Phân tích truyện ngắn "hộp cơm cuối cùng của mẹ"

ADS
thumb up 1
thumb down
Trả lời câu hỏi của Cutinhmt
  • Câu trả lời phải chính xác, đầy đủ dựa trên kiến thức xác thực:
    • ✔ Đối với câu hỏi trắc nghiệm: Đưa đáp án lựa chọn + giải thích lý do chọn đáp án.
    • ✔ Đối với câu hỏi tự luận: Đưa lời giải và đáp án cho câu hỏi.
    • ✔ Đối với câu hỏi trả lời ngắn: Đưa ra đáp án + giải thích lý do.
    • ✔ Chấp nhận sử dụng ảnh do thành viên viết tay, ảnh cần rõ nét, không bị mờ, vỡ ảnh.
  • Sử dụng ngôn ngữ rõ ràng, dễ hiểu.
  • Tránh đưa ra các ý kiến cá nhân mang tính chất chủ quan.
  • Nếu sử dụng thông tin từ nguồn khác, phải trích dẫn nguồn đầy đủ và chính xác.
  • Tuyệt đối không được sao chép các thông tin từ các trang khác, từ AI hoặc chatGPT.
ADS
CÂU TRẢ LỜI
avatar
Timi

21/10/2023

Trợ lý học tập AI - Câu trả lời này chỉ mang tính tham khảo
Truyện ngắn "Hộp cơm cuối cùng của mẹ" kể về câu chuyện của một người thầy giáo và một học sinh. Trong trường học, có quy định không cho phụ huynh mang cơm đến cho học sinh, nhưng mẹ của học sinh vẫn đến và mang hộp cơm cho con trai mình. Thầy giáo đã quát mẹ và nhắc lại quy định của trường. Tuy nhiên, mẹ vẫn không nghe và tiếp tục đem cơm đến cho con. Từ câu chuyện này, chúng ta có thể thấy sự yêu thương và quan tâm của mẹ dành cho con. Mẹ đã vượt qua quy định của trường để chăm sóc và nuôi dưỡng con trai mình. Đồng thời, câu chuyện cũng nhấn mạnh về vai trò của người thầy giáo trong việc dẫn dắt và giáo dục học sinh. Thầy giáo cần biết cách động viên, cố vấn và giám sát học sinh một cách tận tâm và thông qua việc vun xới, thay vì triệt hạ. Tuy nhiên, để phân tích chi tiết hơn về truyện ngắn này, cần có thông tin cụ thể về nội dung và tác giả của truyện.
Hãy giúp mọi người biết câu trả lời này thế nào?
1.3/5 (3 đánh giá)
thumb up 0
thumb down
0 bình luận
Bình luận
avatar
level icon
maianh1210

21/10/2023

Câu trả lời uy tín

Gợi ý:

1. Mở bài: phân tích đánh giá hộp cơm cuối cùng của mẹ ; phân tíc

- Dẫn dắt, giới thiệu ngắn gọn về tác giả, tác phẩm văn học cần phân tích.

+ Văn học luôn đầy ắp tình thương nhiệm vụ của nó là ca ngợi những tình cảm thiêng liêng cao quý. Biết bao áng văn viết về tình mẫu tử đã lấy đi rất nhiều nước mắt của độc giả. Và câu chuyện Hộp cơm cuối cùng của mẹ cũng đã làm rung động bao trái tim người đọc.

– Nêu ý kiến khái quát về tác phẩm.

Đến với câu chuyện Hộp cơm cuối cùng của mẹ ta như bước vào thế giới không có sự bon chen mà đầy ắp tình người. Trong hoàn cảnh éo le, bất hạnh, tình người luôn tỏa sáng những vẻ đẹp cao quý. Vì vậy, ta lại càng kính trọng, khâm phục những tấm lòng cao cả.

