06/08/2024
06/08/2024
06/08/2024
Câu 1. Ngũ ngôn tứ tuyệt Đường luật
Câu 2. Nhân vật trữ tình trong văn bản là nhà thơ
Câu 3. Phép đối thể hiện ở cả đối từ, đối thanh, đối ý: “cử đầu - đê đầu”, “vọng - nhớ, “minh nguyệt - cố hương”, “cử đầu - đê đầu” (ngẩng đầu - cúi đầu) là tư thế quen thuộc của người phương Đông “phủ thị ngưỡng thiên” (cúi nhìn xuống đất ngửa lên nhìn trời). Nhưng nếu với các nhà thơ khác tư thế ấy là sự tự đặt mình vào các chiều kích của vũ trụ để chiêm nghiệm về cái hữu hạn của kiếp người thì với Lý Bạch đó là sự suy ngẫm về tình quê. Tình quê đặt ngang với cái vĩnh hằng của vũ trụ.
Câu 4. Bốn động từ nghi (ngỡ là), cử (ngẩng), đê (cúi), tư(nhớ ) đã nói lên mạch cảm xúc của bài thơ. Đó là hành động của nhân vật trữ tình hay chính tác giả
- Cảm xúc của nhân vật trữ tình biến đổi theo từng giai đoạn một cách nhanh chóng: ánh trăng sáng lọt vào khe cửa khiến nhà thơ tỉnh giấc, ngỡ rằng đó là sương, ngẩng đầu lên như một hành động xác nhận, rồi khoảnh khắc đó nhận ra là những cảm xúc của nhà thơ nhớ về quê hương
Câu 5. Bài thơ “Cảm nghĩ trong đêm thanh tĩnh” đã thể hiện tình yêu quê hương cùng nỗi nhớ da diết của một người sống xa quê trong đêm trăng thanh tĩnh.
Nếu bạn muốn hỏi bài tập
Các câu hỏi của bạn luôn được giải đáp dưới 10 phút
CÂU HỎI LIÊN QUAN
Top thành viên trả lời