thiệu?

- Đọc trước văn bản Ghe xuồng Nam Bộ; tìm hiểu thêm về các phương tiện này

- Em biết những phương tiện đi lại nào mang tính đặc trưng của người dân ở mỗi vùng miền trên đất nước ta? Trong số đó, em thích phương tiện nào nhất? Vì sao?

Trả lời:

Xem lại phần Kiến thức ngữ văn để vận dụng vào đọc hiểu văn bản này. 

- Khi đọc văn bản thông tin, các em cần chú ý: 

+ Văn bản triển khai thông tin theo cách phân loại đối tượng thành nhiều loại nhỏ để giới thiệu, giải thích

+ Bố cục của văn bản gồm 4 phần. Nội dung chính của mỗi phần là.

Đoạn 1: Từ đầu đến “chia thành nhiều loại”: Sự đa dạng của các loại ghe xuồng ở Nam Bộ

Đoạn 2: Tiếp theo đến “trong giới thương hồ”: Tác giả giới thiệu các loại xuồng và đặc điểm của từng loại

Đoạn 3: Tiếp theo đến “Bình Đại (Bến Tre) đóng: Tác giả giới thiệu các loại ghe và đặc điểm của từng loại

Đoạn 4: Còn lại: Giá trị của các loại ghe, xuồng đối với kinh tế và văn hóa của người dân Nam Bộ.

+ Đối tượng được giới thiệu trong văn bản là các loại ghe, xuồng ở Nam Bộ

+ Người viết chia đối tượng thành 2 loại lớn là ghe và xuồng? Trong mỗi loại lớn có những loại nhỏ sau: Xuồng có xuồng ba lá, xuồng năm lá, xuồng tam bản, xuồng vỏ gòn, xuồng độc mộc, xuồng máy,…Ghe có các loại là ghe bầu, ghe lồng, ghe chải, ghe cào tôm, ghe ngo, ghe hầu, ghe câu Phú Quốc, ghe cửa Bà Rịa, ghe lưới rừng Phước Hải 

+ Qua văn bản, em hiểu thêm về sự đa dạng, phong phú của các loại ghe, xuồng Nam Bộ.

- Đọc trước văn bản Ghe xuồng Nam Bộ; tìm hiểu thêm về các phương tiện này

- Một số phương tiện đặc trưng như: ghe, xuồng, cưỡi ngựa, cưỡi voi… Trong đó em thích nhất là phương tiện cưỡi voi của người dân Tây Nguyên vì mang đậm bản sắc văn hóa truyền thống nơi đây, việc cưỡi voi còn đem đến những trải nghiệm thú vị và hấp dẫn. 

2. Đọc hiểu

* Nội dung chính: 

Văn bản đề cập đến sự đa dạng của các loại ghe xuồng ở Nam Bộ, tác gải chỉ ra các đặc điểm và tác dụng cụ thể của các loại ghe, xuồng Nam Bộ


Hãy giúp mọi người biết câu trả lời này thế nào?
0/5 (0 đánh giá)
thumb up 0
thumb down
0 bình luận
Bình luận

Nếu bạn muốn hỏi bài tập

Các câu hỏi của bạn luôn được giải đáp dưới 10 phút

Ảnh ads

CÂU HỎI LIÊN QUAN

logo footer
FQA.vn Nền tảng kết nối cộng đồng hỗ trợ giải bài tập học sinh trong khối K12. Sản phẩm được phát triển bởi CÔNG TY TNHH CÔNG NGHỆ GIA ĐÌNH (FTECH CO., LTD)
Điện thoại: 1900636019 Email: info@fqa.vn
Location Địa chỉ: Số 21 Ngõ Giếng, Phố Đông Các, Phường Ô Chợ Dừa, Quận Đống Đa, Thành phố Hà Nội, Việt Nam.
Tải ứng dụng FQA
app store ch play
Người chịu trách nhiệm quản lý nội dung: Nguyễn Tuấn Quang Giấy phép thiết lập MXH số 07/GP-BTTTT do Bộ Thông tin và Truyền thông cấp ngày 05/01/2024
Copyright © 2023 fqa.vn All Rights Reserved
gift-box
survey
survey
Đặt câu hỏi