2. Thân bài phân tích đánh giá hộp cơm cuối cùng của mẹ ; phân tích đánh giá t

Lần lượt trình bày các luận điểm làm nổi bật nội dung chủ đề trong tác phẩm.

* Nội dung chính của truyện ngắn phân tích đánh giá hộp cơm cuối cùng của mẹ ;

 – Câu chuyện “Hộp cơm cuối cùng của mẹ” ca ngợi tình mẫu tử thiêng liêng sâu nặng của người mẹ bất hạnh dành cho cậu bé Tân Dũng và lòng hiếu kính của Tân Dũng dành cho người mẹ đáng thương của mình. Đồng thời câu chuyện cũng ca ngợi những tấm lòng ấm áp, luôn biết đồng cảm, sẻ chia, giúp đỡ những người xung quanh, đặc biệt là những mảnh đời gặp bất hạnh.

– Câu chuyện được gợi ra từ không gian của ngôi trường nhỏ qua hành động khác thường (không đúng quy định trường học) của mẹ cậu bé Tân Dũng – mang hộp cơm đến cho con vào buổi trưa. Bị thầy giáo phản đối, người mẹ ấy vẫn năn nỉ cầu xin. Và hỏi ra mới biết, người mẹ ấy đang mắc căn bệnh ung thư phổi, chỉ đếm được sự sống từng ngày nên muốn những ngày cuối đời làm được gì có thể cho đứa con trai bé bỏng tội nghiệp của mình. Cậu bé Tân Dũng đáng thương chỉ biết xót xa đón nhận những hộp cơm cuối cùng của mẹ trong nỗi đớn đau. Những hộp cơm thật đáng giá.

– Câu chuyện còn ấm áp tình người trong sự quan tâm sẻ chia của thầy đi cô và các bạn học sinh đã ủng vật chất, tinh thần giúp cậu bé Tân Dũng và gia đình an ủi được phần nào những khó khăn và vất vả, tủi cực trong cuộc sống. Tuynhiên, hành động của người cha trong câu chuyện đã gửi lại cho nhà trường số tiền vì ông nghĩ còn rất nhiều học sinh có hoàn cảnh khó khăn hơn.

– Nhân vật người mẹ

+ Có hoàn cảnh bất hạnh: bị ung thư phổi giai đoạn cuối nên rất yếu.

+ Rất yêu thương con, muốn làm cho con những gì tốt nhất trong ngày tháng cuối cuộc đời. Phải giấu chồng để tự tay nấu cho con những bữa cơm.

+ Xúc động nhất là hộp cơm đưa cho Dũng trên chuyến xe cấp cứu inh ỏi trước cổng trường.

→ Hoàn cảnh thật đáng thương.

– Nhân vật Tân Dũng

+ Là cậu học sinh ít nói, sống nội tâm và rất hiểu chuyện: Biết được bệnh tình của mẹ và rất yêu thương mẹ. Những giọt nước mắt lăn dài trên khuôn mặt còn quá non nớt của em làm đau đớn trái tim người đọc.

+ Nhưng Dũng cũng là cậu bé rất mạnh mẽ: Sau khi mẹ mất, thầy giáo sợ Dũng buồn không vượt qua được nỗi đau mất mẹ muốn động viên cậu nhưng Dũng đã thể hiện sự cứng rắn mạnh mẽ của mình. Cậu đã xác định được tinh thần và luôn cố gắng vươn lên trong cuộc sống.

– Nhân vật người cha

+ Là một người rất yêu thương vợ con. Luôn chăm lo cho vợ con, biết vợ yếu nên mọi việc gia đình đều cáng đáng. Ông cũng là người rất tâm lí và hiểu chuyện. Xin thầy giáo cho mẹ của Dũng thực hiện ước mơ cuối cùng. Và cũng rất khảng khái khi đem số tiền do thầy cô và các bạn học sinh quyên góp gửi lại cho nhà trường để giúp đỡ các em có hoàn cảnh khó khăn hơn.

