27/11/2023
27/11/2023
1/ Nhân vật trữ tình: “anh” – một chàng trai thôn quê.
2/ Bài thơ Chân quê viết theo thể thơ lục bát - thể thơ truyền thống của dân tộc, khiến bài thơ trở nên tha thiết và tâm tình hơn, thể hiện thành công tâm trạng nhân vật. Được viết theo nhịp thơ 2/2 đầy ấn tượng và hợp lí.
3/ trong bài thơ chân quê tác giả sử dụng vần chân: ràng - làng, tôi - sồi, mùa - chùa, anh - chanh
4/Nhân vật “tôi” đã thể hiện những tình cảm, cảm xúc: buồn bã, tiếc nuối và hụt hẫng khi gặp lại nhân vật “em” bởi nhận ra sự thay đổi của người con gái mình yêu, cô gái ấy đã dần mất đi sự giản dị, mộc mạc ngày trước.
Tình cảm, cảm xúc ấy được thể hiện thông qua:
- Từ ngữ, hình ảnh: “áo cài khuy bấm, em làm khổ tôi!”, “nào đâu cái yếm lụa sồi/ Cái dây lưng đũi nhuộm hồi sang xuân?/ Nào đâu cái áo tứ thân? / Cái khăn mỏ quạ, cái quần nái đen?”
5/
- Liệt kê: Tác giả liệt kê hình ảnh yếm lụa sồi, áo tứ thân, khăn mỏ quạ, quần nái đen để miêu tả về sự chân chất, giản dị đúng chất thôn quê ngày xưa của cô gái và liệt kê hình ảnh khăn nhung, quần lĩnh, áo cài khuy bấm để miêu tả sự thay đổi của nhân vật “em”.
- Điệp cấu trúc: “nào đâu… cái”
- Câu hỏi tu từ, câu cảm thán và thể thơ lục bát.
6/Nguyễn Bính qua bài thơ "Chân quê" nhắn gửi đến độc giả rằng đừng bao giờ đánh mất bản chất, vẻ đẹp của chính mình bằng cách sa đà vào sự tiện nghi, xa hoa, mất đi sự chân chất và mộc mạc của cuộc sống.
27/11/2023
Kenry Võ
27/11/2023
lion GHEN ĂN TỨC Ở À
27/11/2023
6. Thông điệp mà văn bản "Chân Quê" gửi gắm đến người đọc là ý nghĩa của việc bảo tồn những giá trị văn hóa truyền thống trong cuộc sống hiện nay. Tác giả mong muốn người đọc nhớ những gốc mộc mạc, đằm thắm của quê hương và giữ gìn vẻ đẹp truyền thống.
Nếu bạn muốn hỏi bài tập
Các câu hỏi của bạn luôn được giải đáp dưới 10 phút
CÂU HỎI LIÊN QUAN
Top thành viên trả lời