08/03/2024
08/03/2024
15/04/2025
08/03/2024
Câu 1: xuất hiện khoảng cuối năm đến đầu hạ, vào tinh mơ, cuối chiều và những đêm trăng lạnh; cũng nhiều khi ghé lại bất ngờ như một gã lãng du.
Câu 2. Nhân vật được nhắc đến trong đoạn văn là cụ Phan Bội Châu.
Câu 3.
Biện pháp so sánh: những thiếu nữ Huế thường đi ra ngoài với áo trắng dài, nhìn cứ như những dáng người từ sương mù sinh ra.
- Giúp cho Huế, sông Hương trở nên gợi hình, gợi cảm, lung linh, thơ mộng, ấn tượng hơn.
- Giúp người đọc cảm nhận được sự quan sát khung cảnh sương mù, hình ảnh người con gái Huế. Qua đó cho thấy tình yêu với quê hương đất nước mà tác giả gửi gắm qua đoạn văn này.
Câu 4.
- Cái tôi mê đắm, tài hoa: Không chỉ hiểu biết về âm nhạc, lịch sử, Hoàng Phủ Ngọc Tường còn am hiểu về thơ ca dân tộc.
- Cái tôi uyên bác: Cái tôi uyên bác của Hoàng Phủ Ngọc Tường được thể hiện qua việc ông khai thác vốn kiến thức đa dạng để khám phá vẻ đẹp của sông Hương.
Câu 5. Bài bút ký đã khắc họa thành công hình tượng sông Hương với diện mạo thẩm mỹ phong phú, hùng vĩ và thơ mộng, vừa mang vẻ đẹp sử thi bi hùng, vừa ẩn chứa vẻ đẹp thi vị của thơ ca nhạc họa. Qua hình tượng sông Hương, tác giả không chỉ ca ngợi vẻ đẹp tâm hồn của con người vùng đất Cố Đô mà còn gửi gắm tình yêu tha thiết và niềm tự hào sâu sắc về quê hương đất nước.
Nếu bạn muốn hỏi bài tập
Các câu hỏi của bạn luôn được giải đáp dưới 10 phút
CÂU HỎI LIÊN QUAN
Top thành viên trả lời