– Nhân vật người thầy giáo

+ Là người thầy rất tâm lí, luôn quan tâm, sẻ chia những vui buồn cuộc sống với mọi người.

→ Kết thúc câu chuyện không còn là sự lạnh lẽo, cô đơn bất hạnh mà chan chứa tình người ấm áp. Tình mẫu tử thiêng liêng, tình yêu thương giữa người với người luôn sưởi ấm những trái tim có hoàn cảnh bất hạnh.

2 . Chỉ ra và phân tích tác dụng của một số nét đặc sắc về hình thức nghệ thuật của tác phẩm.

– Cốt truyện

Cốt truyện tạo ra nhiều tình tiết bất ngờ, gay cấn, gây sự hồi hộp và làm xúc động người đọc.

– Nhân vật

Câu chuyện rất thành công trong việc miêu tả ngoại hình và hành động mà quan tâm tới đời sống nội tâm, đời sống tình cảm của nhân vật.

– Ngôn ngữ

Ngôn ngữ truyện giàu cảm xúc, giọng văn điềm tĩnh, nhẹ nhàng như ẩn chứa một tâm sự kín đáo có sức gợi và khơi sâu và cảm xúc người đọc.

3. Kết bài phân tích đánh giá hộp cơm cuối cùng của mẹ ; phân tích đánh 

– Khẳng định lại ý kiến về chủ đề và một vài nét đặc sắc về hình thức nghệ thuật của tác phẩm; nêu suy nghĩ, cảm xúc, trải nghiệm cá nhân hoặc bài học rút ra từ tác phẩm.

– Câu chuyện “Hộp cơm cuối cùng của mẹ” tuy ngắn gọn nhưng mang ý nghĩa vô cùng sâu sắc, giàu giá trị nhân văn: cần phải nâng niu và trân trọng tình yêu thương của cha mẹ dành cho mỗi người. Hãy trân quý những gì đang có và làm những việc có ích cho cha mẹ vui lòng.

– Đồng thời câu chuyện cũng muốn gửi gắm đến chúng ta thông điệp về tấm lòng thiện lương; luôn phải biết yêu thương, quan tâm chia sẻ với mọi người xung quanh. Và luôn phải mạnh mẽ để vượt qua mọi khó khăn thử thách.

 

 

 

Hãy giúp mọi người biết câu trả lời này thế nào?
3.0/5 (2 đánh giá)
thumb up 1
thumb down
0 bình luận
Bình luận
ADS
avatar
level icon
ciln2k13

21/10/2023

Gợi ý:

1. Mở bài: phân tích đánh giá hộp cơm cuối cùng của mẹ ; phân tíc

- Dẫn dắt, giới thiệu ngắn gọn về tác giả, tác phẩm văn học cần phân tích.

+ Văn học luôn đầy ắp tình thương nhiệm vụ của nó là ca ngợi những tình cảm thiêng liêng cao quý. Biết bao áng văn viết về tình mẫu tử đã lấy đi rất nhiều nước mắt của độc giả. Và câu chuyện Hộp cơm cuối cùng của mẹ cũng đã làm rung động bao trái tim người đọc.

– Nêu ý kiến khái quát về tác phẩm.

Đến với câu chuyện Hộp cơm cuối cùng của mẹ ta như bước vào thế giới không có sự bon chen mà đầy ắp tình người. Trong hoàn cảnh éo le, bất hạnh, tình người luôn tỏa sáng những vẻ đẹp cao quý. Vì vậy, ta lại càng kính trọng, khâm phục những tấm lòng cao cả.

2. Thân bài phân tích đánh giá hộp cơm cuối cùng của mẹ ; phân tích đánh giá t

Lần lượt trình bày các luận điểm làm nổi bật nội dung chủ đề trong tác phẩm.

* Nội dung chính của truyện ngắn phân tích đánh giá hộp cơm cuối cùng của mẹ ;

 – Câu chuyện “Hộp cơm cuối cùng của mẹ” ca ngợi tình mẫu tử thiêng liêng sâu nặng của người mẹ bất hạnh dành cho cậu bé Tân Dũng và lòng hiếu kính của Tân Dũng dành cho người mẹ đáng thương của mình. Đồng thời câu chuyện cũng ca ngợi những tấm lòng ấm áp, luôn biết đồng cảm, sẻ chia, giúp đỡ những người xung quanh, đặc biệt là những mảnh đời gặp bất hạnh.

– Câu chuyện được gợi ra từ không gian của ngôi trường nhỏ qua hành động khác thường (không đúng quy định trường học) của mẹ cậu bé Tân Dũng – mang hộp cơm đến cho con vào buổi trưa. Bị thầy giáo phản đối, người mẹ ấy vẫn năn nỉ cầu xin. Và hỏi ra mới biết, người mẹ ấy đang mắc căn bệnh ung thư phổi, chỉ đếm được sự sống từng ngày nên muốn những ngày cuối đời làm được gì có thể cho đứa con trai bé bỏng tội nghiệp của mình. Cậu bé Tân Dũng đáng thương chỉ biết xót xa đón nhận những hộp cơm cuối cùng của mẹ trong nỗi đớn đau. Những hộp cơm thật đáng giá.

– Câu chuyện còn ấm áp tình người trong sự quan tâm sẻ chia của thầy đi cô và các bạn học sinh đã ủng vật chất, tinh thần giúp cậu bé Tân Dũng và gia đình an ủi được phần nào những khó khăn và vất vả, tủi cực trong cuộc sống. Tuynhiên, hành động của người cha trong câu chuyện đã gửi lại cho nhà trường số tiền vì ông nghĩ còn rất nhiều học sinh có hoàn cảnh khó khăn hơn.

– Nhân vật người mẹ

+ Có hoàn cảnh bất hạnh: bị ung thư phổi giai đoạn cuối nên rất yếu.

+ Rất yêu thương con, muốn làm cho con những gì tốt nhất trong ngày tháng cuối cuộc đời. Phải giấu chồng để tự tay nấu cho con những bữa cơm.

+ Xúc động nhất là hộp cơm đưa cho Dũng trên chuyến xe cấp cứu inh ỏi trước cổng trường.

→ Hoàn cảnh thật đáng thương.

– Nhân vật Tân Dũng

+ Là cậu học sinh ít nói, sống nội tâm và rất hiểu chuyện: Biết được bệnh tình của mẹ và rất yêu thương mẹ. Những giọt nước mắt lăn dài trên khuôn mặt còn quá non nớt của em làm đau đớn trái tim người đọc.

+ Nhưng Dũng cũng là cậu bé rất mạnh mẽ: Sau khi mẹ mất, thầy giáo sợ Dũng buồn không vượt qua được nỗi đau mất mẹ muốn động viên cậu nhưng Dũng đã thể hiện sự cứng rắn mạnh mẽ của mình. Cậu đã xác định được tinh thần và luôn cố gắng vươn lên trong cuộc sống.

– Nhân vật người cha

+ Là một người rất yêu thương vợ con. Luôn chăm lo cho vợ con, biết vợ yếu nên mọi việc gia đình đều cáng đáng. Ông cũng là người rất tâm lí và hiểu chuyện. Xin thầy giáo cho mẹ của Dũng thực hiện ước mơ cuối cùng. Và cũng rất khảng khái khi đem số tiền do thầy cô và các bạn học sinh quyên góp gửi lại cho nhà trường để giúp đỡ các em có hoàn cảnh khó khăn hơn.

– Nhân vật người thầy giáo

+ Là người thầy rất tâm lí, luôn quan tâm, sẻ chia những vui buồn cuộc sống với mọi người.

→ Kết thúc câu chuyện không còn là sự lạnh lẽo, cô đơn bất hạnh mà chan chứa tình người ấm áp. Tình mẫu tử thiêng liêng, tình yêu thương giữa người với người luôn sưởi ấm những trái tim có hoàn cảnh bất hạnh.

2 . Chỉ ra và phân tích tác dụng của một số nét đặc sắc về hình thức nghệ thuật của tác phẩm.

– Cốt truyện

Cốt truyện tạo ra nhiều tình tiết bất ngờ, gay cấn, gây sự hồi hộp và làm xúc động người đọc.

– Nhân vật

Câu chuyện rất thành công trong việc miêu tả ngoại hình và hành động mà quan tâm tới đời sống nội tâm, đời sống tình cảm của nhân vật.

– Ngôn ngữ

Ngôn ngữ truyện giàu cảm xúc, giọng văn điềm tĩnh, nhẹ nhàng như ẩn chứa một tâm sự kín đáo có sức gợi và khơi sâu và cảm xúc người đọc.

3. Kết bài phân tích đánh giá hộp cơm cuối cùng của mẹ ; phân tích đánh 

– Khẳng định lại ý kiến về chủ đề và một vài nét đặc sắc về hình thức nghệ thuật của tác phẩm; nêu suy nghĩ, cảm xúc, trải nghiệm cá nhân hoặc bài học rút ra từ tác phẩm.

– Câu chuyện “Hộp cơm cuối cùng của mẹ” tuy ngắn gọn nhưng mang ý nghĩa vô cùng sâu sắc, giàu giá trị nhân văn: cần phải nâng niu và trân trọng tình yêu thương của cha mẹ dành cho mỗi người. Hãy trân quý những gì đang có và làm những việc có ích cho cha mẹ vui lòng.

– Đồng thời câu chuyện cũng muốn gửi gắm đến chúng ta thông điệp về tấm lòng thiện lương; luôn phải biết yêu thương, quan tâm chia sẻ với mọi người xung quanh. Và luôn phải mạnh mẽ để vượt qua mọi khó khăn thử thách.



Hãy giúp mọi người biết câu trả lời này thế nào?
5.0/5 (2 đánh giá)
thumb up 1
thumb down
0 bình luận
Bình luận
avatar
level icon
J'Hanry

21/10/2023

– Câu chuyện “Hộp cơm , cuối cùng của mẹ” ca ngợi tình mẫu tử thiêng liêng sâu nặng của người mẹ bất hạnh dành cho cậu bé Tân Dũng và lòng hiếu kính của Tân Dũng dành cho người mẹ đáng thương của mình. Đồng thời câu chuyện cũng ca ngợi những tấm lòng ấm áp, luôn biết đồng cảm, sẻ chia, giúp đỡ những người xung quanh, đặc biệt là những mảnh đời gặp bất hạnh.

<iframe class="ql-video ql-align-center" frameborder="0" allowfullscreen="true"></iframe>


– Câu chuyện được gợi ra từ không gian của ngôi trường nhỏ qua hành động khác thường (không đúng quy định trường học) của mẹ cậu bé Tân Dũng – mang hộp cơm đến cho con vào buổi trưa. Bị thầy giáo phản đối, người mẹ ấy vẫn năn nỉ cầu xin. Và hỏi ra mới biết, người mẹ ấy đang mắc căn bệnh ung thư phổi, chỉ đếm được sự sống từng ngày nên muốn những ngày cuối đời làm được gì có thể cho đứa con trai bé bỏng tội nghiệp của mình. Cậu bé Tân Dũng đáng thương chỉ biết xót xa đón nhận những hộp cơm cuối cùng của mẹ trong nỗi đớn đau. Những hộp cơm thật đáng giá.

– Câu chuyện còn ấm áp tình người trong sự quan tâm sẻ chia của thầy đi cô và các bạn học sinh đã ủng vật chất, tinh thần giúp cậu bé Tân Dũng và gia đình an ủi được phần nào những khó khăn và vất vả, tủi cực trong cuộc sống. Tuynhiên, hành động của người cha trong câu chuyện đã gửi lại cho nhà trường số tiền vì ông nghĩ còn rất nhiều học sinh có hoàn cảnh khó khăn hơn.

– Nhân vật người mẹ

+ Có hoàn cảnh bất hạnh: bị ung thư phổi giai đoạn cuối nên rất yếu.

+ Rất yêu thương con, muốn làm cho con những gì tốt nhất trong ngày tháng cuối cuộc đời. Phải giấu chồng để tự tay nấu cho con những bữa cơm.

+ Xúc động nhất là hộp cơm đưa cho Dũng trên chuyến xe cấp cứu inh ỏi trước cổng trường.

→ Hoàn cảnh thật đáng thương.

– Nhân vật Tân Dũng

+ Là cậu học sinh ít nói, sống nội tâm và rất hiểu chuyện: Biết được bệnh tình của mẹ và rất yêu thương mẹ. Những giọt nước mắt lăn dài trên khuôn mặt còn quá non nớt của em làm đau đớn trái tim người đọc.

+ Nhưng Dũng cũng là cậu bé rất mạnh mẽ: Sau khi mẹ mất, thầy giáo sợ Dũng buồn không vượt qua được nỗi đau mất mẹ muốn động viên cậu nhưng Dũng đã thể hiện sự cứng rắn mạnh mẽ của mình. Cậu đã xác định được tinh thần và luôn cố gắng vươn lên trong cuộc sống.

– Nhân vật người cha

+ Là một người rất yêu thương vợ con. Luôn chăm lo cho vợ con, biết vợ yếu nên mọi việc gia đình đều cáng đáng. Ông cũng là người rất tâm lí và hiểu chuyện. Xin thầy giáo cho mẹ của Dũng thực hiện ước mơ cuối cùng. Và cũng rất khảng khái khi đem số tiền do thầy cô và các bạn học sinh quyên góp gửi lại cho nhà trường để giúp đỡ các em có hoàn cảnh khó khăn hơn.

– Nhân vật người thầy giáo

+ Là người thầy rất tâm lí, luôn quan tâm, sẻ chia những vui buồn cuộc sống với mọi người.

→ Kết thúc câu chuyện không còn là sự lạnh lẽo, cô đơn bất hạnh mà chan chứa tình người ấm áp. Tình mẫu tử thiêng liêng, tình yêu thương giữa người với người luôn sưởi ấm những trái tim có hoàn cảnh bất hạnh.



Hãy giúp mọi người biết câu trả lời này thế nào?
5.0/5 (2 đánh giá)
thumb up 2
thumb down
0 bình luận
Bình luận

Nếu bạn muốn hỏi bài tập

Các câu hỏi của bạn luôn được giải đáp dưới 10 phút

Ảnh ads

CÂU HỎI LIÊN QUAN

logo footer
FQA.vn Nền tảng kết nối cộng đồng hỗ trợ giải bài tập học sinh trong khối K12. Sản phẩm được phát triển bởi CÔNG TY TNHH CÔNG NGHỆ GIA ĐÌNH (FTECH CO., LTD)
Điện thoại: 1900636019 Email: info@fqa.vn
Location Địa chỉ: Số 21 Ngõ Giếng, Phố Đông Các, Phường Ô Chợ Dừa, Quận Đống Đa, Thành phố Hà Nội, Việt Nam.
Tải ứng dụng FQA
app store ch play
Người chịu trách nhiệm quản lý nội dung: Nguyễn Tuấn Quang Giấy phép thiết lập MXH số 07/GP-BTTTT do Bộ Thông tin và Truyền thông cấp ngày 05/01/2024
Copyright © 2023 fqa.vn All Rights Reserved
gift-box
survey
survey
Đặt câu hỏi